Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ 8 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo

Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ 8 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG THCS……
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023
2024
MÔN CÔNG NGH LỚP 8
Thời gian làm bài: …. phút
Ma trận đề thi giữa 1 Công nghệ 8
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
Tổng số
câu
Điểm số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
VD cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TL
Tiêu chuẩn
trong trình
bày bản vẽ
thuật
1
1
1
1,5
Hình chiếu
vuông góc
2
1
1
1
1
6,0
Bản vẽ
thuật
2
3
2,5
Tổng số câu
TN/TL
5
5
1
2
1
10
Điểm số
2,5
2,5
4,0
1,0
4,0
10
Tổng số điểm
2,5 điểm
25 %
2,5 điểm
25 %
4,0 điểm
40 %
1,0 điểm
10 %
10 điểm
100 %
100%
BẢN ĐẶC TẢ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC 1
MÔN: CÔNG NGH 8 - CHÂN TRỜI NG TẠO
Nội dung
Mức độ
Yêu cầu cần đạt
Số câu TL/
Số câu hỏi TN
Câu hỏi
TL
(số câu)
TN
(số câu)
TL
TN
VẼ THUẬT
1
12
1. Tiêu
chuẩn
trình bày
bản vẽ kĩ
thuật
Nhận biết
- Chỉ ra thông tin bản vẽ
thuật không trình bày.
1
C1
Thông hiểu
- So sánh quy tắc ghi kích
thước đường kính với ghi
kích thước bán kính.
1
C2
Vận dụng
- Xác định kích thước khi
biết tỉ lệ vẽ.
1
C3
2. Hình
chiếu
vuông góc
Nhận biết
- Nêu hình chiếu của một
vật trong phép chiếu
vuông góc.
- Nhận biết vật thể khi biết
hình chiếu vuông góc.
2
C4
C6
Thông hiểu
- Hiểu cách tạo hình trụ.
1
C9
Vận dụng
- Liên hệ thực tế.
- Vẽ 3 hình chiếu vuông
góc của vật thể đơn giản.
1
1
C1
C5
3. Bản vẽ
thuật
Nhận biết
- Nêu nh huống cần phải
lập bản vẽ chi tiết.
- Chỉ ra nội dung chính
của bản vẽ chi tiết.
2
C11
C12
Thông hiểu
- Giải thích sao trên bản
vẽ lắp không ghi kích
thước của tất cả các chi
tiết.
- Ý nghĩa của mặt cắt
trong bản vẽ nhà.
- Giải thích sao mặt
bằng trong bản vẽ nhà
được quan tâm hàng đầu.
3
C7
C8
C10
Đề kiểm tra giữa 1 môn Công nghệ 8
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Bản vẽ thuật không trình bày thông tin nào của sản phẩm?
A. Hình dạng.
B. Kích thước.
C. Yêu cầu thuật.
D. Công dụng.
Câu 2. Quy tắc ghi kích thước đường nh khác quy tắc ghi kích thước bán kính?
A. Đường kính chỉ con số ch thước, bán kính có hiệu trước con số kích thước.
B. Đường kính hiệu trước con số kích thước, bán kính hiệu R trước con số
kích thước.
C. Đường kính hiệu trước con số kích thước, bán kính chỉ con số kích thước.
D. Đường kính hiệu R trước con số kích thước, bán kính hiệu trước con số
kích thước.
Câu 3. Cho vật thể kích thước: chiều dài 60 mm, chiều rộng 40 mm chiều cao 50
mm. Hình biểu diễn vật thể tỉ lệ 1:2. Độ dài kích thước chiều cao đo được trên
hình biểu diễn của vật thể bao nhiêu?
A. 30 mm
B. 25 mm
C. 20 mm
D. 15 mm
Câu 4. Khi tia nắng vuông góc với mặt sân thì hình chiếu của quả bóng đá n mặt sân
dạng hình gì?
A. Hình tròn.
B. Hình elip.
C. Hình bầu dục.
D. Hình đa giác đều.
Câu 5. Việt Nam một số quốc gia châu Á, châu Âu thường sử dụng phương pháp
góc chiếu nào để biểu diễn hình chiếu vuông góc của vật thể?
A. Phương pháp góc chiếu thứ nhất.
B. Phương pháp góc chiếu thứ hai.
C. Phương pháp góc chiếu thứ ba.
D. Phương pháp góc chiếu thứ tư.
Câu 6. Trên bản vẽ thuật, nét liền đậm được dùng để:
A. Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy.
