Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục công dân 8 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều - Đề 2+3

Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục công dân 8 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều - Đề 2+3 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIA K I GDCD 8 CÁNH DIU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1.V mc tiêu:
- Nhm kim tra kiến thức HS đạt được trong các bài nửa đầu hc k I lp 8; hc sinh biết được kh năng học tp
ca mình so vi yêu cu của chương trình
- Giúp GV nắm được tình hình hc tp ca lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dy hc, t đó có kế hoch
điều chỉnh phương pháp hình thc t chc dy hc cho phù hợp để không ngng nâng cao hiu qu v phương pháp,
hình thc t chc dy hc.
-Vn dụng được các kiến thc đã hc vào trong cuc sng.T đó rút ra được bài hc cho bn thân.
- Rèn luyện được kĩ năng khi xem xét, đánh giá đưc các hành vi và chun mc đạo đức ca bn thân, ca ngưi khác,
- HS có thái đ hc tập đúng và điều chnh qúa trình hc tp ca mình.
2. Năng lực cn hưng ti :
- Năng lc chung:
+ T ch t học để b sung kp thi các kiến thc bản phc v vic kim tra đánh giá. Biết lp kế hoch t hc
t tìm kiếm kiến thc trong sách v, thông qua sách báo và các nguồn liệu khác nhau đ hoàn thành kế hoch hc tp
đạt kết qu cao nht trong bài kim tra
+ Giao tiếp và hp tác trong làm việc nhóm để thc hin các nhim v được phân công.
+ Gii quyết vấn đề và sáng to thông qua vic ch động xây dng nhng kế hoch ôn tp hiu qu để hoàn thành
nhim v đặt ra.
- Năng lc đc thù:
Năng lực điều chnh hành vi: Nhn biết đưc nhng giá tr truyn thng tốt đẹp ca đất nước, tích cc ch động hi
nhp vào nền văn hóa thế gii, rèn luyn k năng lao động cn cù, sáng to cho bn thân.
Năng lc phát trin bn thân: T nhn thc bn thân lp ng cao nhn thc ca bn thân v vic tham gia gin và
phát huy truyn thng dân tc. Tôn trng s đa dạng văn hóa ca các dân tc trên thế gii
3. Phm cht:
Thông qua vic ging dy s góp phn hình thành, phát trin cho hc sinh các phm cht như:
Trung thc: Thc hin tt nhim v hc tp hoàn thành có cht lưng bài kim tra gia k để đạt kết cao
Trách nhim: Có trách nhim vi bn thân, tích cc, ch động để hoàn thành đưc nhim v hc tp ca bn thân.
Chăm chỉ: Chăm chỉ hc tp, rèn luyn, tích cc áp dng nhng kiến thức đã học vào đời sng. Tích cc ôn tp
cng c kiến thc đ đt kết qu cao trong bài kim tra.
II. PHM VI KIN THC CN KIM TRA
Kim tra các đơn v kiến thc đã hc trong na đu hc k 1 gm các bài và ch đề sau
Bài 1: T hào v truyn thng dân tc Vit Nam
Bài 2: Tôn trng s đa dạng ca các dân tc
Bài 3: Lao động cn cù, sáng to
III. HÌNH THC KIM TRA:
- Kim tra tp trung ti lp
- Kim tra theo hình thc kết hp trc nghim vi t lun theo t l ( 70TN/30TL)
- Kim tra theo ma trận và đặc t
- S ợng đề kiểm tra: 2 đề ( đ 1 và đề 2)
IV.MA TRN Đ KIM TRA GIA K I
TT
Ni dung
kiến thc
Mc đ nhn thc
Tng
%
Tng
điểm
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
CH
Đim
CH
Đim
CH
Đim
CH
Đim
CH
Đim
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Bài 1: T hào
v truyn
thng dân tc
Vit Nam
5
1,3
5
1,3
1
0,3
1
0
1
11
1
2,8
1
38
2
Bài 2: Tôn
trng s đa
dng ca các
dân tc
3
0,8
4
1
1
0,3
0
8
0
2
0
20
3
Bài 3: Lao
động cn cù,
sáng to
4
1
3
0,8
2
1
0,5
2
0
9
1
2,3
2
43
Tng
12
0
3
0
12
0
3
0
4
1
1
2
0
1
0
1
28
2
7
3
100
T l %
30
30
30
10
30
10
V.BẢNG ĐẶC T Đ KIM TRA GIA K I
TT
Ni
dung
kiến
thc
Mc đ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
S câu hi theo mc đ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn dng
Vn dng
cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
1. T
hào v
truyn
thng
dân tc
Vit
Nam
Nhn biết:
- Nêu được mt s truyn thng ca dân tc Vit Nam.
- K đưc mt s biu hin ca lòng t hào v truyn thng
ca dân tc Vit Nam.
Thông hiu:
- Nhn din được giá tr ca các truyn thng dân tc Vit
Nam.
- Đánh giá được hành vi, vic làm ca bn thân nhng
người xung quanh trong vic th hin lòng t hào v truyn
thng dân tc Vit Nam.
Vn dng cao:
Thc hin được nhng vic làm c th để gi gìn, phát huy
truyn thng ca dân tc.
5
0
5
0
1
0
0
1
2
2. Tôn
trng
s đa
dng
ca các
dân tc
Nhn biết:
Nêu được mt s biu hin s đa dng ca c dân tc c
nn văn hoá tn thế gii.
Thông hiu:
Giải thích được ý nghĩa của vic tôn trng s đa dng ca các
n tc và c nn văn h trên thế gii.
Vn dng:
- Phê phán nhng hành vi th, phân bit chng tc văn
hoá.
- Xác định được nhng li nói, vic m th hiện thái độ
tôn trng s đa dng ca các dân tc c nn văn hoá
trên thế gii phù hp vi bn thân.
3
0
4
0
1
0
0
0
3
3. Lao
đng
cn cù
sáng to
Nhn biết:
- Nêu đưc khái nim cn cù, sáng to trong lao đng.
