Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo | Hóa Học 10 đề 2

Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 năm 2023 - 2024 Chân trời sáng tạo đề, giúp quý thầy cô giáo xây dựng đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức và kỹ năng. Đặc biệt giúp các em luyện tập củng cố và nâng cao kỹ năng làm quen với các dạng bài tập để làm bài kiểm tra giữa học kì 1 đạt kết quả tốt.

Chủ đề:
Môn:

Hóa học 10 540 tài liệu

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo | Hóa Học 10 đề 2

Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 năm 2023 - 2024 Chân trời sáng tạo đề, giúp quý thầy cô giáo xây dựng đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức và kỹ năng. Đặc biệt giúp các em luyện tập củng cố và nâng cao kỹ năng làm quen với các dạng bài tập để làm bài kiểm tra giữa học kì 1 đạt kết quả tốt.

113 57 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG THPT …………..
ĐỀ KIM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM 2023 - 2024
MÔN: HÓA HỌC 10
I. PHN TRC NGHIM.
Câu 1. Hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử
A. electron. B. proton. C. neutron. D. neutron
và electron.
Câu 2. Phát biểu nào sai khi nói về neutron?
A. Tồn tại trong hạt nhân nguyên tử. B. khối lượng bằng khối lượng
proton.
C. Có khối lượng lớn hơn khối lượng electron. D. Không mang điện.
Câu 3. Giá trị điện tích của electron (q
e
) là
A. 1,602.10
-17
C ( coulomb). B. 1,602.10
-19
C ( coulomb).
C. 9,11.10
-19
C (coulomb). D. + 1,602.10
-19
C ( coulomb).
Câu 4. Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bng
A. s proton và điện tích hạt nhân. B. s proton và số electron.
C. s đơn vị điện tích hạt nhân. D. s khối A và điện
tích hạt nhân.
Câu 5. Trong nguyên tử Aluminum, số hạt mang điện tích dương 13, số hạt không
mang điện là 14. Số hạt electron trong Aluminum là
A. 13. B. 15. C. 27. D. 14.
Câu 6. Số hiệu nguyên tử cho biết thông tin nào sau đây?
A. Số proton. B. Số neutron. C. Số khối. D. Nguyên
tử khối.
Câu 7. Nguyên tử nào sau đây có số neutron ít nhất?
A.
40
18
X. B.
39
19
Y. C.
39
18
Z. D.
41
19
T.
Câu 8. Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học, nhưng khác nhau
về
A. tính chất hoá học. B. số proton. C. số electron. D. khối
lượng nguyên tử.
Câu 9. Nitrogen hai đồng vị bền
14 15
77
N và N
. Oxygen ba đồng vị bền
16 17 18
8 8 8
O, O và O
. Số hợp chất NO
2
tạo bởi các đồng vị trên là
A. 3. B. 6 C. 9. D. 12
Câu 10. Phát biểu nào sao đây đúng?
A. Số phân lớp electron có trong lớp N là 4. B. Số phân lớp electron trong
lớp M là 4.
C. Số orbital có trong lớp N là 9. D. Số orbital có trong lớp M là 8.
Câu 11. Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên
Pauli?
A. . B. . C. . D. .
Câu 12. S phân bố electron vào AO nào sau đây là đúng theo nguyên lí Pauli và quy
tc Hund?
A. B. C. D.
Câu 13. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử fluorine (Z = 9)?
A. 1s
2
2s
2
2p
3
. B. 1s
2
2s
3
2p
4
.
C. 1s
2
2s
2
2p
4
.
D.
1s
2
2s
2
2p
5
.
Câu 14. Theo mô hình nguyên tử hiện đại, xác suất tìm thấy electron lớn nhất là ở
A. bên ngoài các orbital nguyên tử. B. trong các orbital nguyên tử.
C. bên trong hạt nhân nguyên tử. D. bất kì vị trí nào trong không gian.
Câu 15. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X dạng 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
. Phát
biểu nào sau đây là sai?
A. X thuộc nguyên tố phosphorus. B. X là một phi kim.
C. X có 9 electron p. D. X có 3 phân lớp electron.
