Đề thi điều kiện cần môn Kinh tế vi mô

Đề thi điều kiện cần môn Kinh tế vi mô, tài liệu gồm 2 dạng là trắc nghiệm chọn đáp án đúng và bài tập tính toán, có kèm theo hướng dẫn giải chi tiết, giúp sinh viên tham khảo. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 35883770
lOMoARcPSD| 35883770
Câu hỏi 2: Trắc nghiệm
Câu 1: Cái bạn từ bỏ để được một cáiđó được gọi
A. Chi phí hội
B. Chi phí ẩn
C. Chi phí bằng tiền
D. Chi phí trực tiếp
Câu 2: Không quan tâm! Không giải thích!, được hiểu là:
A. Sử dụng chế phân phối hợp tác để tối thiểu hoá sự bất bình đẳng.
B. Hành vi cạnh tranhhội.
C. Cân bằng tối ưu thiếu hụt thừa.
D. Nguyên đánh đổi.
Câu 3: hình (model) được xây dựng qua các bước
A. thuyết; giả định; phương trìnhsố liệu.
B. thuyết; giả thiết; phương trìnhsố liệu.
C. thuyết; giả định; hàm sốsố liệu.
D. thuyết; giả định; phương trìnhdữ liệu.
Câu 4: Cách tiếp cận kinh tế học thường được sử dụng
A. Chuẩn tắc
B. Thực chứng.
C. Chuẩn tắcThực chứng.
D. Kinh tế mô.
Câu 5: Các dạng số liệu đã nghiên cứu:
A. Theo thời gian.
B. Chéo.
C. Hỗn hợp.
D. Tất cả câu trên.
Câu 6: Luật bảo vệ môi trường sẽ giúp cho môi trường trong sạch hơnsức khỏe của cộng đồng cũng sẽ được cải thiện, nhưng thay vào đó
là sự giảm thu nhập của chủ doanh nghiệp, của công nhân khách hàng. dụ trên minh họa cho nguyên tắc
A. Thương mại làm cho mọi người đều được lợi
B. Con người duy suy nghĩ tại điểm cận biên
C. Con người đối diện với sự đánh đổi
D. Con người phản ứng với tác nhân kích thích
lOMoARcPSD| 35883770
Câu 7: Phát biểu nào không được xem kinh tếế học thực chứng
lOMoARcPSD| 35883770
A. Nhà trường nên tăng học phí để nâng cao chất lượng
B. Khi giá đĩa compacts giảm giá người ta sẽ mua nhiều hơn
C. Khi thu nhập tăng việc bán hàng hoá xa xỉ phẩm giảm
D. B và C
Câu 8: Nghệ thuật trong tranh luận
A. không phải cáicũng cần các nhà kinh tế phải tay nghề cao.
B. việc tìm kiếm các vấn đề quyền được học tập.
C. quyết định các giả định để thực hiện.
D. khả năng để làm cho một đối tượng trừu tượng dễ hiểu.
Câu 9: Nguyên tắc “Con người đối diện với sự đánh đổi” áp dụng với
A. nhân
B. Gia đình
C. hội
D. Tất cả đều đúng
u 10: Thuyết n tay hình” hướng dẫn về hình thành
A. cầu.
B. cung.
C. trao đổi.
D. giá trong giao dịch cung cầu.
Câu 11: chế kinh tế hỗn hợp, việc trả lời 3 câu hỏi do:
A. Chính phủ.
B. Doanh nghiệp
C. sự phối hợp 3 chủ thể trong nền kinh tế.
D. Hộ gia đình.
Câu 12: Kinh tế vi nghiên cứu, quyết định lựa chọn của:
A. Chính phủ
B. Người muangười bán
C. Doanh nghiệp
D. Hộ gia đình
Câu 13: Một đường cung dốc lên thể hiện
A. cung tăng theo thời gian.
B. giá giảm theo thời gian
C. mối quan hệ giữa thu nhập và lượng cầu
D. luật cung.
2
lOMoARcPSD| 35883770
Câu 14: Nguyên nhân làm đường cầu hàng hóa dịch chuyển:
A. Giá hàng hóa tăng
B. Giá hàng hóa giảm.
C. Công nghệ được cải thiện.
D. Hiệu ứng trào lưu đối với hàng hóa đó.
Câu 15: Mỗi yếu tố trong số sau đây một yếu tố quyết định cung ngoại trừ
A. Thị hiếu
B. Công nghệ sản xuất.
C. Giá các yếu tố đầu vào.
D. Tác động của chính phủ.
Câu 16: Điều nào sau đây sẽ dịch chuyển đường cầu xăng sang bên phải?