B. Đường kích thước đường gióng.
C. Cạnh khuất, đường bao khuất.
D. Đường tâm, đường trục đối xứng.
Câu 7. Tại sao trên bản vẽ lắp không ghi kích thước của tất c các chi tiết?
A. Tiết kiệm diện ch vẽ.
B. Tiết kiệm mực in.
C. Tránh gây rối bản vẽ.
D. Tiết kiệm thời gian đọc bản vẽ.
Câu 8. Mặt cắt trong bản vẽ nhà ý nghĩa như thế nào?
A. Biểu diễn các số liệu xác định hình dạng, kích thước bố cục của ngôi nhà.
B. Thể hiện hình dạng bên ngoài của ngôi nhà.
C. Biểu diễn vị trí, kích thước các tường, cửa đi, cửa sổ, các bố trí các phòng...
D. Biểu diễn các bộ phận kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.
Câu 9. Hình trụ được tạo thành như thế nào?
A. Quay một hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông.
B. Quay một hình tam giác đều một ng quanh một đường cao của tam giác đó.
C. Quay một hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định.
D. Quay một nửa hình tròn một vòng quanh đường kính của nửa đường tròn đó.
Câu 10. sao khi thiết kế ngôi nhà, người ta quan tâm ng đầu tới mặt bằng của
ngôi nhà?
A. việc bố trí như cửa đi, các phòng ngủ, phòng khách, đồ dùng... trong ngôi nhà
được thể hiện trên c mặt bằng.
B. mặt bằng giúp nh dung ra hình ng kiến trúc bên ngoài ngôi nhà.
C. mặt bằng thể hiện hình dạng, kích thước cấu tạo của ngôi nhà.
D. mặt bằng thể hiện các bộ phận kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.
Câu 11. Khi nào cần lập bản vẽ chi tiết?
A. Khi chế tạo kiểm tra các chi tiết.
B. Cần tài liệu cho quá trình thiết kế, lắp ráp, kiểm tra sử dụng sản phẩm.
C. Khi thiết kế thi công xây dựng.
D. Khi người thợ khí cần lắp ráp chi tiết máy.
Câu 12.Bản vẽ chi tiết dưới đây gồm những nội dung chính nào?
A. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên.
B. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu thuật, khung tên.
C. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên.
D. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu thuật.
B. PHẦN TỰ LUẬN (4 Điểm)
Câu 1: (3 điểm) Đọc bản vẽ n một tầng theo quy trình đã học.
Câu 2: (1 điểm) Nêu đặc điểm hình chiếu của các khối hình học: hình hộp chữ nhật,
hình lăng trụ đều, nh chóp đều, hình trụ, hình nón hình cầu.
Đáp án đề thi giữa kì 1 ng nghệ 8
Câu 1 (3 điểm)
Trả lời:
Trình tự đọc
Nội dung đọc
Kết quả đọc bản vẽ nhà một tầng
Bước 1. Khung tên
- Tên của ngôi nhà
- Tỉ lệ bản vẽ
- Nhà một tầng
- Tỉ lệ: 1: 50
Bước 2. nh biểu
diễn
Tên gọi các hình
biểu diễn
- Mặt đứng A A
- Mặt cắt B B
- Mặt bằng
Bước 3. ch thước
- Kích thước chung
- Kích thước từng
bộ phận
- Dài 7700, rộng 7000, cao 4500
- Kích thước từng bộ phận:
+ Phòng khách: 4600 x 3100
+ Phòng ngủ: 4600 x 3100
+ Nhà vệ sinh: 3100 x 1500
+ Bếp phòng ăn: 5500 x 3100
Bước 4. Các bộ
phận chính
- Số phòng
- Số của đi cửa
sổ
- Các bộ phận khác
- 3 phòng
- 3 cửa đi đơn 1 cánh, 1 cửa đi đơn 2 cánh, 6
cửa sổ và 1 cửa chớp.
Câu 2 (1 điểm)
- Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp đều: hình chiếu dạng hình dạng các
mặt bao của nó.