Câu 16. Trong perchlorate ion ( ClO
4
-
) có tổng số hạt mang điện tích âm là
A. 50. B. 52. C. 51. D. 49.
Câu 17. Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và neutron.
(2) Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton.
(4) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron.
(5) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn
lại.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Số khối của hạt nhân bằng tổng số proton và số neutron.
C. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton bằng số neutron.
D. Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
Câu 19. Nguyên tử của nguyên tố X electron mức năng lượng cao nhất 3p.
Nguyên tử của nguyên tố Y có một electron ở lớp ngoài cùng 4s. Nguyên tử X và Y có
số electron hơn kém nhau là 3. Nguyên tử X, Y lần lượt là
A. khí hiếm và kim loại. B. kim loại và khí hiếm.
C. kim loại và kim loại. D. phi kim và kim loại.
Câu 20. Một nguyên tử có tng s hạt là 40 hạt, trong đó số hạt mang đin nhiều hơn
s hạt không mang điện là 12 hạt . Vậy nguyên tử đó là
A. Ca. B. Mg. C. Al. D. Na.
Câu 21. A được dùng để chế tạo đèn có cường độ sáng cao. Nguyên tử A có electron
phân lớp 3d chỉ bằng một nửa electron ở phân lớp 4s. Số hiệu nguyên tử của A là
A. 19. B. 21. C. 24. D. 29.
Câu 22. Nguyên tố Silver 2 đồng v bền
107
Ag chiếm 56,5% v nguyên tử
109
Ag. Nguyên tử khối trung bình của Silver là
A. 107,87. B. 107,00. C. 109,77. D. 109,56.
Câu 23. Cho biết nguyên t khối trung bình của nguyên tố copper bng 63,54. Trong
t nhiên, nguyên tố copper hai đồng v, biết đồng v th nhất
chiếm 27%.
S khi của đồng v th hai là
A. 66. B. 64. C. 62. D. 63.
Câu 24. Nguyên tử aluminum gồm 13 proton 14 neutron. Khối lượng proton
trong trong 27g aluminum (cho khối lượng mol của Al = 27, số avogadro =
6,022.10
23
, m
p
= 1,673.10
-24
g ).
A. 13,0972g. B. 14,1216g. C. 7,131.10
-3
g. D. 13,526g.
Câu 25. Tổng số hạt mang điện trong hợp chất XY 40. Shạt mang điện trong
nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y 8. Điện tích hạt nhân của
X và Y lần lượt là
A. +12 và +8. B. +11 và +19. C. +16 và +4. D. +13 và +7
Câu 26. Nguyên tố Magnesium ba đồng v ng với thành phần phần trăm về s
nguyên tử như sau:
Đồng v
24
Mg
25
Mg
26
Mg
%
78,6
10,1
11,3
Giả sử trong hỗn hợp nói trên 50 nguyên tử
25
Mg, số nguyên tử tương ứng của hai
đồng vị
24
Mg và
26
Mg lần lượt là
A. 389 và 56. B. 56 và 389. C. 495 và 56. D. 56
495.
Câu 27. Copper hai đng v bn
63
29
Cu
65
29
Cu
. Trong đó
65
29
Cu
chiếm 27%. S
đồng v
63
29
Cu
trong 250 gam CuSO
4
( cho biết M
O
= 16, M
S
= 32, s
avogadro = 6,022.10
23
)
A. 7,283.10
23
. B. 6,454 .10
23
. C. 6,889.10
23
. D.
6,155.10
23
.
Câu 28. Bán kính nguyên tử khối lượng mol nguyên tử iron lần lượt 1,28A
o
56 g/mol. Biết rng trong tinh thể, các tinh thể iron chiếm 74% th tích còn lại là phần
rng. Khối lượng riêng của iron có giá trị
A. 0,765g/cm
3
. B. 7,84g/cm
3
. C. 7,32g/cm
3
. D.
7,96g/cm
3
.
II. PHN T LUN.
Câu 1. Nguyên tử R có tổng s ht 46. Trong R % hạt không mang điện chiếm
34,783%.
a. Tính số ợng các hạt trong R.
b. Viết cấu hình electron của R và ion tương ứng ca R.
c. Phân bố electron vào AO và các định s electron độc thân của R.
Câu 2. A là hợp chất được tạo nên từ hai nguyên tử X, Y có công thức phân tử XY
2
.
Tng s hạt trong A là 144. Trong A số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 40. Số hạt mang điện của X ít hơn so với Y là 5. Xác định nguyên tố X và Y.
| 1/4