A. giảm giá xăng
B. sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng, giả sử xăng dầu là một hàng hóa thông thường.
C. tăng giá xe, một sự bổ sung cho xăng
D. dự kiến giảm giá trong tương lai xăng.
Câu 17: Giả sử rằng cầu đối với một hàng hóa giảm và, đồng thời, cung đối với một hàng hóa giảm. Điều sẽ xảy ra trong thị trường?
A. Giá cân bằng sẽ giảm, nhưng tác động vào lượng cân bằng sẽ không xác định.
B. Giá cân bằng sẽ tăng, nhưng tác động vào lượng cân bằng sẽ không xác định.
C. Lượng cân bằng sẽ giảm, nhưng tác động vào giá cân bằng sẽ là không xác định.
D. Lượng cân bằng sẽ tăng, nhưng tác động vào giá cân bằng sẽ không xác định.
Câu 18: Độ co giãn của cầu theo giá càng nhỏ thì
A. sản phẩm càng nhiều khả năng là hàng xa xỉ
B. các phản ứng của lượng cầu với sự thay đổi của giá cả càng ít.
C. sản phẩm càng nhiều sản phẩm thay thế
D. phản ứng của lượng cầu với sự thay đổi của giá cả càng mạnh
Câu 19: Khi một tình trạng thặng hàng hóa tồn tại trong một thị trường, người bán hàng
A. tăng giá, làm tăng lượng cầu giảm lượng cung, cho đến khi thừa được loại bỏ.
B. tăng giá, làm giảm lượng cầu và làm tăng lượng cung, cho đến khi thừa được loại bỏ..
C. giảm giá, làm tăng lượng cầugiảm lượng cung, cho đến khi thừa được loại bỏ.
D. giảm giá, làm giảm lượng cầu và làm tăng lượng cung, cho đến khi thừa được loại bỏ.
Câu 20: Lợi ích của chính phủ từ thuế thể được đo bằng
A. thặng tiêu dùng.
B. thặng sản xuất.
C. Doanh thu thuế.
lOMoARcPSD| 35883770
D. Tổn thấtích củahội.
Câu 21: Co giãn của cầu theo giá của một đường cầu thẳng đứng là:
A. Bằng zero
B. Lớn hơn 0
C. Không xác định
D. Lớn hơn 1
Câu 22: Thặng tiêu dùng
A. Được đo lường bởi đường cầu hàng hóa
B. phần dưới đường cầutrên đường giá thị trường
C. phần trên đường cung và dưới đường giá thị trường
D. chi phí hội của sản phẩm trừ đi chi phí sản xuất sản phẩm khi chưa bán
Câu 23: Giới hạn về ngân sách
A. các lợi ích tối đa mà một người tiêu dùng thể đạt được một mức thu nhập
B. một gói các sản phẩm người tiêu dùng phải bỏ ra cùng một lượng tiền như nhau để mua
C. một gói các sản phẩm cung cấp cho người tiêu dùng cùng một mức độ lợi ích.
D. Tất cả những điều trên chính xác.
Câu 24: Một người tiêu dùng lựa chọn một điểm tiêu dùng tối ưu
A. Tỷ lệ thay thế cận biên vượt quá tỷ lệ giá tương đối.
B. độ dốc của đường bàng quan bằng độ dốc của đường giới hạn ngân sách
C. tỷ lệ của giá bằng với một.
D. Tất cả những điều trên chính xác.
Câu 25: Một điểm lựa chọn nằm trong đường ngân sách, sẽ:
A. không đạt được với ngân sách đã cho.
B. ngân sách đã cho chưa được dùng hết.
C. hiệu quả.
D. không xác định.
Câu hỏi 3: Bài tập
Cho sản phẩm X sản phẩm, biểu cầu và biểu cung như sau:ĐVT: 1000 sản phẩm
Giá (1000 đồng)
50
54
62
Lượng cầu
100
88
64
Lượng cung
80
100
140
Yêu cầu:
4
lOMoARcPSD| 35883770
Yêu cầu:
1. Tìm điểm cân bằng thị trường?
2. Tính Ed tại điểm cân bằng thị trường? Tại điểm (E) nếu người cung ứng tăng giá thì TR tăng hay giảm?
3. Tại P1=30. hiện tượng gì xảy ra, xác định? Tính cs, ps tại P1?
4. Tại P2=70. hiện tượng gì xảy ra, xác định? Tính cs, ps tại P2?
5. Nếu chính phủ đánh thuế đơn vị trực thu t = 10/đơn vị. Tính cs, ps trước thuế; Tính sau thuế: cs,ps, doanh thu thuế của chính phủphần tổn thất
vô ích củahội do thuế trực thu gây ra.
Câu hỏi 4: Trả lời đúng hoặc sai, giải thích ngắn ngọn, vẽ đồ thị minh hoạ (nếu có):(chú ý: nếu câu nào không giải thích sẽ nhận điểm 0 câu đó)
a. Khi TU max sẽ dẫn đến MU min.
Giải
Sai .Khi TU max sẽ dẫn đến MU=0
+Khi TU tăng => MU>0
+Khi TU giảm => MU<0
+Khi TU max => MU=0
b. Giá phòng khách sạn Đà Nẵng nên tăng giá trong mùa dịch Covid vì khách hàng kém phản ứng với giá để doanh thu tăng.
Giải
lOMoARcPSD| 35883770
Sai.Trong dịch covid , người tiêu dùng thu nhập thấp => cầu về hàng hóa giảm mạnh ( nhạy cảm với giá )cần phải giảm giá phòng khách sạn để tăng
doanh thu
Câu hỏi 5: Viết bài luận ngắn (2/3 trang A4) cho mỗi trường hợp
(1) Bình luận : Phát biểu trong văn học «Tức nước vỡ bờ » vận dụng trong qui luật lợi ích cận biên giảm dần (qui luật lợi ích tới hạn)
(2) Bình luận: Nước giá trị sử dụng cao hơn kim cương rất nhiều trong cuộc sống nhưng giá trị trao đổi thấp hơn rất nhiều (vận dụng khái niệm tổng lợi
ích (TU) liên quan đến giá trị sử dụng; khái niệm lợi ích cận biên (MU) liên quan đến giá trị trao đổi). Chú ý : vẽ đồ thị minh họa.
Bài giải
(1) Bình luận : Phát biểu trong văn học «Tức nước vỡ bờ » vận dụng trong qui luật lợi ích cận biên giảm dần (qui luật lợi ích tới hạn)
Qui luật lợi ích cận biên giảm dần nghĩa là khi tiêu dùng ngày càng nhiều 1 loại sản phẩm thì tổng lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm 1 đơn
vị sản phẩm sẽ tăng theo khuynh hướng giảm dần . thể hiểu rằng, mỗi đơn vị hàng hóa kế tiếp được tiêu dùng sẽ mang lại lợi ích bổ sung ít
hơn đơn vị hàng hóa tiêu dùng trước đó. Lợi ích cận biên ngày càng giảm sẽ tỉ lệ thuận với sự hài lòng hay sthõa mãn của người tiêu dùng đối
với một mặt hàng khi tiêu dùng thêm hàng hóa đó.
Lấy thuyết trên làm cơ sở , phát biểu « Tức nước vỡ bờ » thể được nhìn nhận theo nhiều nghĩa
Về nghĩa gốc ngày xưa cũng như ngày nay , một con đê được xây dựng dọc theo hai bên bờ sông để trữ nước và ngănlụt . Sông , hồ chứa
nước sẽ cung cấp nước cho người nông dân trong việc trồng trọt cũng như trong sinh hoạt hằng ngày. Nhưng khi mưa to ập đến , lượng nước sông
, hồ không đủ , những bờ đê không còn khả năng chống đỡ sẽ dẫn đến việc bờ đê , gây ra lụt.