- Nêu đưc mt s biu hin ca cn cù, sáng to trong
lao động.
Thông hiu:
Gii thích đưc ý nghĩa ca cn cù, sáng to trong lao đng.
Vn dng:
- Trân trng nhng thành qu lao đng; quý trng và hc hi nhng
4
0
3
0
2
1
0
0
tm gương cn cù, sáng to trong lao đng.
- Phê phán nhng biu hin chây lười, th động trong lao
động.
Tng
12
0
12
0
4
1
0
1
VI. NỘI DUNG ĐỀ KIM TRA:
ĐỀ S 2
A. PHN TRC NGHIM
Câu 1: Hành động nào sau đây không góp phần kế tha và phát huy nhng truyn thng ca dân tc?
A. Qung bá các làng ngh truyn thng.
B. Tôn tạo và chăm sóc di tích lịch s.
C. Thi tìm hiu v l hi truyn thng.
D. Mc cm v trang phc dân tc mình.
Câu 2: Vic làm nào dưi đây góp phn kế tha và phát huy nhng truyn thng ca dân tc?
A. Tích cc tham gia các hot động đền ơn đáp nghĩa.
B. Gây ri an ninh trt t ti khu dân cư.
C. Tuyên truyn chống phá nhà nước.
D. C vũ và duy trì các hủ tc lc hu
Câu 3: Để gi gìn và phát huy truyn thng tt đp ca dân tc, mi hc sinh chúng ta cn
A. gi nguyên truyn thống cũ của dân tc.
B. xoá b tt c nhng gì thuc v quá kh.
C. tiếp thu, hc hi những tinh hoa, văn hoá tiên tiến ca nhân loi.
D. duy trì và nhân rng các h tc lc hu.
Câu 4: Hành vi nào dưi đây th hin s kế tha, phát huy truyn thng tt đp ca dân tc?
A. Mê tín, tin vào bói toán.
B. Gây ri trt t công cng.
C. ng h đồng bào gp thiên tai.
D. Chê bai các l hi truyn thng.
Câu 5: Để kế tha, phát huy truyn thng tt đp ca dân tc, học sinh không được làm vic nào dưi đây?
A. Đoàn kết vi các bn.
B. Chăm chỉ hc tp.
C. L phép vi thây, cô giáo.
D. Gây g đánh nhau.
Câu 6: Vic làm nào dưi đây th hin tôn trng s đa dạng ca các dân tc?
A. K th dân tc các quc gia chm phát trin
B. Hc hi giá tr tt đp t các dân tc khác nhau.
C. Tiếp thu mi giá tr ca các dân tc trên thế gii.
D. T chi hc hi giá tr tt đp t các dân tc.
Câu 7: Vic các thế h tr ch quan tâm đến nhc nước ngoài như: Nhc Hàn Quc, nhc Anh, nhạc Trung…và bài trừ thm
chí ghét b các loi nhc truyn thng ca dân tộc như: hát cải lương, hát xoan, hát quan h là chưa thực hiện đúng nội
dung nào dưới đây?
A. Tôn trng s đa dạng ca các dân tc.
B. Th hin th hiếu tm thưng ca gii tr.
C. Đó là li sng thiếu văn hóa và đạo đức.
D. Biết phân bit giá tr văn hóa giữa các dân tc
Câu 8: Khi mi cá nhân biết tôn trng s đa dng ca các dân tc và các nền văn hóa trên thế gii s mang lại điu gì cho
cá nhân đó?
A. Có nhiu tin bc.
B. Có thêm hiu biết.
C. Có thêm ngoi t.
D. Được đi du lịch.
Câu 9: Đối vi mi quc gia dân tc, vic tôn trng s đa dạng và nền văn hóa ca các dân tc s mang li điều gì đối vi
văn hóa của dân tc mình ?
A. Có nn kinh tế phát trin.
B. Làm nâng tm v thế dân tc.
C. Làm bá ch các dân tc khác.
D. Làm phong phú văn hóa dân tc.
Câu 10: Mt trong nhng biu hin lao động cn cù và sáng to là
A. làm vic theo thói quen.
B. làm vic t do, cu th.
C. làm việc thường xuyên, n lc.
D. làm theo mnh lệnh người khác.
Câu 11: Ti sao mi chúng ta cn phải lao động cn cù và sáng to?
A. Đ va lòng b m và người thân.
B. Hoàn thin và phát trin bn thân.
C. Do hoàn cảnh xô đẩy phi làm vic.
D. Do áp lực gia đình và bạn bè.
Câu 12: Vic áp dng các thành tu khoa hc k thut vào trong sn xut nhằm tăng năng suất lao đng, gim thi gian lao
động là đề cập đến hot động lao đng mang tính
A. t phát.
B. t giác.
C. t do.
D. sáng to.
Câu 13: Quan điểm nào dưới đây th hin s kế tha và phát huy truyn thng tt đp ca dân tc?
A. Cn tích cc tham gia các hot động đền ơn đáp nghĩa.
B. Xã hi hiện đại không cn gi gìn truyn thng dân tc.
C. Không có truyn thng, mi dân tc và cá nhân vn phát trin.
D. Những người ăn mặc theo phong cách dân tc là lc hu, quê mùa.
Câu 14: Việc làm nào dưới đây ca công dân th hin s tôn trng và hc hi các dân tc khác?
A. Ch dùng hàng nưc ngoài không dùng hàng Vit Nam.
B. Bt chước phong cách ăn mặc h hang ca các ngôi sao trên thế gii.
C. Không xem phim ca Vit Nam, ch xem phim hành động của nưc ngoài.
D. Hc hi giá tr nhân văn của thế gii trong vic đi x vi đng vt.
Câu 15: Lao động sáng to không mang lại ý nghĩa nào dưi đây?