Preview text:

TRƯỜNG THPT …………..
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM 2023 - 2024 MÔN: HÓA HỌC 10
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử là A. electron. B. proton.
C. neutron. D. neutron và electron.
Câu 2. Phát biểu nào sai khi nói về neutron?
A. Tồn tại trong hạt nhân nguyên tử.
B. Có khối lượng bằng khối lượng proton.
C. Có khối lượng lớn hơn khối lượng electron. D. Không mang điện.
Câu 3. Giá trị điện tích của electron (qe ) là
A. – 1,602.10-17C ( coulomb).
B. – 1,602.10-19C ( coulomb).
C. – 9,11.10-19C (coulomb).
D. + 1,602.10-19C ( coulomb).
Câu 4. Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng
A. số proton và điện tích hạt nhân.
B. số proton và số electron.
C. số đơn vị điện tích hạt nhân.
D. số khối A và điện tích hạt nhân.
Câu 5. Trong nguyên tử Aluminum, số hạt mang điện tích dương là 13, số hạt không
mang điện là 14. Số hạt electron trong Aluminum là A. 13. B. 15. C. 27. D. 14.
Câu 6. Số hiệu nguyên tử cho biết thông tin nào sau đây? A. Số proton. B. Số neutron. C. Số khối. D. Nguyên tử khối.
Câu 7. Nguyên tử nào sau đây có số neutron ít nhất? A. 40 X. B. 39 Y. C. 39 Z. D. 41 T. 18 19 18 19
Câu 8. Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học, nhưng khác nhau về
A. tính chất hoá học. B. số proton. C. số electron. D. khối lượng nguyên tử.
Câu 9. Nitrogen có hai đồng vị bền là 14 15
N và N . Oxygen có ba đồng vị bền là 7 7 16 17 18
O, O và O . Số hợp chất NO 8 8 8
2 tạo bởi các đồng vị trên là A. 3. B. 6 C. 9. D. 12
Câu 10. Phát biểu nào sao đây đúng?
A. Số phân lớp electron có trong lớp N là 4.
B. Số phân lớp electron có trong lớp M là 4.
C. Số orbital có trong lớp N là 9.
D. Số orbital có trong lớp M là 8.
Câu 11. Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? A. . B. . C. . D. .
Câu 12. Sự phân bố electron vào AO nào sau đây là đúng theo nguyên lí Pauli và quy tắc Hund? A. B. C. D.
Câu 13. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử fluorine (Z = 9)? A. 1s22s22p3. B. 1s22s32p4. C. 1s22s22p4. D. 1s22s22p5.
Câu 14. Theo mô hình nguyên tử hiện đại, xác suất tìm thấy electron lớn nhất là ở
A. bên ngoài các orbital nguyên tử.
B. trong các orbital nguyên tử.
C. bên trong hạt nhân nguyên tử.
D. bất kì vị trí nào trong không gian.
Câu 15. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X có dạng 1s22s22p63s23p3. Phát
biểu nào sau đây là sai?
A. X thuộc nguyên tố phosphorus.
B. X là một phi kim. C. X có 9 electron p.
D. X có 3 phân lớp electron.
Câu 16. Trong perchlorate ion ( ClO -
4 ) có tổng số hạt mang điện tích âm là A. 50. B. 52. C. 51. D. 49.
Câu 17. Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và neutron.
(2) Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton.
(4) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron.
(5) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Số khối của hạt nhân bằng tổng số proton và số neutron.
C. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số neutron.
D. Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
Câu 19. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p.
Nguyên tử của nguyên tố Y có một electron ở lớp ngoài cùng 4s. Nguyên tử X và Y có
số electron hơn kém nhau là 3. Nguyên tử X, Y lần lượt là
A. khí hiếm và kim loại.
B. kim loại và khí hiếm.
C. kim loại và kim loại.
D. phi kim và kim loại.
Câu 20. Một nguyên tử có tổng số hạt là 40 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 12 hạt . Vậy nguyên tử đó là A. Ca. B. Mg. C. Al. D. Na.
Câu 21. A được dùng để chế tạo đèn có cường độ sáng cao. Nguyên tử A có electron ở
phân lớp 3d chỉ bằng một nửa electron ở phân lớp 4s. Số hiệu nguyên tử của A là A. 19. B. 21. C. 24. D. 29.
Câu 22. Nguyên tố Silver có 2 đồng vị bền là 107Ag chiếm 56,5% về nguyên tử và
109Ag. Nguyên tử khối trung bình của Silver là A. 107,87. B. 107,00. C. 109,77. D. 109,56.
Câu 23. Cho biết nguyên tử khối trung bình của nguyên tố copper bằng 63,54. Trong
tự nhiên, nguyên tố copper có hai đồng vị, biết đồng vị thứ nhất là 65Cu chiếm 27%. 29
Số khối của đồng vị thứ hai là A. 66. B. 64. C. 62. D. 63.
Câu 24. Nguyên tử aluminum gồm 13 proton và 14 neutron. Khối lượng proton có
trong có trong 27g aluminum là (cho khối lượng mol của Al = 27, số avogadro =
6,022.1023, mp = 1,673.10-24g ). A. 13,0972g. B. 14,1216g.
C. 7,131.10-3g. D. 13,526g.
Câu 25. Tổng số hạt mang điện trong hợp chất XY là 40. Số hạt mang điện trong
nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 8. Điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là A. +12 và +8. B. +11 và +19. C. +16 và +4. D. +13 và +7
Câu 26. Nguyên tố Magnesium có ba đồng vị ứng với thành phần phần trăm về số nguyên tử như sau: Đồng vị 24Mg 25Mg 26Mg % 78,6 10,1 11,3
Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25Mg, số nguyên tử tương ứng của hai
đồng vị 24Mg và 26Mg lần lượt là A. 389 và 56. B. 56 và 389. C. 495 và 56. D. 56 và 495.
Câu 27. Copper có hai đồng vị bền 63Cu và 65Cu . Trong đó 65Cu chiếm 27%. Số 29 29 29
đồng vị 63Cu có trong 250 gam CuSO 29
4 là ( cho biết MO = 16, MS= 32, số avogadro = 6,022.1023) A. 7,283.1023. B. 6,454 .1023. C. 6,889.1023. D. 6,155.1023.
Câu 28. Bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử iron lần lượt là 1,28Ao và
56 g/mol. Biết rằng trong tinh thể, các tinh thể iron chiếm 74% thể tích còn lại là phần
rỗng. Khối lượng riêng của iron có giá trị là A. 0,765g/cm3. B. 7,84g/cm3. C. 7,32g/cm3. D. 7,96g/cm3.
II. PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 1. Nguyên tử R có tổng số hạt 46. Trong R % hạt không mang điện chiếm 34,783%.
a. Tính số lượng các hạt trong R.
b. Viết cấu hình electron của R và ion tương ứng của R.
c. Phân bố electron vào AO và các định số electron độc thân của R.
Câu 2. A là hợp chất được tạo nên từ hai nguyên tử X, Y có công thức phân tử XY2.
Tổng số hạt trong A là 144. Trong A số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 40. Số hạt mang điện của X ít hơn so với Y là 5. Xác định nguyên tố X và Y.