Về nghĩa bóng trong văn học, sức nặng của thuế, chế độ áp bức bóc lột của giai cấp thống trị đã đẩy người nông dân ( điển hình chị Dậu
trong tác phẩm ‘Tắt đèn’ ) đến bước đường cùng , buộc họ phải đứng lên và phản kháng.
Về nghĩa bòng trong quy lut lợi ích cận bn giảm dn, Khi lượng hàng hóa tiêu dùng (x) ng n t a
b thì lợi ích cận bn lúc này giảm t
c
d.
6
lOMoARcPSD| 35883770
(2) Bình luận: Nước giá trị sử dụng cao hơn kim cương rất nhiều trong cuộc sống nhưng giá trị trao đổi thấp hơn rất nhiều (vận dụng khái niệm tổng
lợi ích (TU) liên quan đến giá trị sử dụng; khái niệm lợi ích cận biên (MU) liên quan đến giá trị trao đổi).
Giá trị sử dụng giá trị nhận được khi sử dụng một đơn vị hàng hóa dịch vụ. Trong thức tế, nước cùng cần thiết đối với ssống của con
người : trong sinh hoạt , trong sản xuất,…Nói cách khác, con người cần nước để tồn tại . Ngược lại, kim cương chưa hẵn là cần thiết với sự tồn tại
của con người . Người thu nhập cao mua kim cương làm đồ trang sức. Người thu nhập thấp xem như đó một điều xa vời. Rõ ragf , kim
cương có hay không , không quan trọng.Vì vậy , các giá trị sử dụng của nước trong đời sống cao hơn rất nhiều so với kim cương
Mặt khác, giá trị trao đổi số tiền người tiêu dùng sẵn sàng bỏ ra để mua một đơn vị hàng hóa , dịch vụ . Nguồn nước cùng dồi dào ,
mặt hầu hết mọi ơi nên lợi ích cần biên của một nước vô cùng nhỏ. Trong khi đó , kim cương lại vô cùng quý hiếm nên con người xem xét lợi
ích cận biên của việc thêm một viên kim cương rất lớn. Nghĩa là, người tiêu dùng khi điều kiện , sẵn sàng bor a nhiều tiền để thêm
một viên kim cương hơn là một ly nước . Thế nên , giá trị trao đổi của viên kim cương cao hơn so với nước
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 35883770 lOMoAR cPSD| 35883770
Câu hỏi 2: Trắc nghiệm
Câu 1: Cái mà bạn từ bỏ để có được một cái gì đó được gọi là A. Chi phí cơ hội B. Chi phí ẩn
C. Chi phí bằng tiền
D. Chi phí trực tiếp
Câu 2: Không quan tâm! Không giải thích!, được hiểu là:
A. Sử dụng cơ chế phân phối hợp tác để tối thiểu hoá sự bất bình đẳng.
B. Hành vi cạnh tranh xã hội.
C. Cân bằng tối ưu thiếu hụt và dư thừa.
D. Nguyên lý đánh đổi.
Câu 3: Mô hình (model) được xây dựng qua các bước
A. Lý thuyết; giả định; phương trình và số liệu.
B. Lý thuyết; giả thiết; phương trình và số liệu.
C. Lý thuyết; giả định; hàm số và số liệu.
D. Lý thuyết; giả định; phương trình và dữ liệu.
Câu 4: Cách tiếp cận kinh tế học thường được sử dụng A. Chuẩn tắc B. Thực chứng.
C. Chuẩn tắc và Thực chứng. D. Kinh tế vĩ mô.
Câu 5: Các dạng số liệu đã nghiên cứu: A. Theo thời gian. B. Chéo. C. Hỗn hợp.
D. Tất cả câu trên.
Câu 6: Luật bảo vệ môi trường sẽ giúp cho môi trường trong sạch hơn và sức khỏe của cộng đồng cũng sẽ được cải thiện, nhưng thay vào đó
là sự giảm thu nhập của chủ doanh nghiệp, của công nhân và khách hàng. Ví dụ trên minh họa cho nguyên tắc
A. Thương mại làm cho mọi người đều được lợi
B. Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên
C. Con người đối diện với sự đánh đổi
D. Con người phản ứng với tác nhân kích thích lOMoAR cPSD| 35883770
Câu 7: Phát biểu nào không được xem là kinh tếế học thực chứng lOMoAR cPSD| 35883770