A. Không ngng hoàn thin k ng.
B. Đưc b sung kiến thc mi.
C. Kết qu công việc ngày càng tăng.
D. Hiu qu công vic b suy gim.
Câu 16: Trong quá trình lao động, người lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mi, tìm ra cách gii quyết ti
ưu nhằm không ngng nâng cao cht lưng, hiu qu lao động được gi
A. lao đng t giác.
B. lao động sáng to.
C. lao động t phát.
D. lao đng ép buc.
II.PHN T LUN
Câu 2 (2 đim): Anh A và ch B đưc phân công ph trách d án ci tiến nâng cp phn mm h thng kế toán ca công ty.
Anh A đưa nhiều ý tưởng thay đổi có tính đột phá nhưng chị B không ng h vì cho rng không cn phi thay đi nhiều để
khi mt công, không phải suy nghĩ.
Em có nhn xét gì v vic làm ca anh A và ý kiến ca ch B?
Câu 3 (1 đim): Dân ta có mt lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyn thng quý báu ca ta. T a đến nay, mi khi
T quc b xâm lăng, thì tinh thần y li sôi ni, nó kết thành mt làn sóng vô cùng mnh m, to lớn, nó lưt qua mi s
nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tt c lũ bán nưc và lũ cướp nưc.
- Thông tin trên nói v nhng truyn thng nào ca dân tc Vit Nam? Hãy chia s hiu biết ca em v các truyn thống đó
Đáp án đề kim tra gia kì 1 GDCD 8
I. PHN TRC NGHIM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
A
B
A
B
A
A
A
A
A
Câu
11
12
13
14
15
16
Đáp án
B
B
D
A
C
C
II. PHN T LUN
Câu
Ni dung
Đim
Câu 1
(2,0 đim)
+ Việc anh A đưa nhiều ý tưởng thay đổi có tính đột giúp nâng cp phn mm h thng kế
toán của công ty đã cho thấy anh A là người có đức tính cn cù và sáng to trong lao
động. Chúng ta nên khuyến khích và hc tp theo tấm gương anh A.
+ Ngược li, ch B lại có thái độ i biếng, ngi đi mi, ch mun duy trì cách làm vic
cũ => ch B thiếu đức tính cn cù và sáng tạo trong lao động.
2,0 điểm
Câu 2
(1,0 đim)
Thông tin trên nói v: truyn thống yêu nưc ca dân tc Vit Nam.
Truyn thống yêu nước được hình thành và bi đp qua lch s hàng ngàn năm đu tranh
dựng nước và gi nước ca dân tc Vit Nam. Chiến đấu chng ngoi xâm, bo v độc
lp dân tộc là nét đặc trưng nổi bt nht ca truyn thống yêu nước.
1,0 điểm
ĐỀ S 3
A. PHN TRC NGHIM
Câu 1: Truyn thng dân tc không có đặc trưng như thế nào ca mi quc gia dân tc?
A. Tt đp. B. Quý giá. C. Lc hu. D. Có giá tr.
Câu 2: Truyn thng tốt đẹp ca dân tc Vit Nam nhng giá tr tinh thn hình thành trong quá trình lch s lâu dài ca
dân tc, đưc truyn t
A. thế h này sang thế h khác. B. đất nước này sang đất nưc khác.
C. vùng min này sang vùng min khác. D. địa phương này sang địa phương khác.
Câu 3: Truyn thng dân tc là nhng giá tr
A. vt cht. B. tinh thn. C. ca ci. D. tài sn
Câu 4: Đối vi s phát trin ca mi quc gia, dân tc, giá tr ca các truyn thng sp phần thúc đẩy s
A. phát trin ca mi cá nhân. B. phát trin ca đất nước.
C. ổn định trong gia đình. D. đoàn kết trong dòng h.
Câu 5: Vic làm nào dưi đây không kế tha, phát huy truyn thông tt đp ca dân tc?
A. T hào v nhng giá tr truyn tt đp ca dân tc.
B. Gìn gi truyn thng tt đp cùng nhng h tc lc hu.
C. Trân trng nhng giá tr truyn thng tt đp ca dân tc.
D. Hc tp, thc hành theo nhng chun giá tr truyn thng.
Câu 6: Tôn trng s đa dạng ca các dân tc các nền văn hóa trên thế giới đng thi chúng ta cn th hiện thái độ như
thế nào đối vi dân tc mình?
A. T ti v dân tc mình. B. T hào v dân tc mình.
C. T b ngun gc dân tc. D. Phê phán mi dân tc.
Câu 7: Bên cnh vic tôn trng s đa dạng ca các dân tc, chúng ta cn phế phán hành vi nào dưới đây?
A. K th gia các dân tc. B. Hc hi gia các dân tc.
C. Giao lưu giữa các dân tc. D. Hc tp gia các dân tc.
Câu 8: Bên cnh vic tôn trng s đa dạng ca các dân tc, chúng ta cn phế phán hành vi nào dưới đây?
A. Phân bit gia các dân tc. B. Hc hi gia các dân tc.
C. Giao lưu giữa các dân tc. D. Hc tp gia các dân tc.
Câu 9: Quá trình lao động luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mi, tìm ra cách gii quyết tối ưu nhằm không ngng nâng
cao cht lưng hiu qu lao động là nói đến hot động lao động
A. chăm ch. B. sáng to. C. hết mình. D. hiu qu.
Câu 10: Mt trong nhng biu hin của lao động cần cù là lao động vi tinh thn
A. chăm ch. B. i biếng. C. ni. D. da dm.
Câu 11: Một cá nhân lao động cn cù thì trong công vic h luôn luôn có xu hướng
A. ch đợi kết qu ngưi khác. B. làm việc chăm ch, chu khó.
C. sao chép kết qu người khác. D. hưởng li t vic làm ca bn bè
Câu 12: Người sáng tạo trong lao đng s luôn đưc mọi người
A. ghen ghét và căm thù. B. yêu quý và tôn trng.
C. xa lánh và ht hi. D. tìm cách hãm hi.
Câu 13: Hành vi nào dưới đây vi phm các chun mc v truyn thống đạo đức ca dân tc Vit Nam?
