Đề thi giữa HK1 Vật Lí 11 Sở GD Bắc Ninh 2022-2023

Đề thi giữa HK1 Vật lí 11 Sở GD Bắc Ninh 2022-2023 rất hay. Các bạn tham khảo và ôn tập chuẩn bị cho kỳ kiểm tra giữa học kỳ 1 sắp đến.

Trang 1
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BC NINH
có 02 trang)
ĐỀ KIM TRA GIA HC K I
NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: Vt lí - Lp 11
Thi gian làm bài: 45 phút (không k thời gian giao đề)
I. PHN TRC NGHIỆM (3,0 đim)
Câu 1. Lc hút hay đy gia hai điện tích điểm trong chân không có đ ln
A. t l nghch với tích độ ln của hai điện tích.
B. t l thun với tích đ ln của hai điện tích.
C. t l thun với bình phương khoảng cách gia chúng.
D. t l thun vi khong cách gia chúng.
Câu 2. Cht nào sau đây không cha hoc cha rất ít đin tích t do?
A. Dung dch axit. B. Kim loi. C. Dung dch mui. D. Thy tinh.
Câu 3. Trong h SI, đơn vị đo cường độ điện trưng là
A. vôn. B. vôn nhân mét. C. niutơn. D. vôn trên mét.
Câu 4. Đặt một điện tích điểm Q trong chân không. Ly
2
9
2
N.m
9.10 .
C
=k
ờng độ điện trường ti mt
điểm cách Q mt khong r được tính bng công thc nào sau đây?
A.
2
.=
Q
Ek
r
B.
.=
Q
Ek
r
C.
2
2
.=
Q
Ek
r
D.
2
.=
Q
Ek
r
Câu 5. Công ca lc điện trong s di chuyn ca đin tích trong điện trưng không ph thuc vào
A. v trí điểm đầu và điểm cui ca đường đi. B. ờng độ điện trường.
C. hình dng của đường đi. D. điện tích di chuyn.
Câu 6. Xét hai điểm M N trên một đường sc ca một điện trường đều độ lớn cường độ đin
trưng E. Biết đường sc chiu t M đến N khong cách t M đến N d. Hiệu điện thế
gia hai đim M, N
A.
MN
.=U Ed
B.
MN
.=
E
U
d
C.
D.
MN
.=
d
U
E
Câu 7. Trong khong thi gian
,t
điện lượng di chuyn qua tiết din thng ca mt vt dn
.q
ờng độ dòng điện trong vt dẫn được tính bng công thc nào sau đây?
A.
.
=
q
I
t
B.
.
=
t
I
q
C.
..= I q t
D.
1
.
.
=

I
qt
Câu 8. Trong nguồn điện, lc làm các đin tích dch chuyển có hướng là lực nào sau đây?
A. Trng lc. B. Lc đàn hi. C. Lc l. D. Lc đin.
Câu 9. Cho một điện tích q = 1 μC dch chuyn dc theo chiu ca một đưng sc đin trong một điện
trường đều có cường độ 1000 V/m. Khi điện tích di chuyển được 10 cm thì công ca lc đin
A. 1000 J. B. 1 J. C. 0,1 mJ. D. 1 μJ.
Câu 10. Mt t điện điện dung 5 μF được tích điện dưi hiệu điện thế 30 V. Điện tích ca t điện là
A. 150 μC. B. 6 μC. C. 35 μC. D. 25 μC.
Câu 11. Đặt hai điện tích điểm q
1
q
2
trong chân không thì chúng hút nhau bng mt lc độ ln
4.10
-6
N. Nếu đặt hai điện tích này trong điện môi có hng s điện môi
= 2 và gi nguyên khong
cách gia hai điện tích thì đ ln lc hút gia chúng là
A. 2.10
-6
N. B. 8.10
-6
N. C. 6.10
-6
N. D. 4.10
-6
N.
Câu 12. Xét hai đim MN trong điện trường, h thc liên h gia hiệu điện thế U
MN
U
NM
A. U
MN
= U
NM
. B. U
MN
= - U
NM
. C.
MN
NM
1
.=U
U
D.
MN
NM
1
.=−U
U
Trang 2
II. PHN T LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13: (2 đim)
Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức tính điện dung của tụ điện. Giải thích nêu đơn vị của các đại
lượng có trong biểu thức.
Câu 14: (3,5 đim)
Đt hai đin tích đim q
1
= 4.10
-6
C và q
2
= 16.10
-6
C ti hai đim A và B ch nhau 30 cm trong cn không.
a) Tính độ ln lực tương tác giữa hai đin tích.
b) Gi C điểm cách A, B lần ợt 10 cm 40 cm. Xác định ớng độ ln ca ờng độ
điện trường tng hp do q
1
q
2
gây ra ti C.
c) Tìm v tđiểm M mà tại đó cường đ điện tng tng hợp do hai đin tích q
1
q
2
y ra
bng không.