A. Nhà trường nên tăng học phí để nâng cao chất lượng
B. Khi giá đĩa compacts giảm giá người ta sẽ mua nhiều hơn
C. Khi thu nhập tăng việc bán hàng hoá xa xỉ phẩm giảm D. B và C
Câu 8: Nghệ thuật trong tranh luận là
A. không phải cái gì cũng cần các nhà kinh tế phải có tay nghề cao.
B. việc tìm kiếm các vấn đề quyền được học tập.
C. quyết định các giả định để thực hiện.
D. khả năng để làm cho một đối tượng trừu tượng dễ hiểu.
Câu 9: Nguyên tắc “Con người đối diện với sự đánh đổi” áp dụng với A. Cá nhân B. Gia đình C. Xã hội D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Thuyết “Bàn tay vô hình” hướng dẫn về hình thành A. cầu. B. cung. C. trao đổi.
D. giá trong giao dịch cung – cầu.
Câu 11: Cơ chế kinh tế hỗn hợp, việc trả lời 3 câu hỏi do: A. Chính phủ. B. Doanh nghiệp
C. Có sự phối hợp 3 chủ thể trong nền kinh tế. D. Hộ gia đình.
Câu 12: Kinh tế vi mô nghiên cứu, quyết định lựa chọn của: A. Chính phủ
B. Người mua và người bán C. Doanh nghiệp D. Hộ gia đình
Câu 13: Một đường cung dốc lên thể hiện
A. cung tăng theo thời gian.
B. giá giảm theo thời gian
C. mối quan hệ giữa thu nhập và lượng cầu D. luật cung. 2 lOMoAR cPSD| 35883770
Câu 14: Nguyên nhân làm đường cầu hàng hóa dịch chuyển:
A. Giá hàng hóa tăng
B. Giá hàng hóa giảm.
C. Công nghệ được cải thiện.
D. Hiệu ứng trào lưu đối với hàng hóa đó.
Câu 15: Mỗi yếu tố trong số sau đây là một yếu tố quyết định cung ngoại trừ A. Thị hiếu
B. Công nghệ sản xuất.
C. Giá các yếu tố đầu vào.
D. Tác động của chính phủ.
Câu 16: Điều nào sau đây sẽ dịch chuyển đường cầu xăng sang bên phải? A. giảm giá xăng
B. sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng, giả sử xăng dầu là một hàng hóa thông thường.
C. tăng giá xe, một sự bổ sung cho xăng
D. dự kiến giảm giá trong tương lai xăng.
Câu 17: Giả sử rằng cầu đối với một hàng hóa giảm và, đồng thời, cung đối với một hàng hóa giảm. Điều gì sẽ xảy ra trong thị trường?
A. Giá cân bằng sẽ giảm, nhưng tác động vào lượng cân bằng sẽ là không xác định.
B. Giá cân bằng sẽ tăng, nhưng tác động vào lượng cân bằng sẽ là không xác định.
C. Lượng cân bằng sẽ giảm, nhưng tác động vào giá cân bằng sẽ là không xác định.
D. Lượng cân bằng sẽ tăng, nhưng tác động vào giá cân bằng sẽ là không xác định.
Câu 18: Độ co giãn của cầu theo giá càng nhỏ thì
A. sản phẩm càng có nhiều khả năng là hàng xa xỉ
B. các phản ứng của lượng cầu với sự thay đổi của giá cả càng ít.
C. sản phẩm càng có nhiều sản phẩm thay thế
D. phản ứng của lượng cầu với sự thay đổi của giá cả càng mạnh
Câu 19: Khi một tình trạng thặng dư hàng hóa tồn tại trong một thị trường, người bán hàng