A. Con cái đánh chửi cha m. B. Con cháu kính trng ông bà.
C. Thăm hi thy cô lúc m đau. D. Giúp đ bn khi gặp khó khăn.
Câu 14: Việc làm nào dưới đây không góp phn kế tha và phát huy nhng truyn thng ca dân tc?
A. Tích cc tìm hiu v truyn thng dân tc.
B. Tham gia các hot động đền ơn, đáp nghĩa.
C. Tham gia tuyên truyn phòng chng t nn.
D. Tham gia vào hot đng mê tín d đoan
Câu 15: Để gi gìn và phát huy truyn thng tt đp ca dân tc, mi hc sinh chúng ta cn
A. gi nguyên truyn thống cũ của dân tc.
B. xoá b tt c nhng gì thuc v quá kh.
C. tiếp thu, hc hi những tinh hoa, văn hoá tiên tiến ca nhân loi.
D. duy trì và nhân rng các h tc lc hu.
Câu 16: Gi gìn và phát huy truyn thng ca dân tộc chúng đã cần đấu tranh xóa b tư tưởng nào dưới đây?
A. Trng nam khinh n. B. Kính già, yêu tr.
C. Lá lành đùm lá rách. D. Uống nước nh ngun.
Câu 17: Để kế tha, phát huy truyn thng tt đp ca dân tc, hc sinh không được làm vic nào dưới đây?
A. Đoàn kết vi các bn. B. Chăm chỉ hc tp.
C. L phép vi thây, cô giáo. D. Buôn bán và s dng ma túy.
Câu 18: Việc làm nào dưới đây th hin công dân biết tôn trng s đa dạng ca các dân tc?
A. Tìm hiểu văn hóa các dân tộc. B. Phân biệt văn hóa các dân tộc.
C. Xúc phạm văn hóa dân tộc khác. D. Trà đp truyn thng dân tc khác.
Câu 19: Vic hc sinh tích cc tham gia hc tp ngoi ng trên không gian mng cùng học sinh các ớc trên sở n
trng chp nhn s khác bit v văn hóa thể hin trách nhim ca công dân trong vic thc hin nội dung nào dưới
đây?
A. Làm vic theo s ch đạo ca b m. B. Tôn trng nền văn hóa các dân tộc.
C. Tôn trng tính cá bit ca bn thân. D. Làm tốt nghĩa vụ quc tế cao c.
Câu 20: Khi mi nhân biết tôn trng s đa dạng ca các dân tc các nền văn hóa trên thế gii s mang lại điu cho
cá nhân đó?
A. Tiếp thu được tài sn ca các nưc.
B. Tiếp thu được tinh hoa văn hóa các nưc.
C. Có cơ hội đ được đi du lịch min phí.
D. Có cơ hội đ bn thân kiếm thêm thu nhp.
Câu 21: Đối vi mi quc gia dân tc, vic tôn trng s đa dạng nền văn hóa ca các dân tc mang lại ý nghĩa như thế
nào ?
A. Có nn kinh tế phát trin. B. Làm nâng tm v thế dân tc.
C. Làm bá ch các dân tc khác. D. Cng c tình hu ngh quc tế.
Câu 22: Mt trong nhng biu hin lao động sáng to là
A. làm bài tp kiểu đi phó. B. da vào bạn bè để chép bài.
C. ci tiến phương pháp học tp. D. làm qua loa đi khái cho xong.
Câu 23: Mt trong nhng biu hin của lao động không có tính sáng to là
A. làm việc qua loa đi khái. B. luôn suy nghĩ và tìm tòi.
C. luôn tìm kiếm ý tưng mi. D. say mê nghiên cu và tìm tòi
Câu 24: Việc người lao động không ngng tìm tòi, ci tiến k thut hp hóa sn xut nhm tiết kim chi phí mang li
hiu qu kinh tế cao là biu hin ca lao đng
A. t phát. B. t giác. C. t do. D. sáng to.
Câu 25: Quan điểm nào dưới đây th hin s kế tha và phát huy truyn thng tt đp ca dân tc?
A. Cn tích cc tham gia các hot động đền ơn đáp nghĩa.
B. Xã hi hiện đại không cn gi gìn truyn thng dân tc.
C. Không có truyn thng, mi dân tc và cá nhân vn phát trin.
D. Những người ăn mặc theo phong cách dân tc là lc hu, quê mùa.
Câu 26: Việc làm nào dưới đây ca công dân th hin s tôn trng và hc hi các dân tc khác?
A. Ch dùng hàng nưc ngoài không dùng hàng Vit Nam.
B. Bt chước phong cách ăn mặc h hang ca các ngôi sao trên thế gii.
C. Không xem phim ca Vit Nam, ch xem phim hành đng của nước ngoài.
D. Hc hi giá tr nhân văn của thế gii trong vic đi x vi đng vt.
Câu 27: Lao động sáng to không mang lại ý nghĩa nào dưới đây?
A. Không ngng hoàn thin k ng. B. Đưc b sung kiến thc mi.
C. Kết qu công việc ngày càng tăng. D. Hiu qu công vic b suy gim.
Câu 28: Trong quá trình lao động, người lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mi, tìm ra cách gii quyết ti
ưu nhằm không ngng nâng cao cht lưng, hiu qu lao động được gi
A. lao đng t giác. B. lao động sáng to. C. lao đng t phát. D. lao đng ép buc.
II.PHN T LUN
Câu 2 ( 2 điểm): mt công nhân may trong dây chuyn sn xuất áo mi của nghip X, ch H cho rng cn
thc hiện đúng nhiệm v được phân công, không nên sáng tạo thêm để khi ảnh hưởng đến kết qu chung ca c dây
chuyn.
- Em có nhn xét gì v ý kiến ca ch H?
- Nếu là ch H, em s làm gì?
Câu 3 ( 1 điểm): Khi đọc thông tin, năm 2014 đi din T chc Giáo dc, Khoa học Văn hóaca Liên hp quc
(UNESCO) đã trao Bng vinh danh Ngh thut Đn ca tài t Nam B, là di sản văn hóaphi vật th th 8 ca Việt Nam được
UNESCO công nhn Di sản văn hóađi din ca nhân loại và được bo v cp độ quc tế, bn Q cho rằng Đờn ca tài t
Nam B mt loi hình ngh thut dân tc của địa phương được vinh danh ch không phi truyn thng ca dân tc
Vit Nam.
Em có đng tình vi ý kiến ca Q không? Vì sao?
NG DN CHM Đ S 3
I. PHN TRC NGHIM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
A
B
B
B
B
A
A
B
A
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
B
B
A
D
C
A
D
A
B
B
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
D
C
A
D
A
D
D
B
II. PHN T LUN
Câu
Ni dung
Đim
Câu 1
(2,0 đim)
- Ý kiến ca ch H là không đúng, vì: nếu ch duy trì phương thức làm việc cũ, không
chịu suy nghĩ, tìm tòi đ ci tiến, đổi mi cách thc làm vic, thì khó có th nâng cao năng
sut lao đng và chất lượng sn phm.
- Nếu là ch H, em s:
+ Chú ý quan sát, theo dõi thường xuyên v quy trình làm vic ca dây chuyn sn
xut, suy nghĩ xem: quy trình làm việc như vậy có hn chế nào không? Nếu có hn chế, thì
bin pháp khc phc là gì?
+ Không ngừng suy nghĩ, tìm tòi, hc hi đ có th ci tiến, đổi mới phương thức làm
vic, giúp nâng cao năng suất lao động và cht lưng sn phm.
2,0 điểm
Câu 2
(1,0 đim)
Em không đng tình vi ý kiến ca bạn Q. Vì: Đờn ca tài t là di sn do các thế h
người Vit Nam sáng to ra trong lch s và được trao truyn li đến ngày nay. Do đó, nghệ
thut Đn ca tài t cũng là một trong nhng truyn thng ca dân tc Vit Nam.
1,0 điểm
| 1/16

Preview text:

BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I GDCD 8 CÁNH DIỀU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1.Về mục tiêu:
- Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong các bài ở nửa đầu học kỳ I lớp 8; học sinh biết được khả năng học tập
của mình so với yêu cầu của chương trình
- Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch
điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả về phương pháp,
hình thức tổ chức dạy học.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống.Từ đó rút ra được bài học cho bản thân.
- Rèn luyện được kĩ năng khi xem xét, đánh giá được các hành vi và chuẩn mực đạo đức của bản thân, của người khác,
- HS có thái độ học tập đúng và điều chỉnh qúa trình học tập của mình.
2. Năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học để bổ sung kịp thời các kiến thức cơ bản phục vụ việc kiểm tra đánh giá. Biết lập kế hoạch tự học
tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và
đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc chủ động xây dựng những kế hoạch ôn tập hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra. - Năng lực đặc thù:
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những giá trị truyền thống tốt đẹp của đất nước, tích cực chủ động hội
nhập vào nền văn hóa thế giới, rèn luyện kỹ năng lao động cần cù, sáng tạo cho bản thân.
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân lập và nâng cao nhận thức của bản thân về việc tham gia giữ gìn và
phát huy truyền thống dân tộc. Tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc trên thế giới 3. Phẩm chất:
Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như:
Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kỳ để đạt kết cao
Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân.
Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Tích cực ôn tập và
củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra.
II. PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN KIỂM TRA
Kiểm tra các đơn vị kiến thức đã học trong nửa đầu học kỳ 1 gồm các bài và chủ đề sau
Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam
Bài 2: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc
Bài 3: Lao động cần cù, sáng tạo
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Kiểm tra tập trung tại lớp
- Kiểm tra theo hình thức kết hợp trắc nghiệm với tự luận theo tỷ lệ ( 70TN/30TL)
- Kiểm tra theo ma trận và đặc tả
- Số lượng đề kiểm tra: 2 đề ( đề 1 và đề 2)
IV.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Mức độ nhận thức Tổng % Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT Tổng kiến thức CH Điểm CH Điểm CH Điểm CH Điểm CH Điểm điểm
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 1: Tự hào về truyền 1 5 1,3 5 1,3 1 0,3 1 0 1 11 1 2,8 1 38 thống dân tộc Việt Nam Bài 2: Tôn trọng sự đa 2 3 0,8 4 1 1 0,3 0 8 0 2 0 20 dạng của các dân tộc Bài 3: Lao 3 động cần cù, 4 1 3 0,8 2 1 0,5 2 0 9 1 2,3 2 43 sáng tạo Tổng 12 0 3 0 12 0 3 0 4 1 1 2 0 1 0 1 28 2 7 3 100 Tỷ lệ % 30 30 30 10 30 10
V.BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Nội
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận dụng TT kiến Vận dụng hiểu cao thức biết TN TL TN TL TN TL TN TL Nhận biết:
- Nêu được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống 1. Tự của dân tộc Việt Nam. hào về Thông hiểu:
truyền - Nhận diện được giá trị của các truyền thống dân tộc Việt thống 1 Nam. 5 0 5 0 1 0 0 1
dân tộc - Đánh giá được hành vi, việc làm của bản thân và những Việt
người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền Nam
thống dân tộc Việt Nam. Vận dụng cao:
Thực hiện được những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy
truyền thống của dân tộc. Nhận biết:
Nêu được một số biểu hiện sự đa dạng của các dân tộc và các
nền văn hoá trên thế giới. 2. Tôn Thông hiểu: trọng
Giải thích được ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các sự đa
dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. 2 3 0 4 0 1 0 0 0 dạng Vận dụng:
của các - Phê phán những hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc và văn dân tộc hoá.
- Xác định được những lời nói, việc làm thể hiện thái độ
tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá
trên thế giới phù hợp với bản thân. Nhận biết:
-
Nêu được khái niệm cần cù, sáng tạo trong lao động. 3. Lao
- N ê u đ ư ợ c một số biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong động lao động. 3 4 0 3 0 2 1 0 0 cần cù Thông hiểu:
sáng tạo Giải thích được ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động. Vận dụng:
- Trân trọng những thành quả lao động; quý trọng và học hỏi những
tấm gương cần cù, sáng tạo trong lao động.
- Phê phán những biểu hiện chây lười, thụ động trong lao động. Tổng 12 0 12 0 4 1 0 1
VI. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
ĐỀ SỐ 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hành động nào sau đây không góp phần kế thừa và phát huy những truyền thống của dân tộc?
A. Quảng bá các làng nghề truyền thống.
B. Tôn tạo và chăm sóc di tích lịch sử.
C. Thi tìm hiểu về lễ hội truyền thống.
D. Mặc cảm về trang phục dân tộc mình.
Câu 2: Việc làm nào dưới đây góp phần kế thừa và phát huy những truyền thống của dân tộc?
A. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
B. Gây rối an ninh trật tự tại khu dân cư.
C. Tuyên truyền chống phá nhà nước.
D. Cổ vũ và duy trì các hủ tục lạc hậu
Câu 3: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, mỗi học sinh chúng ta cần
A. giữ nguyên truyền thống cũ của dân tộc.
B. xoá bỏ tất cả những gì thuộc về quá khứ.
C. tiếp thu, học hỏi những tinh hoa, văn hoá tiên tiến của nhân loại.
D. duy trì và nhân rộng các hủ tục lạc hậu.
Câu 4: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
A. Mê tín, tin vào bói toán.
B. Gây rối trật tự công cộng.
C. Ủng hộ đồng bào gặp thiên tai.
D. Chê bai các lễ hội truyền thống.
Câu 5: Để kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, học sinh không được làm việc nào dưới đây?
A. Đoàn kết với các bạn. B. Chăm chỉ học tập.
C. Lễ phép với thây, cô giáo. D. Gây gổ đánh nhau.
Câu 6: Việc làm nào dưới đây thể hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc?
A. Kỳ thị dân tộc các quốc gia chậm phát triền
B. Học hỏi giá trị tốt đẹp từ các dân tộc khác nhau.
C. Tiếp thu mọi giá trị của các dân tộc trên thế giới.
D. Từ chối học hỏi giá trị tốt đẹp từ các dân tộc.
Câu 7: Việc các thế hệ trẻ chỉ quan tâm đến nhạc nước ngoài như: Nhạc Hàn Quốc, nhạc Anh, nhạc Trung…và bài trừ thậm
chí ghét bỏ các loại nhạc truyền thống của dân tộc như: hát cải lương, hát xoan, hát quan họ là chưa thực hiện đúng nội dung nào dưới đây?
A. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc.
B. Thể hiện thị hiếu tầm thường của giới trẻ.
C. Đó là lối sống thiếu văn hóa và đạo đức.
D. Biết phân biệt giá trị văn hóa giữa các dân tộc
Câu 8: Khi mỗi cá nhân biết tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới sẽ mang lại điều gì cho cá nhân đó? A. Có nhiều tiền bạc. B. Có thêm hiểu biết. C. Có thêm ngoại tệ. D. Được đi du lịch.
Câu 9: Đối với mỗi quốc gia dân tộc, việc tôn trọng sự đa dạng và nền văn hóa của các dân tộc sẽ mang lại điều gì đối với
văn hóa của dân tộc mình ?
A. Có nền kinh tế phát triển.
B. Làm nâng tầm vị thế dân tộc.
C. Làm bá chủ các dân tộc khác.
D. Làm phong phú văn hóa dân tộc.
Câu 10: Một trong những biểu hiện lao động cần cù và sáng tạo là
A. làm việc theo thói quen.
B. làm việc tự do, cẩu thả.
C. làm việc thường xuyên, nỗ lực.
D. làm theo mệnh lệnh người khác.
Câu 11: Tại sao mỗi chúng ta cần phải lao động cần cù và sáng tạo?
A. Để vừa lòng bố mẹ và người thân.
B. Hoàn thiện và phát triển bản thân.
C. Do hoàn cảnh xô đẩy phải làm việc.
D. Do áp lực gia đình và bạn bè.
Câu 12: Việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nhằm tăng năng suất lao động, giảm thời gian lao
động là đề cập đến hoạt động lao động mang tính A. tự phát. B. tự giác. C. tự do. D. sáng tạo.
Câu 13: Quan điểm nào dưới đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
A. Cần tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
B. Xã hội hiện đại không cần giữ gìn truyền thống dân tộc.
C. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển.
D. Những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa.
Câu 14: Việc làm nào dưới đây của công dân thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
A. Chỉ dùng hàng nước ngoài không dùng hàng Việt Nam.
B. Bắt chước phong cách ăn mặc hở hang của các ngôi sao trên thế giới.
C. Không xem phim của Việt Nam, chỉ xem phim hành động của nước ngoài.
D. Học hỏi giá trị nhân văn của thế giới trong việc đối xử với động vật.
Câu 15: Lao động sáng tạo không mang lại ý nghĩa nào dưới đây?
A. Không ngừng hoàn thiện kỹ năng.
B. Được bổ sung kiến thức mới.
C. Kết quả công việc ngày càng tăng.
D. Hiệu quả công việc bị suy giảm.
Câu 16: Trong quá trình lao động, người lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối
ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động được gọi A. lao động tự giác. B. lao động sáng tạo. C. lao động tự phát. D. lao động ép buộc. II.PHẦN TỰ LUẬN
Câu 2 (2 điểm): Anh A và chị B được phân công phụ trách dự án cải tiến nâng cấp phần mềm hệ thống kế toán của công ty.