Câu 15: (1,5 đim) Mt qu cu khối lưng 1 g mang điện tích 10
-5
C được được treo vào đầu mt
si dây nh, cách điện. Ly g = 10 m/s
2
. H thống đặt vào trong điện trường đều. Biết vectơ ờng độ
điện trường có phương ngang và có đ ln 2000 V/m.
a) Tính lc đin tác dng lên qu cu.
b) Tính góc mà si dây hp vi phương thẳng đứng.
-------------Hết-------------
ĐÁP ÁN
PHN I. TRC NGHIỆM (3,0 đim)
Mỗi câu đúng đưc 0,25 đim.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
D
D
A
C
A
Câu
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
C
C
A
A
B
PHN II. T LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Hướng dẫn
Điểm
Câu 13
Phát biểu đúng định nghĩa
1
Viết đúng công thc
0,5
Gii thích đúng các đại lượng và nêu đúng đơn vị của các đại lưng trong công thc
0,5
Câu 14
3,5đ
a) Viết được công thức
12
2
.
qq
Fk
r
=
Thay s được F = 6,4 (N).
0,5
0,5
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BC NINH
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
NG DN CHM
KIM TRA GIA HC K 1
NĂM HỌC 2022 2023
Môn: Vt lí Lp 11
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Trang 3
b) Áp dung công thức
2
Q
Ek
r
=
tính đưc E
1
= 36.10
5
(V/m); E
2
= 9.10
5
(V/m).
ờng độ điện trường tng hp ti C do q
1
và q
2
gây ra là:
E
=
1
E
+
2
E
;
0.5
0,5
Biu diễn được các véc ờng độ điện trưng
1
E
,
2
E
E
phương chiều như
hình v
0,5
Độ ln: E = E
1
+ E
2
= 45.10
5
V/m.
0,5
c) Ti M ta có:
M
E
=
'
1
E
+
'
2
E
=
0
suy ra
'
1
E
'
2
E
phải cùng phương, ngược chiu
bng nhau v độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nm trong đoạn thng
AB (như hình vẽ).
AM+BM = 30 cm (1)
0,25
Vi E
'
1
= E
'
2
suy ra 9.10
9
1
2
||q
AM
= 9.10
9
2
2
||q
BM
suy ra
1
2
||
1
| | 2
==
q
AM
BM q
(2)
Gii h hai pt (1) và (2) được AM = 10 cm; BM = 20 cm.
0,25
Câu 15
1,5đ
a) Viết được công thức
.F qE=
Thay s được F = 0,02 (N).
0,5
0,5
b) V hình biu din:
Ta có tan𝛼 =
F
P
=
F
mg
T đó tính được góc lch mà si dây hp với phương thẳng đứng 𝛼 = 63,4
0
0,25
0,25
-------------Hết-------------
| 1/3

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I BẮC NINH NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: Vật lí - Lớp 11
(Đề có 02 trang)
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1. Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm trong chân không có độ lớn
A. tỉ lệ nghịch với tích độ lớn của hai điện tích.
B. tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích.
C. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng.
D. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa chúng.
Câu 2. Chất nào sau đây không chứa hoặc chứa rất ít điện tích tự do? A. Dung dịch axit. B. Kim loại. C. Dung dịch muối. D. Thủy tinh.
Câu 3. Trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là A. vôn. B. vôn nhân mét. C. niutơn. D. vôn trên mét. 2 N.m
Câu 4. Đặt một điện tích điểm Q trong chân không. Lấy 9 k = 9.10
. Cường độ điện trường tại một 2 C
điểm cách Q một khoảng r được tính bằng công thức nào sau đây? 2 2 A. = Q E k . B. = Q E k . C. = Q E k . D. = Q E k . 2 r r 2 r r
Câu 5. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi.
B. cường độ điện trường.
C. hình dạng của đường đi.
D. điện tích di chuyển.
Câu 6. Xét hai điểm MN trên một đường sức của một điện trường đều có độ lớn cường độ điện
trường là E. Biết đường sức có chiều từ M đến N và khoảng cách từ M đến Nd. Hiệu điện thế
giữa hai điểm M, N là 1 A. U = Ed. B. = E U . C. U = . D. = d U . MN MN d MN Ed MN E
Câu 7. Trong khoảng thời gian t, điện lượng di chuyển qua tiết diện thẳng của một vật dẫn là  . q
Cường độ dòng điện trong vật dẫn được tính bằng công thức nào sau đây? qt 1 A. I = . B. I =
C. I = q D. I =  . . t. . tq  . q t
Câu 8. Trong nguồn điện, lực làm các điện tích dịch chuyển có hướng là lực nào sau đây? A. Trọng lực. B. Lực đàn hồi. C. Lực lạ. D. Lực điện.
Câu 9. Cho một điện tích q = 1 μC dịch chuyển dọc theo chiều của một đường sức điện trong một điện
trường đều có cường độ 1000 V/m. Khi điện tích di chuyển được 10 cm thì công của lực điện là A. 1000 J. B. 1 J. C. 0,1 mJ. D. 1 μJ.
Câu 10. Một tụ điện điện dung 5 μF được tích điện dưới hiệu điện thế 30 V. Điện tích của tụ điện là A. 150 μC. B. 6 μC. C. 35 μC. D. 25 μC.
Câu 11. Đặt hai điện tích điểm q1 và q2 trong chân không thì chúng hút nhau bằng một lực có độ lớn
4.10-6 N. Nếu đặt hai điện tích này trong điện môi có hằng số điện môi  = 2 và giữ nguyên khoảng
cách giữa hai điện tích thì độ lớn lực hút giữa chúng là A. 2.10-6 N. B. 8.10-6 N. C. 6.10-6 N. D. 4.10-6 N.
Câu 12. Xét hai điểm MN trong điện trường, hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và UNM là 1 1
A. UMN = UNM.
B. UMN = - UNM. C. U = . D. U = − . MN U MN U NM NM Trang 1
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn: Vật lí – Lớp 11
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Câu 13: (2 điểm)
Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức tính điện dung của tụ điện. Giải thích và nêu đơn vị của các đại
lượng có trong biểu thức. Câu 14: (3,5 điểm)
Đặt hai điện tích điểm q1 = 4.10-6 C và q2 = 16.10-6 C tại hai điểm AB cách nhau 30 cm trong chân không.
a) Tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích.
b) Gọi C là điểm cách A, B lần lượt là 10 cm và 40 cm. Xác định hướng và độ lớn của cường độ
điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra tại C.
c) Tìm vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích q1 và q2 gây ra bằng không.
Câu 15: (1,5 điểm) Một quả cầu có khối lượng 1 g mang điện tích 10-5 C được được treo vào đầu một
sợi dây nhẹ, cách điện. Lấy g = 10 m/s2. Hệ thống đặt vào trong điện trường đều. Biết vectơ cường độ
điện trường có phương ngang và có độ lớn là 2000 V/m.
a) Tính lực điện tác dụng lên quả cầu.
b) Tính góc mà sợi dây hợp với phương thẳng đứng.
-------------Hết------------- ĐÁP ÁN
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D D A C A Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C C A A B
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Hướng dẫn Điểm Câu 13
Phát biểu đúng định nghĩa 1 Viết đúng công thức 0,5
Giải thích đúng các đại lượng và nêu đúng đơn vị của các đại lượng trong công thức 0,5 Câu 14 3,5đ q q 0,5
a) Viết được công thức 1 2 F = k . 2 r
Thay số được F = 6,4 (N). 0,5 Trang 2 Q 0.5
b) Áp dung công thức E = k
tính được E1 = 36.105 (V/m); E2 = 9.105 (V/m). 2 r → → →
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do q 0,5
1 và q2 gây ra là: E = E + E ; 1 2 → → →
Biểu diễn được các véc tơ cường độ điện trường E , E E có phương chiều như 1 2 hình vẽ 0,5
Độ lớn: E = E 1 + E2 = 45.105 V/m. 0,5 → → → → → →
c) Tại M ta có: E = ' E + ' E = 0 suy ra ' E và '
E phải cùng phương, ngược chiều và M 1 2 1 2
bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trong đoạn thẳng AB (như hình vẽ). AM+BM = 30 cm (1) 0,25 | q | AM | q | 1 Với E | q | ' = E ' suy ra 9.109 1 = 9.109 2 suy ra 1 = = (2) 1 2 2 AM 2 BM BM | q | 2 0,25 2
Giải hệ hai pt (1) và (2) được AM = 10 cm; BM = 20 cm. Câu 15 1,5đ
a) Viết được công thức F = q . E 0,5
Thay số được F = 0,02 (N). 0,5
b) Vẽ hình biểu diễn: 0,25 F F Ta có tan𝛼 = = P mg
Từ đó tính được góc lệch mà sợi dây hợp với phương thẳng đứng 𝛼 = 63,40 0,25
-------------Hết------------- Trang 3