A. tăng giá, làm tăng lượng cầu và giảm lượng cung, cho đến khi dư thừa được loại bỏ.
B. tăng giá, làm giảm lượng cầu và làm tăng lượng cung, cho đến khi dư thừa được loại bỏ..
C. giảm giá, làm tăng lượng cầu và giảm lượng cung, cho đến khi dư thừa được loại bỏ.
D. giảm giá, làm giảm lượng cầu và làm tăng lượng cung, cho đến khi dư thừa được loại bỏ.
Câu 20: Lợi ích của chính phủ từ thuế có thể được đo bằng
A. thặng dư tiêu dùng.
B. thặng dư sản xuất. C. Doanh thu thuế. lOMoAR cPSD| 35883770
D. Tổn thất vô ích của xã hội.
Câu 21: Co giãn của cầu theo giá của một đường cầu thẳng đứng là: A. Bằng zero B. Lớn hơn 0 C. Không xác định D. Lớn hơn 1
Câu 22: Thặng dư tiêu dùng
A. Được đo lường bởi đường cầu hàng hóa
B. Là phần dưới đường cầu và trên đường giá thị trường
C. Là phần trên đường cung và dưới đường giá thị trường
D. Là chi phí cơ hội của sản phẩm trừ đi chi phí sản xuất sản phẩm khi chưa bán
Câu 23: Giới hạn về ngân sách là
A. các lợi ích tối đa mà một người tiêu dùng có thể đạt được một mức thu nhập
B. một gói các sản phẩm mà người tiêu dùng phải bỏ ra cùng một lượng tiền như nhau để mua
C. một gói các sản phẩm cung cấp cho người tiêu dùng cùng một mức độ lợi ích.
D. Tất cả những điều trên là chính xác.
Câu 24: Một người tiêu dùng lựa chọn một điểm tiêu dùng tối ưu mà
A. Tỷ lệ thay thế cận biên vượt quá tỷ lệ giá tương đối.
B. độ dốc của đường bàng quan bằng độ dốc của đường giới hạn ngân sách
C. tỷ lệ của giá bằng với một.
D. Tất cả những điều trên là chính xác.
Câu 25: Một điểm lựa chọn nằm trong đường ngân sách, sẽ:
A. không đạt được với ngân sách đã cho.
B. ngân sách đã cho chưa được dùng hết. C. hiệu quả.
D. không xác định.
Câu hỏi 3: Bài tập
Cho sản phẩm X là sản phẩm, có biểu cầu và biểu cung như sau:ĐVT: 1000 sản phẩm Giá (1000 đồng) 50 54 62 Lượng cầu 100 88 64 Lượng cung 80 100 140 Yêu cầu: 4 lOMoAR cPSD| 35883770 Yêu cầu:
1. Tìm điểm cân bằng thị trường?
2. Tính Ed tại điểm cân bằng thị trường? Tại điểm (E) nếu người cung ứng tăng giá thì TR tăng hay giảm?
3. Tại P1=30. hiện tượng gì xảy ra, xác định? Tính cs, ps tại P1?
4. Tại P2=70. hiện tượng gì xảy ra, xác định? Tính cs, ps tại P2?
5. Nếu chính phủ đánh thuế đơn vị trực thu t = 10/đơn vị. Tính cs, ps trước thuế; Tính sau thuế: cs,ps, doanh thu thuế của chính phủ và phần tổn thất
vô ích của xã hội do thuế trực thu gây ra.
Câu hỏi 4: Trả lời đúng hoặc sai, giải thích ngắn ngọn, vẽ đồ thị minh hoạ (nếu có):(chú ý: nếu câu nào không giải thích sẽ nhận điểm 0 câu đó)
a. Khi TU max sẽ dẫn đến MU min. Giải
Sai .Khi TU max sẽ dẫn đến MU=0 +Khi TU tăng => MU>0 +Khi TU giảm => MU<0 +Khi TU max => MU=0
b. Giá phòng khách sạn Đà Nẵng nên tăng giá trong mùa dịch Covid vì khách hàng kém phản ứng với giá để doanh thu tăng. Giải lOMoAR cPSD| 35883770
Sai.Trong dịch covid , người tiêu dùng có thu nhập thấp => cầu về hàng hóa giảm mạnh ( nhạy cảm với giá )cần phải giảm giá phòng khách sạn để tăng doanh thu
Câu hỏi 5: Viết bài luận ngắn (2/3 trang A4) cho mỗi trường hợp
(1) Bình luận : Phát biểu trong văn học «Tức nước vỡ bờ » vận dụng trong qui luật lợi ích cận biên giảm dần (qui luật lợi ích tới hạn)
(2) Bình luận: Nước giá trị sử dụng cao hơn kim cương rất nhiều trong cuộc sống nhưng giá trị trao đổi thấp hơn rất nhiều (vận dụng khái niệm tổng lợi
ích (TU) liên quan đến giá trị sử dụng; khái niệm lợi ích cận biên (MU) liên quan đến giá trị trao đổi). Chú ý : vẽ đồ thị minh họa. Bài giải
(1) Bình luận : Phát biểu trong văn học «Tức nước vỡ bờ » vận dụng trong qui luật lợi ích cận biên giảm dần (qui luật lợi ích tới hạn)
Qui luật lợi ích cận biên giảm dần nghĩa là khi tiêu dùng ngày càng nhiều 1 loại sản phẩm thì tổng lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm 1 đơn
vị sản phẩm sẽ tăng theo khuynh hướng giảm dần . Có thể hiểu rằng, mỗi đơn vị hàng hóa kế tiếp được tiêu dùng sẽ mang lại lợi ích bổ sung ít
hơn đơn vị hàng hóa tiêu dùng trước đó. Lợi ích cận biên ngày càng giảm sẽ tỉ lệ thuận với sự hài lòng hay sự thõa mãn của người tiêu dùng đối
với một mặt hàng khi tiêu dùng thêm hàng hóa đó.