- Hình trụ, hình nón, hình cầu: nh chiếu mặt đáy hình tròn; các hình chiếu theo các
hướng còn lại của hình trụ , hình nón các đa giác; của hình cầu các hình tròn
giống nhau.
| 1/8

Preview text:

TRƯỜNG THCS……
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2023 – 2024
MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 8
Thời gian làm bài: …. phút
Ma trận đề thi giữa kì 1 Công nghệ 8 CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ
Tổng số Điểm số câu
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Tiêu chuẩn 1 1 1 3 1,5 trong trình bày bản vẽ kĩ thuật Hình chiếu 2 1 1 1 4 1 6,0 vuông góc Bản vẽ kĩ 2 3 5 2,5 thuật Tổng số câu 5 5 1 2 12 1 10 TN/TL Điểm số 2,5 2,5 4,0 1,0 6,0 4,0 10
Tổng số điểm 2,5 điểm 2,5 điểm 4,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 100% 25 % 25 % 40 % 10 % 100 %
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: CÔNG NGHỆ 8 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu TL/ Câu hỏi Số câu hỏi TN TL TN TL TN (số câu) (số câu) VẼ KĨ THUẬT 1 12
1. Tiêu Nhận biết - Chỉ ra thông tin bản vẽ kĩ 1 C1 chuẩn thuật không trình bày. trình bày
bản vẽ kĩ Thông hiểu - So sánh quy tắc ghi kích 1 C2 thuật
thước đường kính với ghi kích thước bán kính.
Vận dụng - Xác định kích thước khi 1 C3 biết tỉ lệ vẽ.
2. Hình Nhận biết - Nêu hình chiếu của một 2 C4 chiếu vật trong phép chiếu vuông góc vuông góc. C6
- Nhận biết vật thể khi biết hình chiếu vuông góc.
Thông hiểu - Hiểu cách tạo hình trụ. 1 C9
Vận dụng - Liên hệ thực tế. 1 1 C1 C5 - Vẽ 3 hình chiếu vuông
góc của vật thể đơn giản.
3. Bản vẽ Nhận biết - Nêu tình huống cần phải 2 C11 kĩ thuật lập bản vẽ chi tiết. C12 - Chỉ ra nội dung chính của bản vẽ chi tiết.
Thông hiểu - Giải thích vì sao trên bản 3 C7 vẽ lắp không ghi kích
thước của tất cả các chi C8 tiết. C10 - Ý nghĩa của mặt cắt trong bản vẽ nhà. - Giải thích vì sao mặt bằng trong bản vẽ nhà
được quan tâm hàng đầu.
Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Công nghệ 8
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Bản vẽ kĩ thuật không trình bày thông tin nào của sản phẩm? A. Hình dạng. B. Kích thước. C. Yêu cầu kĩ thuật. D. Công dụng.
Câu 2. Quy tắc ghi kích thước đường kính khác gì quy tắc ghi kích thước bán kính?
A. Đường kính chỉ có con số kích thước, bán kính có kí hiệu trước con số kích thước.
B. Đường kính có kí hiệu trước con số kích thước, bán kính có kí hiệu R trước con số kích thước.
C. Đường kính có kí hiệu trước con số kích thước, bán kính chỉ có con số kích thước.
D. Đường kính có kí hiệu R trước con số kích thước, bán kính có kí hiệu trước con số kích thước.
Câu 3. Cho vật thể có kích thước: chiều dài 60 mm, chiều rộng 40 mm và chiều cao 50
mm. Hình biểu diễn vật thể có tỉ lệ là 1:2. Độ dài kích thước chiều cao đo được trên
hình biểu diễn của vật thể là bao nhiêu? A. 30 mm B. 25 mm C. 20 mm D. 15 mm
Câu 4. Khi tia nắng vuông góc với mặt sân thì hình chiếu của quả bóng đá lên mặt sân có dạng hình gì? A. Hình tròn. B. Hình elip. C. Hình bầu dục. D. Hình đa giác đều.
Câu 5. Việt Nam và một số quốc gia châu Á, châu Âu thường sử dụng phương pháp
góc chiếu nào để biểu diễn hình chiếu vuông góc của vật thể?
A. Phương pháp góc chiếu thứ nhất.
B. Phương pháp góc chiếu thứ hai.
C. Phương pháp góc chiếu thứ ba.
D. Phương pháp góc chiếu thứ tư.
Câu 6. Trên bản vẽ kĩ thuật, nét liền đậm được dùng để:
A. Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy.