Anh A đưa nhiều ý tưởng thay đổi có tính đột phá nhưng chị B không ủng hộ vì cho rằng không cần phải thay đổi nhiều để
khỏi mất công, không phải suy nghĩ.
Em có nhận xét gì về việc làm của anh A và ý kiến của chị B?
Câu 3 (1 điểm): Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi
Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự
nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
- Thông tin trên nói về những truyền thống nào của dân tộc Việt Nam? Hãy chia sẻ hiểu biết của em về các truyền thống đó
Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 GDCD 8
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A B A B A A A A A Câu 11 12 13 14 15 16 Đáp án B B D A C C II. PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm
+ Việc anh A đưa nhiều ý tưởng thay đổi có tính đột giúp nâng cấp phần mềm hệ thống kế
toán của công ty đã cho thấy anh A là người có đức tính cần cù và sáng tạo trong lao Câu 1
động. Chúng ta nên khuyến khích và học tập theo tấm gương anh A. 2,0 điểm (2,0 điểm)
+ Ngược lại, chị B lại có thái độ lười biếng, ngại đổi mới, chỉ muốn duy trì cách làm việc
cũ => chị B thiếu đức tính cần cù và sáng tạo trong lao động.
Thông tin trên nói về: truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam. Câu 2
Truyền thống yêu nước được hình thành và bồi đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh 1,0 điểm (1,0 điểm)
dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ độc
lập dân tộc là nét đặc trưng nổi bật nhất của truyền thống yêu nước. ĐỀ SỐ 3
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Truyền thống dân tộc không có đặc trưng như thế nào của mỗi quốc gia dân tộc? A. Tốt đẹp. B. Quý giá. C. Lạc hậu. D. Có giá trị.
Câu 2: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của
dân tộc, được truyền từ
A. thế hệ này sang thế hệ khác.
B. đất nước này sang đất nước khác.
C. vùng miền này sang vùng miền khác.
D. địa phương này sang địa phương khác.
Câu 3: Truyền thống dân tộc là những giá trị A. vật chất. B. tinh thần. C. của cải. D. tài sản
Câu 4: Đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc, giá trị của các truyền thống sẽ góp phần thúc đẩy sự
A. phát triển của mỗi cá nhân.
B. phát triển của đất nước.
C. ổn định trong gia đình.
D. đoàn kết trong dòng họ.
Câu 5: Việc làm nào dưới đây không kế thừa, phát huy truyền thông tốt đẹp của dân tộc?
A. Tự hào về những giá trị truyền tốt đẹp của dân tộc.
B. Gìn giữ truyền thống tốt đẹp cùng những hủ tục lạc hậu.
C. Trân trọng những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
D. Học tập, thực hành theo những chuẩn giá trị truyền thống.
Câu 6: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới đồng thời chúng ta cần thể hiện thái độ như
thế nào đối với dân tộc mình?
A. Tự ti về dân tộc mình.
B. Tự hào về dân tộc mình.
C. Từ bỏ nguồn gốc dân tộc.
D. Phê phán mọi dân tộc.
Câu 7: Bên cạnh việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc, chúng ta cần phế phán hành vi nào dưới đây?
A. Kỳ thị giữa các dân tộc.
B. Học hỏi giữa các dân tộc.
C. Giao lưu giữa các dân tộc.
D. Học tập giữa các dân tộc.
Câu 8: Bên cạnh việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc, chúng ta cần phế phán hành vi nào dưới đây?
A. Phân biệt giữa các dân tộc.
B. Học hỏi giữa các dân tộc.
C. Giao lưu giữa các dân tộc.
D. Học tập giữa các dân tộc.
Câu 9: Quá trình lao động luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng
cao chất lượng hiệu quả lao động là nói đến hoạt động lao động A. chăm chỉ. B. sáng tạo. C. hết mình. D. hiệu quả.
Câu 10: Một trong những biểu hiện của lao động cần cù là lao động với tinh thần A. chăm chỉ. B. lười biếng. C. ỷ nại. D. dựa dẫm.
Câu 11: Một cá nhân lao động cần cù thì trong công việc họ luôn luôn có xu hướng
A. chờ đợi kết quả người khác.
B. làm việc chăm chỉ, chịu khó.
C. sao chép kết quả người khác.
D. hưởng lợi từ việc làm của bạn bè
Câu 12: Người sáng tạo trong lao động sẽ luôn được mọi người
A. ghen ghét và căm thù.
B. yêu quý và tôn trọng.
C. xa lánh và hắt hủi.
D. tìm cách hãm hại.
Câu 13: Hành vi nào dưới đây vi phạm các chuẩn mực về truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam?
A. Con cái đánh chửi cha mẹ.
B. Con cháu kính trọng ông bà.
C. Thăm hỏi thầy cô lúc ốm đau.
D. Giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
Câu 14: Việc làm nào dưới đây không góp phần kế thừa và phát huy những truyền thống của dân tộc?
A. Tích cực tìm hiểu về truyền thống dân tộc.
B. Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa.
C. Tham gia tuyên truyền phòng chống tệ nạn.
D. Tham gia vào hoạt động mê tín dị đoan
Câu 15: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, mỗi học sinh chúng ta cần
A. giữ nguyên truyền thống cũ của dân tộc.
B. xoá bỏ tất cả những gì thuộc về quá khứ.
C. tiếp thu, học hỏi những tinh hoa, văn hoá tiên tiến của nhân loại.
D. duy trì và nhân rộng các hủ tục lạc hậu.
Câu 16: Giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc chúng đã cần đấu tranh xóa bỏ tư tưởng nào dưới đây?
A. Trọng nam khinh nữ.
B. Kính già, yêu trẻ.
C. Lá lành đùm lá rách.
D. Uống nước nhớ nguồn.
Câu 17: Để kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, học sinh không được làm việc nào dưới đây?
A. Đoàn kết với các bạn.
B. Chăm chỉ học tập.
C. Lễ phép với thây, cô giáo.
D. Buôn bán và sử dụng ma túy.
Câu 18: Việc làm nào dưới đây thể hiện công dân biết tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc?
A. Tìm hiểu văn hóa các dân tộc.
B. Phân biệt văn hóa các dân tộc.
C. Xúc phạm văn hóa dân tộc khác.
D. Trà đạp truyền thống dân tộc khác.
Câu 19: Việc học sinh tích cực tham gia học tập ngoại ngữ trên không gian mạng cùng học sinh các nước trên cơ sở tôn
trộng và chấp nhận sự khác biệt về văn hóa là thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện nội dung nào dưới đây?
A. Làm việc theo sự chỉ đạo của bố mẹ.
B. Tôn trọng nền văn hóa các dân tộc.
C. Tôn trọng tính cá biệt của bản thân.
D. Làm tốt nghĩa vụ quốc tế cao cả.
Câu 20: Khi mỗi cá nhân biết tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới sẽ mang lại điều gì cho cá nhân đó?
A. Tiếp thu được tài sản của các nước.
B. Tiếp thu được tinh hoa văn hóa các nước.
C. Có cơ hội để được đi du lịch miễn phí.
D. Có cơ hội để bản thân kiếm thêm thu nhập.
Câu 21: Đối với mỗi quốc gia dân tộc, việc tôn trọng sự đa dạng và nền văn hóa của các dân tộc mang lại ý nghĩa như thế nào ?
A. Có nền kinh tế phát triển.
B. Làm nâng tầm vị thế dân tộc.
C. Làm bá chủ các dân tộc khác.
D. Củng cố tình hữu nghị quốc tế.
Câu 22: Một trong những biểu hiện lao động sáng tạo là
A. làm bài tập kiểu đối phó.
B. dựa vào bạn bè để chép bài.
C. cải tiến phương pháp học tập.
D. làm qua loa đại khái cho xong.
Câu 23: Một trong những biểu hiện của lao động không có tính sáng tạo là
A. làm việc qua loa đại khái.
B. luôn suy nghĩ và tìm tòi.
C. luôn tìm kiếm ý tưởng mới.
D. say mê nghiên cứu và tìm tòi
Câu 24: Việc người lao động không ngừng tìm tòi, cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí và mang lại
hiệu quả kinh tế cao là biểu hiện của lao động A. tự phát. B. tự giác. C. tự do. D. sáng tạo.
Câu 25: Quan điểm nào dưới đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
A. Cần tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
B. Xã hội hiện đại không cần giữ gìn truyền thống dân tộc.
C. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển.
D. Những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa.
Câu 26: Việc làm nào dưới đây của công dân thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
A. Chỉ dùng hàng nước ngoài không dùng hàng Việt Nam.
B. Bắt chước phong cách ăn mặc hở hang của các ngôi sao trên thế giới.
C. Không xem phim của Việt Nam, chỉ xem phim hành động của nước ngoài.
D. Học hỏi giá trị nhân văn của thế giới trong việc đối xử với động vật.
Câu 27: Lao động sáng tạo không mang lại ý nghĩa nào dưới đây?
A. Không ngừng hoàn thiện kỹ năng.
B. Được bổ sung kiến thức mới.
C. Kết quả công việc ngày càng tăng.
D. Hiệu quả công việc bị suy giảm.
Câu 28: Trong quá trình lao động, người lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối
ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động được gọi
A. lao động tự giác.
B. lao động sáng tạo. C. lao động tự phát.
D. lao động ép buộc. II.PHẦN TỰ LUẬN
Câu 2 ( 2 điểm):
Là một công nhân may trong dây chuyền sản xuất áo sơ mi của xí nghiệp X, chị H cho rằng cần
thực hiện đúng nhiệm vụ được phân công, không nên sáng tạo gì thêm để khỏi ảnh hưởng đến kết quả chung của cả dây chuyền.
- Em có nhận xét gì về ý kiến của chị H?
- Nếu là chị H, em sẽ làm gì?
Câu 3 ( 1 điểm): Khi đọc thông tin, năm 2014 đại diện Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóacủa Liên hợp quốc
(UNESCO) đã trao Bằng vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ, là di sản văn hóaphi vật thể thứ 8 của Việt Nam được
UNESCO công nhận là Di sản văn hóađại diện của nhân loại và được bảo vệ ở cấp độ quốc tế, bạn Q cho rằng Đờn ca tài tử
Nam Bộ là một loại hình nghệ thuật dân tộc của địa phương được vinh danh chứ không phải là truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Em có đồng tình với ý kiến của Q không? Vì sao?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A B B B B A A B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B A D C A D A B B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án D C A D A D D B II. PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm
- Ý kiến của chị H là không đúng, vì: nếu chỉ duy trì phương thức làm việc cũ, không
chịu suy nghĩ, tìm tòi để cải tiến, đổi mới cách thức làm việc, thì khó có thể nâng cao năng
suất lao động và chất lượng sản phẩm. - Nếu là chị H, em sẽ: Câu 1
+ Chú ý quan sát, theo dõi thườ 2,0 điể (2,0 điể
ng xuyên về quy trình làm việc của dây chuyền sản m m)
xuất, suy nghĩ xem: quy trình làm việc như vậy có hạn chế nào không? Nếu có hạn chế, thì
biện pháp khắc phục là gì?
+ Không ngừng suy nghĩ, tìm tòi, học hỏi để có thể cải tiến, đổi mới phương thức làm
việc, giúp nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
Em không đồng tình với ý kiến của bạn Q. Vì: Đờn ca tài tử là di sản do các thế hệ Câu 2 ngườ 1,0 điể (1,0 điể
i Việt Nam sáng tạo ra trong lịch sử và được trao truyền lại đến ngày nay. Do đó, nghệ m m)
thuật Đờn ca tài tử cũng là một trong những truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Document Outline

  • Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 GDCD 8
  • I. PHẦN TRẮC NGHIỆM