Đề thi giữa HK1 Toán 7 năm 2020 – 2021 trường chuyên Hà Nội – Amsterdam
Sáng thứ Tư ngày 28 tháng 10 năm 2020, Tổ Toán – Tin trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam tổ chức kỳ thi kiểm tra chất lượng giữa học kì 1 môn Toán 7 năm học 2020 – 2021.
Preview text:
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I HÀ NỘI - AMSTERDAM NĂM HỌC 2020 - 2021 Tổ Toán - Tin học MÔN TOÁN - LỚP 7
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) THCS.TOANMATH.com
-----------------------------------------
Câu 1. (3,0 điểm) Tính 1 − 7 2 1 a) 5. + − .4 10 15 13 3 3 3 − 5 4 − 3 5 − 27 5 b) + : − − + + . 8 32 5 5 8 32 4 Câu 2. (3 điểm) 2 2 1 4
a) Tìm tất cả các số hữu tỉ x , biết rằng: − 3x − = 5 5 25 4 1 1
b) Tìm tất cả các số hữu tỉ x , biết rằng: − : 2x −1 = 3 3 2
c) Tìm các số a , b , c biết 2a = 5b = 3c và a + b − c = 44 − Câu 3. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC, Ax là tia phân giác của
BAC . Từ C kẻ đường thẳng song song
với Ax, cắt tia đối của tia AB tại D. Kẻ tia Ay là phân giác của
DAC . Trên nửa mặt
phẳng bờ AD không chứa điểm C, vẽ tia Az sao cho = zAD ADC . a) Chứng minh = ADC AC . D
b) Chứng minh Ay ⊥ DC.
c) Chứng minh Ax và Az là hai tia đối nhau. Câu 4. (1,0 điểm) 10n + 7
a) Tìm tất cả các số nguyên n để biểu thức A = nhận giá trị nguyên. 5n −1
b) Tính giá trị biểu thức 3 2 4 2 5 2 101 2 B = − . − . − ... − 2 2 2 2
2 2 3 3 4 4 100 100 HẾT TRƯỜNG THPT CHUYÊN
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I HÀ NỘI - AMSTERDAM NĂM HỌC 2020 - 2021 Tổ Toán - Tin học MÔN TOÁN - LỚP 7
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) THCS.TOANMATH.com
-----------------------------------------
Câu 1. (3,0 điểm) Tính 1 − 7 2 1 a) 5. + − .4 10 15 13 3 3 3 − 5 4 − 3 5 − 27 5 − b) + : − − + + . 8 32 5 5 8 32 4 Lời giải 1 − 7 2 1 3 − 14 2 13 11 2 7 a) 5. + − .4 = 5. + − . = 5. − = 10 15 13 3 30 30 13 3 30 3 6 3 3 − 5 4 − 3 5 − 27 5 − b) + : − − + + . 8 32 5 5 8 32 4 3 3 − 5 5 − 3 5 − 27 5 − = + . − − + + . 8 32 4 5 8 32 4 3 3 − 5 5 − 27 5 − 3 = + + + . − − 8 32 8 32 4 5 27 = 125 Câu 5. (3 điểm) 2 2 1 4
a) Tìm tất cả các số hữu tỉ x , biết rằng: − 3x − = 5 5 25 4 1 1
b) Tìm tất cả các số hữu tỉ x , biết rằng: − : 2x −1 = 3 3 2
c) Tìm các số a,b, c biết 2a = 5b = 3c và a + b − c = 44 − Lời giải 2 2 1 4 a) − 3x − = 5 5 25 2 2 9 ⇔ − 3x = 5 25 2 3 − 3x = 5 5 ⇔ 2 3 −3x = − 5 5 1 3x = − ⇔ 5 3x = 1 1 x = − 15 ⇔ 1 x = 3 1 1
Vậy x = hoặc x = − 3 15 4 1 1 b) − : 2x −1 = 3 3 2 1 4 1 ⇔ : 2x −1 = − 3 3 2 1 5 ⇔ : 2x −1 = 3 6 1 5 ⇔ 2x −1 = : 3 6 2 ⇔ 2x −1 = 5 2 2x −1 = 5 ⇔ 2 2x −1= − 5 7 2x = 5 ⇔ 3 2x = 5 7 x = 10 ⇔ 3 x = 10 7 3 Vậy x = hoặc x = 10 10
c) 2a = 5b = 3c và a + b − c = 44 − 2a 5b 3c a b c
Ta có 2a = 5b = 3c ⇒ = = ⇒ = = 30 30 30 15 6 10
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a b c
a + b − c 44 − = = = = = 4 − 15 6 10 15 + 6 − 10 11 a = 4 − 15 a = 60 − b ⇒ = 4 − ⇒ b = 24 − 6 c = 40 − c = 4 − 10 Vậy a = 60 − , b = 24 − , c = 40 − Câu 3. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC, Ax là tia phân giác của
BAC . Từ C kẻ đường thẳng song song
với Ax, cắt tia đối của tia AB tại D. Kẻ tia Ay là phân giác của
DAC . Trên nửa mặt
phẳng bờ AD không chứa điểm C, vẽ tia Az sao cho = zAD ADC . a) Chứng minh = ADC AC . D
b) Chứng minh Ay ⊥ DC.
c) Chứng minh Ax và Az là hai tia đối nhau. Lời giải a) Ta có: CD// Ax , (gt) ⇒ = ACD CAx (so le trong) (1) = BAx ADC (đồng vị) (2) BAC mà = CAx BAx = (Ax là phân giác) (3) 2
Từ (1), (2), (3) ⇒ = = BAx ADC ACD Vậy = ADC ACD b) DAC + Ta có: = DAy CAy =
(Vì Ay là phân giác góc CAD) (4) 2 = BAC CAx BAx =
(Vì Ax là tia phân giác của góc BAC ) 2 (5) DAC BAC BAD ° Từ (4), (5) ⇒ xAy = CAy + 180 CAx = + = = = 90° 2 2 2 2 ⇒ Ay ⊥ Ax Mà CD// Ax
⇒ Ay ⊥ CD ( Từ vuông góc đến song song) c) Ta có: = zAD ADC (gt)
mà Ax// DC ⇒ ADC +
DAx = 180° (2 góc trong cùng phía ) ⇒ DAx + DAz = 180° ⇒ xAz = 180°
Nên Ax và Az là hai tia đối nhau Câu 6. (1,0 điểm) 10n + 7
a) Tìm tất cả các số nguyên n để biểu thức A = nhận giá trị nguyên. 5n −1
b) Tính giá trị biểu thức 3 2 4 2 5 2 101 2 B = − . − . − ... − 2 2 2 2
2 2 3 3 4 4 100 100 Lời giải 10n + 7 10n − 2 + 9 2(5n −1) 9 9 a) Ta có: A = = = + = 2 + 5n −1 5n −1 5n −1 5n −1 5n −1 Để 9 A nguyên thì
(5n −1) ∈U (9) = 9 − ; 3 − ; 1 − ;1;3;9
5n − phải nguyên nên { } 1 Ta có bảng sau: 5n −1 9 − 3 − 1 − 1 3 9 8 − 2 − 2 4 n (l) (l) 0(tm) (l) (l) 2(tm) 5 5 5 5 Vậy n ∈{0; } 2 thì A nguyên b) 3 2 4 2 5 2 101 2 B = − . − . − ... − 2 2 2 2
2 2 3 3 4 4 100 100
4 10 18 10098 B = . . ... 2 2 2 2
2 3 4 100
1.4 2.5 3.6 99.102 B = . . ... 2 2 2 2
2 3 4 100 (1.2.3...99).(4.5.6...102) B = 2 2 2 2 2 .3 .4 ...100 101.102 B = 100.2.3 1717 B = 100 HẾT
Document Outline
- de-thi-giua-hk1-toan-7-nam-2020-2021-truong-chuyen-ha-noi-amsterdam