B. Đường kích thước và đường gióng.
C. Cạnh khuất, đường bao khuất.
D. Đường tâm, đường trục đối xứng.
Câu 7. Tại sao trên bản vẽ lắp không ghi kích thước của tất cả các chi tiết?
A. Tiết kiệm diện tích vẽ. B. Tiết kiệm mực in.
C. Tránh gây rối bản vẽ.
D. Tiết kiệm thời gian đọc bản vẽ.
Câu 8. Mặt cắt trong bản vẽ nhà có ý nghĩa như thế nào?
A. Biểu diễn các số liệu xác định hình dạng, kích thước và bố cục của ngôi nhà.
B. Thể hiện hình dạng bên ngoài của ngôi nhà.
C. Biểu diễn vị trí, kích thước các tường, cửa đi, cửa sổ, các bố trí các phòng. .
D. Biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.
Câu 9. Hình trụ được tạo thành như thế nào?
A. Quay một hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông.
B. Quay một hình tam giác đều một vòng quanh một đường cao của tam giác đó.
C. Quay một hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định.
D. Quay một nửa hình tròn một vòng quanh đường kính của nửa đường tròn đó.
Câu 10. Vì sao khi thiết kế ngôi nhà, người ta quan tâm hàng đầu tới mặt bằng của ngôi nhà?
A. Vì việc bố trí như cửa đi, các phòng ngủ, phòng khách, đồ dùng. . trong ngôi nhà
được thể hiện trên các mặt bằng.
B. Vì mặt bằng giúp hình dung ra hình dáng kiến trúc bên ngoài ngôi nhà.
C. Vì mặt bằng thể hiện hình dạng, kích thước và cấu tạo của ngôi nhà.
D. Vì mặt bằng thể hiện các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.
Câu 11. Khi nào cần lập bản vẽ chi tiết?
A. Khi chế tạo và kiểm tra các chi tiết.
B. Cần tài liệu cho quá trình thiết kế, lắp ráp, kiểm tra và sử dụng sản phẩm.
C. Khi thiết kế và thi công xây dựng.
D. Khi người thợ cơ khí cần lắp ráp chi tiết máy.
Câu 12.Bản vẽ chi tiết dưới đây gồm có những nội dung chính nào?
A. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên.
B. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên.
C. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên.
D. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật.
B. PHẦN TỰ LUẬN (4 Điểm)
Câu 1: (3 điểm) Đọc bản vẽ nhà một tầng theo quy trình đã học.
Câu 2: (1 điểm) Nêu đặc điểm hình chiếu của các khối hình học: hình hộp chữ nhật,
hình lăng trụ đều, hình chóp đều, hình trụ, hình nón và hình cầu.
Đáp án đề thi giữa kì 1 Công nghệ 8 Câu 1 (3 điểm) Trả lời: Trình tự đọc Nội dung đọc
Kết quả đọc bản vẽ nhà một tầng
- Tên của ngôi nhà - Nhà một tầng
Bước 1. Khung tên -Tỉlệbảnvẽ - Tỉ lệ: 1: 50 - Mặt đứng A – A
Bước 2. Hình biểu Tên gọi các hình - Mặt cắt B – B diễn biểu diễn - Mặt bằng
- Dài 7700, rộng 7000, cao 4500
- Kích thước từng bộ phận:
- Kích thước chung + Phòng khách: 4600 x 3100
Bước 3. Kích thước - Kích thước từng +Phòng ngủ:4600 x3100 bộ phận + Nhà vệ sinh: 3100 x 1500
+ Bếp và phòng ăn: 5500 x 3100 - Số phòng - 3 phòng Bước 4. Các bộ - Số của đi và cửa phận chính sổ
- 3 cửa đi đơn 1 cánh, 1 cửa đi đơn 2 cánh, 6 cửa sổ và 1 cửa chớp. - Các bộ phận khác Câu 2 (1 điểm)
- Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp đều: hình chiếu có dạng là hình dạng các mặt bao của nó.
- Hình trụ, hình nón, hình cầu: hình chiếu mặt đáy là hình tròn; các hình chiếu theo các
hướng còn lại của hình trụ , hình nón là các đa giác; của hình cầu là các hình tròn giống nhau.
Document Outline

  • Ma trận đề thi giữa kì 1 Công nghệ 8
  • Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Công nghệ 8
  • Đáp án đề thi giữa kì 1 Công nghệ 8