Lấy lý thuyết trên làm cơ sở , phát biểu « Tức nước vỡ bờ » có thể được nhìn nhận theo nhiều nghĩa
Về nghĩa gốc ngày xưa cũng như ngày nay , một con đê được xây dựng dọc theo hai bên bờ sông để trữ nước và ngăn lũ lụt . Sông , hồ chứa
nước sẽ cung cấp nước cho người nông dân trong việc trồng trọt cũng như trong sinh hoạt hằng ngày. Nhưng khi mưa to ập đến , lượng nước sông
, hồ không đủ , những bờ đê không còn khả năng chống đỡ sẽ dẫn đến việc bờ đê , gây ra lũ lụt.
Về nghĩa bóng trong văn học, sức nặng của tô thuế, chế độ áp bức bóc lột của giai cấp thống trị đã đẩy người nông dân ( điển hình chị Dậu
trong tác phẩm ‘Tắt đèn’ ) đến bước đường cùng , buộc họ phải đứng lên và phản kháng.
Về nghĩa bòng trong quy luật lợi ích cận biên giảm dần, Khi lượng hàng hóa tiêu dùng (x) tăng lên từ ab thì lợi ích cận biên lúc này giảm từ cd. 6 lOMoAR cPSD| 35883770
(2) Bình luận: Nước giá trị sử dụng cao hơn kim cương rất nhiều trong cuộc sống nhưng giá trị trao đổi thấp hơn rất nhiều (vận dụng khái niệm tổng
lợi ích (TU) liên quan đến giá trị sử dụng; khái niệm lợi ích cận biên (MU) liên quan đến giá trị trao đổi).
Giá trị sử dụng là giá trị nhận được khi sử dụng một đơn vị hàng hóa dịch vụ. Trong thức tế, nước vô cùng cần thiết đối với sự sống của con
người : trong sinh hoạt , trong sản xuất,…Nói cách khác, con người cần nước để tồn tại . Ngược lại, kim cương chưa hẵn là cần thiết với sự tồn tại
của con người . Người có thu nhập cao mua kim cương làm đồ trang sức. Người có thu nhập thấp xem như đó là một điều xa vời. Rõ ragf , kim
cương có hay không , không quan trọng.Vì vậy , các giá trị sử dụng của nước trong đời sống cao hơn rất nhiều so với kim cương
Mặt khác, giá trị trao đổi là số tiền người tiêu dùng sẵn sàng bỏ ra để mua một đơn vị hàng hóa , dịch vụ . Nguồn nước vô cùng dồi dào , có
mặt ở hầu hết mọi ơi nên lợi ích cần biên của một nước là vô cùng nhỏ. Trong khi đó , kim cương lại vô cùng quý hiếm nên con người xem xét lợi
ích cận biên của việc có thêm một viên kim cương là rất lớn. Nghĩa là, người tiêu dùng khi có điều kiện , sẵn sàng bor a nhiều tiền để có thêm
một viên kim cương hơn là một ly nước . Thế nên , giá trị trao đổi của viên kim cương cao hơn so với nước