Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục công dân 8 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 3
Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục công dân 8 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 3 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề giữa HK1 GDCD 8
Môn: Giáo dục công dân 8
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 8 CẤP THCS
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Mức độ nhận thức Tổng Mạch Vận Nhận Thông Vận TT nội Nội dung dụng Số câu Tổng biết hiểu dụng dung cao điểm
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tự hào về truyền 4 1 4 1 thống dân 3.0 câu câu câu câu Giáo tộc Việt 1 dục Nam đạo 2. Tôn
đức trọng sự đa 4 1 4 1 3.0 dạng của câu câu câu câu các dân tộc 3. Lao động cần 4 1/2 1/2 4 1 4.0 cù, sáng câu câu câu câu câu tạo Tổng 12 2 1/2 1/2 12 3 10 Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 30% 70% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong
đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu.
- Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. Số
điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ
lệ điểm được quy định trong ma trận.
- Trong các nội dung (1), (2) được chọn ra 2 câu ở mức độ thông hiểu.
- Trong nội dung (3) được chọn ra 1/2 câu mức độ vận dụng và 1/2 câu mức độ vận dụng cao.
II. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA :
Số câu hỏi theo mức độ nhận Mạch thức TT nội Nội dung
Mức độ đánh giá Vận Nhận Thông Vận dung dụng biết hiểu dụng cao 1. Tự hào Nhận biết: về truyền
- Nêu được một số truyền thống dân
thống của dân tộc Việt Nam. tộc Việt
- Kể được một số biểu hiện Nam
của lòng tự hào về truyền
thống của dân tộc Việt Nam. Thông hiểu:
- Nhận diện được giá trị của 4 câu 1 câu
các truyền thống dân tộc Việt Nam.
- Đánh giá được hành vi, việc
làm của bản thân và những Giáo
người xung quanh trong việc dục
thể hiện lòng tự hào về truyền 1 đạo
thống dân tộc Việt Nam. đức 2. Tôn Nhận biết:
trọng sự đa Nêu được một số biểu hiện sự dạng của
đa dạng của các dân tộc và các
các dân tộc nền văn hoá trên thế giới. Thông hiểu: 4 câu 1 câu
Giải thích được ý nghĩa của
việc tôn trọng sự đa dạng của
các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. 3. Lao Nhận biết: động cần
- Nêu được khái niệm cần cù, 1/2 1/2 cù, sáng
sáng tạo trong lao động. 4 câu tạo câu câu
- Nêu được một số biểu hiện
của cần cù, sáng tạo trong lao
Số câu hỏi theo mức độ nhận Mạch thức TT nội Nội dung
Mức độ đánh giá Vận Nhận Thông Vận dung dụng biết hiểu dụng cao động. Vận dụng:
- Trân trọng những thành quả
lao động; quý trọng và học hỏi
những tấm gương cần cù, sáng tạo trong lao động.
- Phê phán những biểu hiện
chây lười, thụ động trong lao động. Vận dụng cao:
Thể hiện được sự cần cù, sáng
tạo trong lao động của bản thân. Tổng 12 2 1/2 1/2 Tỉ lệ % 30 40 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong
đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu.
- Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. Số
điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ
lệ điểm được quy định trong ma trận.
- Trong các nội dung (1), (2) được chọn ra 2 câu mức độ thông hiểu.
- Trong nội dung (3) được chọn ra 1/2 câu mức độ vận dụng và 1/2 câu mức độ vận dụng cao.
TRƯỜNG THCS ,...........
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN: GDCD 8
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề bài gồm 02 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời em cho là đúng nhất:
Câu 1. Truyền thống dân tộc là những giá trị có đặc trưng như thế nào của mỗi quốc gia dân tộc? A. Tốt đẹp. B. Hủ tục. C. Lạc hậu. D. Xấu xa.
Câu 2. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là những giá trị tinh thần hình thành trong
quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ
A. thế hệ này sang thế hệ khác.
B. đất nước này sang đất nước khác.
C. vùng miền này sang vùng miền khác.
D. địa phương này sang địa phương khác.
Câu 3. Truyền thống dân tộc là những giá trị A. vật chất. B. tinh thần. C. của cải. D. tài sản
Câu 4. Đối với sự phát triển của con người, truyền thống dân tộc góp phần vào quá trình
A. phát triển của mỗi cá nhân.
B. hội nhập của đất nước.
C. duy trì hạnh phúc gia đình.
D. thúc đẩy kinh tế - xã hội.
Câu 5. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc thể hiện ở việc chúng ta tiếp thu những đặc
trưng nào của các dân tộc?
A. Hủ tục lạc hậu. B. Mọi hệ giá trị. C. Giá trị tốt đẹp
D. Phong tục lỗi thời.
Câu 6. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới là tôn trọng:
A. tính cách của các dân tộc.
B. tư tưởng bá quyền của dân tộc.
C. giá trị đồng tiền của dân tộc.
D. dân số của mỗi dân tộc.
Câu 7. Luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của
các dân tộc khác là biểu hiện của
A. sính ngoại. B. học hỏi lẫn nhau. C. ham học hỏi. D. học hỏi các dân tộc khác.
Câu 8. Việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến điều gì?
A. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình.
B. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực.
C. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế.
D. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc.
Câu 9. Quá trình lao động chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu hết
mình vì công việc là lao động A. sáng tạo B. cần cù C. hết mình. D. hiệu quả.
Câu 10. Một trong những biểu hiện của lao động sáng tạo là luôn luôn
A. dựa dẫm, lười nhác. B. lười biếng, ỷ nại. C. ỷ nại, dựa dẫm. D. suy nghĩ, tìm tòi.
Câu 11. Một cá nhân lao động sáng tạo thì trong công việc họ luôn luôn có xu hướng
A. chờ đợi kết quả người khác.
B. tìm tòi, cải tiến phương pháp.
C. sao chép kết quả người khác.
D. hưởng lợi từ việc làm của bạn bè
Câu 12. Người cần cù trong lao động sẽ luôn được mọi người
A. ghen ghét và căm thù.
B. yêu quý và tôn trọng. C. xa lánh và hắt hủi. D. tìm cách hãm hại.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm).
Hãy chia sẻ về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết. Em hãy kể
những việc làm của bản thân và những người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về
truyền thống của dân tộc Việt Nam (4 việc làm) Câu 2 (2.0 điểm).
Thông tin: Trích Tuyên ngôn thế giới về đa dạng văn hóa năm 2001
Điều 1. Đa dạng văn hoá: tài sản chung của nhân loại Văn hóa tồn tại dưới nhiều dạng khác
nhau theo thời gian và không gian. Sự đa dạng này tồn tại ở những nét riêng và điểm chung
trong bản sắc của các nhóm người, các xã hội hình thành nên cộng đồng nhân loại. Là khởi
nguồn cho giao lưu, đổi mới và sáng tạo, đa dạng văn hóa cũng cần thiết đối với nhân loại
như đa dạng sinh học đối với tự nhiên. Với ý nghĩa này, đa dạng văn hóa chính là tài sản
chung của nhân loại và nó cần được công nhận, khẳng định vì quyền lợi của các thế hệ hiện tại và tương lai.
Dựa vào Điều 1 (Trích Tuyên ngôn…..) Em hãy chỉ ra ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa
dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? Câu 3 (3.0 điểm).
Trong giờ làm việc nhóm, bạn A nói riêng với bạn B: “Nhóm mình có bạn H học giỏi
nên chúng mình không cần suy nghĩ hay làm gì đâu, vì đã có bạn H làm hết rồi”.
a) Theo em, lời nói của bạn A như vậy có đúng không? Vì sao?
b) Nếu em là bạn B, em sẽ nói gì với A? …….Hết……..
TRƯỜNG THCS ,........... HƯỚ
NG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: GDCD 8
Hướng dẫn chấm gồm:01 trang
I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm).
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A A B A C A D A B D B A
II. Phần tự luận (7,0điểm). Câu
Nội dung đạt được Điểm
Học sinh dựa vào hiểu biết nêu được các truyền thống tốt đẹp của dân tộc: 1
+ Yêu nước, kiên cường, bất khuất chống ngoại xâm. 0,25 (2,0
+ Tôn sư trọng đạo, hiếu học 0,25
điểm) + Hiếu thảo 0,25
+ Yêu thương con người…. 0,25
- Học sinh nêu được những việc làm cụ thể của bản thân trong việc thể hiện
lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam (4 việc làm) 1,0 2
Học sinh dựa vào phần thông tin nêu được ý nghĩa của việc tôn trọng (2.0
sự đa dạng các dân tộc, các nền văn hóa trên thế giới:
điểm) + Giúp mỗi cá nhân luôn sẵn sàng học hỏi để có thể hòa nhập và phát 1,0
triển, trở thành công dân toàn cầu;
+ Phát huy được bản sắc của dân tộc mình và mở rộng các quan hệ giao 1,0 lưu, hợp tác.
HS có nhiều cách xử lí tình huống khác nhau, cần đảm bảo các ý: 3
a) Lời nói của bạn A chưa đúng. Vì: lời nói và hành động của A đã thể hiện 2,0 (3,0
thái độ lười biếng, ỷ lại vào người khác, thiếu sự tích cực và tự giác trong quá
điểm) trình học tập.
b) Nếu là bạn B, em sẽ nói với A rằng: “H có kết quả học tập tốt, nhưng
chúng ta không nên ỷ lại vào cậu ấy, vì đây là nhiệm vụ học tập chung của cả 1,0
nhóm, chúng ta nên tích cực hợp tác, trao đổi, đưa ra ý kiến để cùng hoàn
thành nhiệm vụ này”. …….Hết……..
Document Outline
- A. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình.