Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 1

TOP 6 Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 - 2024 giúp các em học sinh tham khảo, luyện giải đề để nắm thật chắc cấu trúc đề thi giữa kì 1 năm 2023 - 2024.

Trang 1
ĐỀ KIM TRA GIA HC K I
MÔN: KHOA HC T NHIÊN LP 6
I. MA TRN
- Thời điểm kim tra: Kim tra gia hc kì 1 khi kết thúc ni dung chương III: Mt s vt liu, nhiên liệu, lương thực thc
phm thông dng.
- Thi gian làm bài: 90 phút
- Hình thc kim tra: Kết hp gia trc nghim và t lun (t l 40% trc nghim, 60% t lun)
- Cu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhn biết; 30% Thông hiu; 20% Vn dng; 10% Vn dng cao
- Phn trc nghim: 4,0 điểm (gm 20 câu hi: nhn biết: 10 câu, thông hiu: 10 câu), mi câu 0,2 điểm
- Phn t luận: 6,0 điểm (gm 6 câu hi: Nhn biết: 2,0 điểm; Thông hiu: 1,0 điểm; Vn dụng: 2,0 điểm; Vn dng cao:
1,0 điểm)
- Ni dung nửa đầu hc kì 1: 100% (10điểm; Ch đề 1, 2, 3: 33 tiết)
- Khung ma trn
Ch đề
MỨC ĐỘ
Tng s câu
Tổng điểm
(%)
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
T
lun
Trc
nghi
m
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghi
m
T
lun
Trc
nghi
m
T
lun
Trc
nghim
1. M đầu v khoa hc
t nhiên (15 tiết)
1
4
4
1
2
8
4,1
(41,0%)
2. Cht quanh ta (10
tiết)
4
1
3
1
2
7
3,4
(34%)
3. Mt s vt liu,
nhiên liệu, lương thực
thc phm thông dung.
(8 tiết)
1
2
3
1
2
5
2,5
(2,5%)
Trang 2
Tng câu
2
10
1
10
2
1
6
20
26
Tổng điểm
2
2
1
2
2,0
0
1,0
0
6,0
4,0
10,0
% điểm s
40%
30%
20%
60%
40%
100%
Trang 3
II. BẢNG ĐẶC T
Ni dung
Mức độ
Yêu cu cần đạt
S câu hi
Câu hi
TL
TN
TL
TN
1. M đầu (15 tiết)
2
8
- Gii thiu
v Khoa hc
t nhiên.
Các lĩnh vực
ch yếu ca
Khoa hc t
nhiên
- Gii thiu
mt s dng
c đo và quy
tc an toàn
trong
phòng thc
hàn
- Đo chiều
dài, khi
ng
và thi gian
- Thang
nhiệt độ
Celsius, đo
nhiệt độ
Nhn
biết
Nêu được khái nim Khoa hc t nhiên.
Nêu được các quy định an toàn khi hc trong phòng thc hành.
1
1
C21
C1
Trình bày được cách s dng mt s dng c đo thông thường
khi hc tp môn Khoa hc t nhiên, các dng cụ: đo chiều dài, đo
th tích, kính lúp, kính hin vi,...).
1
C2
- Nêu được cách đo chiều dài, khối lượng, thi gian.
1
C3
- Nêu được đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thi gian.
- Nêu được dng c thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, thi
gian.
1
C4
Phát biểu được: Nhiệt độ là s đo độ “nóng”, “lạnh” của vt.
- Phát biểu được khái niệm và đăc điểm ca s sôi?
1
C22
Thông
hiu
Phân biệt được các lĩnh vực Khoa hc t nhiên dựa vào đối
ng nghiên cu.
Trình bày được vai trò ca Khoa hc t nhiên trong cuc sng.
Phát biểu được: Nhiệt độ là s đo độ “nóng”, “lạnh” của vt.
- Lấy được ví d chng t giác quan ca chúng ta có th cm nhn
sai mt s hiện tượng (chiu dài, khối lượng, thi gian, nhiệt độ)
1
C11
Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsiut
1
C12
Nêu được s nnhit ca cht lỏng được dùng làm cơ sở để
đo nhiệt độ.
1
C13
Hiểu được tm quan trng ca việc ước lượng trước khi đo.
- Ước lượng được khối lượng, chiu dài, thi gian, nhiệt độ trong
mt s trường hợp đơn giản.
Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vt sng và vt
không sng.
1
C14
Trang 4
Ni dung
Mức độ
Yêu cu cần đạt
S câu hi
Câu hi
TL
TN
TL
TN
Vn
dng
- Dùng thước (cân, đồng hồ) để ch ra mt s thao tác sai khi đo
và nêu được cách khc phc mt s thao tác sai đó.
Thc hiện đúng thao tác để đo được chiu dài (khối lượng, thi
gian, nhiêt độ) bằng thước (cân đồng h, đng h, nhit kế)
(không yêu cu tìm sai s).
Vn
dng
cao
- Thiết kế được phương án đo đường kính ca ng tr (ống nước,
vòi máy nước), đường kính các trc hay các viên bi,..
- Thiết lập được biu thức quy đổi nhiệt độ t thang nhiệt độ
Celsius sang thang nhiệt độ Fahrenheit, Kelvin và ngược li
2. Các th (trng thái) ca cht. Oxygen (oxi) và không khí (10 tiết)
2
7
S đa
dng ca
cht
Ba th
(trng thái)
cơ bản ca
S chuyn
đổi th
(trng thái)
ca cht
Nhn
biết
-Nêu được s đa dạng ca cht (cht có xung quanh chúng ta,
trong các vt th t nhiên, vt th nhân to, vt vô sinh, vt hu
sinh)
Nêu được cht có xung quanh chúng ta.
Nêu được cht có trong các vt th t nhiên.
1
C5
- Nêu được cht có trong các vt th nhân to.
1
C6
- Nêu được cht có trong các vt vô sinh.
- Nêu được cht có trong các vt hu sinh.
Nêu được khái nim v s nóng chy; s sôi; s bay hơi; sự
ngưng tụ, đông đặc.
2
C7, C8
Thông
hiu
- Nêu được cht có trong các vt th t nhiên, vt th nhân to, vt
vô sinh, vt hu sinh.
Nêu được tính cht vt lí, tính cht hoá hc ca cht.
Đưa ra được mt s ví d v mt s đặc điểm cơ bản ba th ca
cht.
Trình bày được mt s đặc điểm cơ bản th rn.
1
C15
Trình bày được mt s đặc điểm cơ bản th lng.
1
C16
Trình bày được mt s đặc điểm cơ bản th khí.
Trang 5
Ni dung
Mức độ
Yêu cu cần đạt
S câu hi
Câu hi
TL
TN
TL
TN
- So sánh được khong cách gia các phân t ba trng thái rn,
lng và khí.
Trình bày được quá trình din ra s nóng chy.
1
C17
Trình bày được quá trình din ra s đông đặc.
Trình bày được quá trình din ra s bay hơi.
Trình bày được quá trình din ra s ngưng tụ.
Trình bày được quá trình din ra s sôi.
Nêu được mt s tính cht ca oxygen (trng thái, màu sc, tính
tan, ...).
Nêu được tm quan trng của oxygen đối vi s sng, s cháy
và quá trình đốt nhiên liu.
Nêu được thành phn của không khí (oxygen, nitơ, carbon
dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước).
Trình bày được vai trò của không khí đối vi t nhiên.
Nêu được mt s bin pháp bo v môi trường không khí.
Vn
dng
Tiến hành được thí nghim v s chuyn trng thái t th rn
sang th lng ca cht và ngược li.
Tiến hành được thí nghim v s chuyn trng thái t th lng
sang th khí.
Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phn
phần trăm thể tích ca oxygen trong không khí.
Trình bày được s ô nhim không khí: các cht gây ô nhim,
ngun gây ô nhim không khí, biu hin ca không khí b ô
nhim.
1
C23
- K tên các nguyên nhân gây ô nhim không khí
1
C25
Vn
dng
cao
- D đoán được tốc đ bay hơi phụ thuc vào 3 yếu t: nhiệt độ,
mt thoáng cht lng và gió.
- Đưa ra được bin pháp nhm gim thiu ô nhim không khí.
Nêu được mt s bin pháp bo v môi trường không khí
3. Mt s vt liu, nhiên liu, nguyên liệu, lương thực, thc phm thông dng; tính cht
2
5
Trang 6
Ni dung
Mức độ
Yêu cu cần đạt
S câu hi
Câu hi
TL
TN
TL
TN
ng dng ca chúng (8 tiết)
Mt s vt
liu
Mt s
nhiên liu
Mt s
nguyên liu
Mt s
lương thực
thc phm
Nhn
biết
- Nhn biết được nguyên liu
1
C9
- Nhn biết được nhiên liu
1
C10
Thông
hiu
Trình bày được tính cht và ng dng ca mt s vt liu thông
dng trong cuc sng và sn xuất như kim loại, nha, g, cao su,
gm, thu tinh,...
1
C18
Trình bày được tính cht và ng dng ca mt s nhiên liu
thông dng trong cuc sng và sn xuất như: than, gas, xăng dầu,
...
Trình bày được tính cht và ng dng ca mt s nguyên liu
thông dng trong cuc sng và sn xuất như: quặng, đá vôi, ...
1
C19
Trình bày đưc tính cht và ng dng ca mt s lương thực
thc phm trong cuc sng.
1
1
C24
C20
Vn
dng
Trình bày được sơ lược v an ninh năng lượng.
Đề xuất được phương án tìm hiểu v mt s tính cht (tính
cng, kh năng bị ăn mòn, bị g, chu nhit, ...) ca mt s vt
liu, nhiên liu, nguyên liệu, lương thực thc phm thông dng.
Thu thp d liu, phân tích, tho luận, so sánh để rút ra được kết
lun v tính cht ca mt s vt liu, nhiên liu, nguyên liu,
lương thực thc phm.
Vn
dng
cao
Đưa ra được cách s dng mt s nguyên liu, nhiên liu, vt liu
an toàn, hiu qubảo đảm s phát trin bn vng.
C26: bng kiến thức đã học em hãy nêu cách s dng nhiên liu
trong đời sống( xăng dầu…) mt cách an toàn tiết kim bo v
môi trường
1
C26
Trang 7
III. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2023 – 2024
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
A. TRC NGHIM KHÁCH QUAN (4,0 đim)
Câu 1. Cho những nhận định sau, những nhận định nào là đúng để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành?
1. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành.
2. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.
3 Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành.
4. Sau khi làm thí nghiệm, không cần thu gom chất thải, để lại nơi làm thí nghiệm, thực hành.
A. 1,2,4 B.2,3,4 C. 1,3,4 D.1,2,3
Câu 2. Cách s dụng kính lúp nào sau đây là đúng?
A. Đt kính khong sao cho nhìn thy vt rõ nét, mt nhìn vào mt kính.
B. Đt kính cách xa mt, mt nhìn vào mt kính.
C. Đặt kính khong 20 cm, mt nhìn vào mt kính.
D. Đặt kính trong khong mt không phải điều tiết, mt nhìn vào mt kính.
Câu 3. Đơn vị đo khối lượng trong h thống đo lường chính thc c ta là?
A. Lít (l) B. Kilogam (Kg)
C. Mét(m) D. Newton (N)
Câu 4. Để đo chiều dài ca mt vt ta dùng dng c nào sau đây?
A. Thước. B. Cân. C. Kính lúp. D. Nhit kế.
Câu 5. Đâu là vật th t nhiên?
A. Cái bàn hc. B. Con sư tử. C. Xe máy. D. Cái bút.
Câu 6. Cht có trong vt th cái lp xe là
A. thy tinh B. cao su
C. g D. nhôm
Câu 7. S nóng chy là
A. quá trình cht chuyn t th rn sang th khí.
B. quá trình cht chuyn t th lng sang th khí.
C. quá trình cht chuyn t th rn sang th lng.
Trang 8
D. quá trình cht chuyn t th lng sang th rn.
Câu 8. Trong các phát biu sau, phát biu nào không đúng khi nói về s sôi?
A. Nước sôi nhit độ 100
0
C. nhiệt độ này gi là nhiệt đội của nước.
B. Trong sut thi gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.
C. Trong sut thi gian sôi, nhiệt độ của nước tăng dần.
D. S sôi din ra không cùng lúc trong lòng cht lng và b mt cht lng.
Câu 9. Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là gì?
A. Vật liệu. B. Nguyên liệu. C. Nhiên liệu. D. Phế liệu.
Câu 10. Nhiên liệu được cung cp cho nhà máy nhiệt điện để sn xuất điện là
A. g . B. than đá. C. xăng. D. Cao su.
Câu 11. Trong nhit giai Xen-ci-út (Celsius) thì nước đá tan ở bao nhiêu
0
C?
A. 1
0
C. B. 100
0
C. C. 0
0
C. D. 4
0
C.
Câu 12. Trong nhit giai Xen-ci-út (Celsius) thì nước đang sôi ở bao nhiêu
0
C?
A. 1
0
C. B. 0
0
C. C. 100
0
C. D. 4
0
C.
Câu 13. Trước khi đo chiều dài ca mt vật ta thường ước lượng chiu dài ca vt để
A. la chọn thước đo phù hợp. B. đặt mắt đúng cách.
C. đọc kết qu đo chính xác. D. đặt vật đo đúng cách.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Vt không sng có kh năng trao đổi cht với môi trường, nhưng không có khả năng sinh sản và phát trin.
B. Vt th t nhiên là vt sng.
C. Vt không sng là vt th nhân to.
D. Vt sng có kh năng trao đổi cht với môi trường, sinh sn và phát trin. Còn vt không sng không có các kh năng trên.
Câu 15. Khẳng định nào sau đây đánh giá đúng cấu to ht ca cht th rn?
A. th rn các ht không v trí c định.
B. th rn các ht di chuyển và trượt lên nhau.
C. th rn các hạt được sp xếp theo mt trt t nhất định.
D. th rn các ht di chuyn t do.
Câu 16. Đâu không phải là đặc điểm ca th lng?
A. Có hình dng c định. B. Có th rót được và chy tràn trên b mt.
C. Khó nén. D. Có hình dng theo vt cha.
Câu 17. Hiện tượng nóng chy ca mt vt xy ra khi
A. đun nóng mt vt rn bt kì.
B. đun nóng vật đến nhiệt độ nóng chy ca cht cu thành vt th đó.
Trang 9
C. đun nóng vật trong ni áp sut.
D. đun nóng vật đến 100
0
C
Câu 18. Dựa vào tính chất nào mà cao su được sử dụng để chế tạo lốp xe?
A. Cao su được s dng làm lp xe do có kh năng biến dng khi chu tác dụng nén, đàn hồi, chịu mài mòn, cách điện và không
thấm nước.
B. Cao su được s dng làm lp xe do có kh năng đàn hồi khi chu tác dng nén, chịu mài mòn, cách điện và thấm nước.
C. Cao su được s dng làm lp xe do có kh năng biến dng khi chu tác dng nén, chịu mài mòn, cách điện và không thm
c.
D. Cao su được s dng làm lp xe do có kh năng biến dng khi chu tác dng nén, không chịu mài mòn, cách điện và không
thấm nước.
Câu 19. Loại nguyên liệu nào sau đây hầu như không thể tái sinh?
A. Gỗ. B. Bông. C. Dầu thô. D. Nông sản.
Câu 20. Lương thực, thc phẩm nào sau đây giàu protein nht?
A. Tht nc. B. Go.
C. Rau xanh D. Go và rau xanh.
B. T LUẬN (6,0 điểm)
Câu 21 (1,5 điểm). Em hãy nêu 1 s quy định an toàn trong phòng thc hành?
Câu 22 (1,0 điểm). Em hãy nêu khái niệm và đặc điểm ca s sôi?
Câu 23 (1,0 điểm). Em hãy nêu vai trò của không khí đối vi t nhiên?
Câu 24 (1,0 điểm). Em hãy nêu vai trò của lương thực, thc phẩm đối với con người?
Câu 25 (0,75 điểm). Hãy k tên các nguyên nhân gây ô nhim không khí?
Câu 26 (0,75điểm). Nêu các cách s dng nhiên liu an toàn, hiu qu và bảo đảm s phát trin bn vng?
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
I. TNKQ (4,0 điểm): Mỗi câu chọn đáp án đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trang 10
Đ/A
D
A
B
A
B
B
C
C
B
B
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đ/A
C
C
A
D
C
A
B
A
C
A
Phn II: T luận: (6,0 điểm)
Câu
Ni dung
Đim
Câu 21
(1,5 điểm)
Mt s quy định an toàn trong phòng thc hành:
- Mc trang phc gn gàng, n buộc tóc cao đeo gang tay, khẩu trang, kính bo v mt...
- Ch tiến hành thí nghiệm khi có hướng dn và giám sát ca giáo viên.
- Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghim, không nếm hoc ngi hóa cht.
- Nhn biết các vt liu nguy hiểm trước khi làm thí nghim.
- Thu gom xếp dn li các hóa cht, rác thi sau khi thc hành;...
0,3 điểm
0,3điểm
0,3 điểm
0,3 điểm
0,3 điểm
Câu 22
(1,0 điểm)
- S sôi là quá trình chuyn trng thái ca mt cht t trng thái lng sang trng thái khí xy ra
c bên trong và trên b mt cht lng.
- Đặc điểm ca s sôi:
+ Sôi mt nhiệt độ nhất định
+ Các cht khác nhau sôi mt nhiệt độ khác nhau
+ Xy ra trên mt thoáng và trong lòng cht lng
+ Trong khi sôi thì nhiệt độ không thay đổi
+ Khi sôi thì khí bay hơi lên, có thể nhìn thy bng mắt thường
0,5 điểm
0,1 điểm
0,1 điểm
0,1 điểm
0,1 điểm
0,1 điểm
Câu 23
(1,0 điểm)
- Cung cp oxygen cn cho shp của con người, động vt, thc vt…
- Cung cp carbon dioxide cn cho s quang hp.
- Cung cp mt phần dưỡng cht cho sinh vật thông qua nitơ có trong không khí.
0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
Trang 11
- Hơi nước trong không khí góp phn ổn định nhiệt độ của Trái Đất và là ngun gc sinh ra mây,
mưa.
Không khí giúp bo v Trái đất khi các thiên thạch rơi từ vũ trụ.
0,2 điểm
0,2 điểm
Câu 24
(1,0 điểm)
Cung cp các cht thiết yếu cho cơ thể con người như:
- Cht béo
- Đưng
- Cht bt
- Chất đạm
- Vitamin và khoáng cht
0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
Câu 25
(0,75
điểm)
- Khói bi
- Các khí thi t phương tiện giao thông, nhà máy, rác thi, cháy rng…
0,25 điểm
0.5 điểm
Câu 26.
(0,75
điểm)
Các cách s dng nhiên liu an toàn, hiu qu và bảo đảm s phát trin bn vng.
- Duy trì các điều kin thun li cho s cháy cung cp đủ không khí, tăng diện tích tiếp xúc gia
nhiên liu và không khí.
- Điu chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì s cháy mc độ cn thiết, phù hp vi nhu cu s dng
- Tăng cường s dng nhng nhiên liu có th tái to và ít ảnh hưởng đến môi trường và sc khe
con người, như xăng sinh học (E5, E10,…)
0.25 điểm.
0,25 điểm.
0,25 điểm.
| 1/11

Preview text:

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 I. MA TRẬN
- Thời điểm kiểm tra:
Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung chương III: Một số vật liệu, nhiên liệu, lương thực thực phẩm thông dụng.
- Thời gian làm bài: 90 phút
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 10 câu, thông hiểu: 10 câu), mỗi câu 0,2 điểm
- Phần tự luận: 6,0 điểm (gồm 6 câu hỏi: Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
- Nội dung nửa đầu học kì 1: 100% (10điểm; Chủ đề 1, 2, 3: 33 tiết)
-
Khung ma trận MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng điểm Chủ đề Trắc Trắc Trắc Tự Trắc (%) Tự Tự Trắc Tự Tự nghiệ nghiệ nghiệ luận nghiệm luận luận nghiệm luận luận m m m
1. Mở đầu về khoa học 4,1 1 4 4 1 2 8
tự nhiên (15 tiết) (41,0%) 2. Chất quanh ta (10 3,4 4 1 3 1 2 7 tiết) (34%)
3. Một số vật liệu,
nhiên liệu, lương thực
2,5 1 2 3 1 2 5
thực phẩm thông dung. (2,5%) (8 tiết) Trang 1 Tổng câu 2 10 1 10 2 1 6 20 26 Tổng điểm 2 2 1 2 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10,0 % điểm số 40% 30% 20% 10% 60% 40% 100% Trang 2 II. BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN
1. Mở đầu (15 tiết) 2 8
– Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. - Giới thiệu
– Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. 1 1 C21 C1 về Khoa học
– Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường tự nhiên.
khi học tập môn Khoa học tự nhiên, các dụng cụ: đo chiều dài, đo 1 C2 Các lĩnh vực
thể tích, kính lúp, kính hiển vi,...). chủ yếu của Nhận
- Nêu được cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian. 1 C3 Khoa học tự biết
- Nêu được đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thời gian. nhiên
- Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, thời 1 C4 - Giới thiệu gian. một số dụng
– Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. cụ đo và quy
- Phát biểu được khái niệm và đăc điểm của sự sôi? 1 C22 tắc an toàn
– Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối trong tượng nghiên cứu. phòng thực
– Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. hàn
– Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. - Đo chiều
- Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận dài, khối 1 C11 lượ
sai một số hiện tượng (chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ) ng Thông – và thời gian
Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsiut 1 C12 hiểu – - Thang
Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để 1 C13 đo nhiệt độ nhiệt độ . Celsius, đo
– Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo. nhiệt độ
- Ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong
một số trường hợp đơn giản.
– Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật 1 C14 không sống. Trang 3 Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN
- Dùng thước (cân, đồng hồ) để chỉ ra một số thao tác sai khi đo
và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. Vận dụng
– Thực hiện đúng thao tác để đo được chiều dài (khối lượng, thời
gian, nhiêt độ) bằng thước (cân đồng hồ, đồng hồ, nhiệt kế)
(không yêu cầu tìm sai số).
- Thiết kế được phương án đo đường kính của ống trụ (ống nước, Vận
vòi máy nước), đường kính các trục hay các viên bi,.. dụng
- Thiết lập được biểu thức quy đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ cao
Celsius sang thang nhiệt độ Fahrenheit, Kelvin và ngược lại
2. Các thể (trạng thái) của chất. Oxygen (oxi) và không khí (10 tiết) 2 7
-Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta,
trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh)
– Nêu được chất có ở xung quanh chúng ta. – Sự đa Nhận
– Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên. 1 C5 dạng của biết
- Nêu được chất có trong các vật thể nhân tạo. 1 C6 chất
- Nêu được chất có trong các vật vô sinh. – Ba thể
- Nêu được chất có trong các vật hữu sinh. (trạng thái)
Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự 2 C7, C8 cơ bản của ngưng tụ, đông đặc. – Sự chuyển
- Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật đổi thể vô sinh, vật hữu sinh. (trạng thái)
– Nêu được tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất. của chất Thông
– Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của hiểu chất.
– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể rắn. 1 C15
– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể lỏng. 1 C16
– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể khí. Trang 4 Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN
- So sánh được khoảng cách giữa các phân tử ở ba trạng thái rắn, lỏng và khí.
– Trình bày được quá trình diễn ra sự nóng chảy. 1 C17
– Trình bày được quá trình diễn ra sự đông đặc.
– Trình bày được quá trình diễn ra sự bay hơi.
– Trình bày được quá trình diễn ra sự ngưng tụ.
– Trình bày được quá trình diễn ra sự sôi.
– Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ...).
– Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy
và quá trình đốt nhiên liệu.
– Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon
dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước).
– Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên.
– Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
– Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể rắn
sang thể lỏng của chất và ngược lại.
– Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể lỏng sang thể khí. Vận
– Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần dụng
phần trăm thể tích của oxygen trong không khí.
– Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, 1 C23
nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm.
- Kể tên các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí 1 C25
- Dự đoán được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhiệt độ, Vận
mặt thoáng chất lỏng và gió. dụng
- Đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí. cao
– Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí
3. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng; tính chất 2 5 Trang 5 Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN
và ứng dụng của chúng (8 tiết)
– Một số vật Nhận
- Nhận biết được nguyên liệu 1 C9 liệu biết
- Nhận biết được nhiên liệu 1 C10 – Một số
– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông 1 C18 nhiên liệu
dụng trong cuộc sống và sản xuất như kim loại, nhựa, gỗ, cao su, – Một số gốm, thuỷ tinh,... nguyên liệu
– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu – Một số Thông
thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu,
lương thực – hiểu ... thực phẩm
– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu 1 C19
thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng, đá vôi, ...
– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực – 1 1 C24 C20
thực phẩm trong cuộc sống.
– Trình bày được sơ lược về an ninh năng lượng.
– Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính
cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của một số vật Vận
liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng. dụng
– Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết
luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu,
lương thực – thực phẩm.
Đưa ra được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu 1 C26 Vận
an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. dụng
C26: bằng kiến thức đã học em hãy nêu cách sử dụng nhiên liệu cao
trong đời sống( xăng dầu…) một cách an toàn tiết kiệm bảo vệ môi trường Trang 6 III. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2023 – 2024
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)
Câu 1.
Cho những nhận định sau, những nhận định nào là đúng để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành?
1. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành.
2. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.
3 Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành.
4. Sau khi làm thí nghiệm, không cần thu gom chất thải, để lại nơi làm thí nghiệm, thực hành.
A. 1,2,4 B.2,3,4 C. 1,3,4 D.1,2,3
Câu 2. Cách sử dụng kính lúp nào sau đây là đúng?
A. Đặt kính ở khoảng sao cho nhìn thấy vật rõ nét, mắt nhìn vào mặt kính.
B. Đặt kính cách xa mắt, mắt nhìn vào mặt kính.
C. Đặt kính ở khoảng 20 cm, mắt nhìn vào mặt kính.
D. Đặt kính trong khoảng mắt không phải điều tiết, mắt nhìn vào mặt kính.
Câu 3. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là? A. Lít (l) B. Kilogam (Kg) C. Mét(m) D. Newton (N)
Câu 4. Để đo chiều dài của một vật ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Thước. B. Cân. C. Kính lúp. D. Nhiệt kế.
Câu 5. Đâu là vật thể tự nhiên? A. Cái bàn học. B. Con sư tử. C. Xe máy. D. Cái bút.
Câu 6. Chất có trong vật thể cái lốp xe là A. thủy tinh B. cao su C. gỗ D. nhôm
Câu 7. Sự nóng chảy là
A. quá trình chất chuyển từ thể rắn sang thể khí.
B. quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
C. quá trình chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Trang 7
D. quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 8. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng khi nói về sự sôi?
A. Nước sôi ở nhiệt độ 1000C. nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi của nước.
B. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.
C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước tăng dần.
D. Sự sôi diễn ra không cùng lúc ở trong lòng chất lỏng và bề mặt chất lỏng.
Câu 9. Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là gì? A. Vật liệu. B. Nguyên liệu. C. Nhiên liệu. D. Phế liệu.
Câu 10. Nhiên liệu được cung cấp cho nhà máy nhiệt điện để sản xuất điện là A. gỗ . B. than đá. C. xăng. D. Cao su.
Câu 11. Trong nhiệt giai Xen-ci-út (Celsius) thì nước đá tan ở bao nhiêu 0C? A. 10C. B. 1000C. C. 00C. D. 40C.
Câu 12. Trong nhiệt giai Xen-ci-út (Celsius) thì nước đang sôi ở bao nhiêu 0C? A. 10C. B. 00C. C. 1000C. D. 40C.
Câu 13. Trước khi đo chiều dài của một vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để
A. lựa chọn thước đo phù hợp. B. đặt mắt đúng cách.
C. đọc kết quả đo chính xác.
D. đặt vật đo đúng cách.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Vật không sống có khả năng trao đổi chất với môi trường, nhưng không có khả năng sinh sản và phát triển.
B. Vật thể tự nhiên là vật sống.
C. Vật không sống là vật thể nhân tạo.
D. Vật sống có khả năng trao đổi chất với môi trường, sinh sản và phát triển. Còn vật không sống không có các khả năng trên.
Câu 15. Khẳng định nào sau đây đánh giá đúng cấu tạo hạt của chất ở thể rắn?
A. Ở thể rắn các hạt không ở vị trí cố định.
B. Ở thể rắn các hạt di chuyển và trượt lên nhau.
C. Ở thể rắn các hạt được sắp xếp theo một trật tự nhất định.
D. Ở thể rắn các hạt di chuyển tự do.
Câu 16. Đâu không phải là đặc điểm của thể lỏng?
A. Có hình dạng cố định.
B. Có thể rót được và chảy tràn trên bề mặt. C. Khó nén.
D. Có hình dạng theo vật chứa.
Câu 17. Hiện tượng nóng chảy của một vật xảy ra khi
A. đun nóng một vật rắn bất kì.
B. đun nóng vật đến nhiệt độ nóng chảy của chất cấu thành vật thể đó. Trang 8
C. đun nóng vật trong nồi áp suất.
D. đun nóng vật đến 1000C
Câu 18. Dựa vào tính chất nào mà cao su được sử dụng để chế tạo lốp xe?
A. Cao su được sử dụng làm lốp xe do có khả năng biến dạng khi chịu tác dụng nén, đàn hồi, chịu mài mòn, cách điện và không thấm nước.
B. Cao su được sử dụng làm lốp xe do có khả năng đàn hồi khi chịu tác dụng nén, chịu mài mòn, cách điện và thấm nước.
C. Cao su được sử dụng làm lốp xe do có khả năng biến dạng khi chịu tác dụng nén, chịu mài mòn, cách điện và không thấm nước.
D. Cao su được sử dụng làm lốp xe do có khả năng biến dạng khi chịu tác dụng nén, không chịu mài mòn, cách điện và không thấm nước.
Câu 19. Loại nguyên liệu nào sau đây hầu như không thể tái sinh? A. Gỗ. B. Bông. C. Dầu thô. D. Nông sản.
Câu 20. Lương thực, thực phẩm nào sau đây giàu protein nhất? A. Thịt nạc. B. Gạo.
C. Rau xanh D. Gạo và rau xanh.
B. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 21 (1,5 điểm).
Em hãy nêu 1 số quy định an toàn trong phòng thực hành?
Câu 22 (1,0 điểm). Em hãy nêu khái niệm và đặc điểm của sự sôi?
Câu 23 (1,0 điểm). Em hãy nêu vai trò của không khí đối với tự nhiên?
Câu 24 (1,0 điểm). Em hãy nêu vai trò của lương thực, thực phẩm đối với con người?
Câu 25 (0,75 điểm). Hãy kể tên các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?
Câu 26 (0,75điểm). Nêu các cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững? IV. HƯỚNG DẪN CHẤM
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
I. TNKQ (4,0 điểm): Mỗi câu chọn đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trang 9 Đ/A D A B A B B C C B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/A C C A D C A B A C A
Phần II: Tự luận: (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 21
Một số quy định an toàn trong phòng thực hành:
(1,5 điểm) - Mặc trang phục gọn gàng, nữ buộc tóc cao đeo gang tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt... 0,3 điểm
- Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có hướng dẫn và giám sát của giáo viên. 0,3điểm
- Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm, không nếm hoặc ngửi hóa chất. 0,3 điểm
- Nhận biết các vật liệu nguy hiểm trước khi làm thí nghiệm. 0,3 điểm
- Thu gom xếp dọn lại các hóa chất, rác thải sau khi thực hành;... 0,3 điểm Câu 22
- Sự sôi là quá trình chuyển trạng thái của một chất từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí xảy ra ở 0,5 điểm
(1,0 điểm) cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
- Đặc điểm của sự sôi:
+ Sôi ở một nhiệt độ nhất định 0,1 điểm
+ Các chất khác nhau sôi ở một nhiệt độ khác nhau 0,1 điểm
+ Xảy ra trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng 0,1 điểm
+ Trong khi sôi thì nhiệt độ không thay đổi 0,1 điểm
+ Khi sôi thì khí bay hơi lên, có thể nhìn thấy bằng mắt thường 0,1 điểm Câu 23
- Cung cấp oxygen cần cho sự hô hấp của con người, động vật, thực vật… 0,2 điểm
(1,0 điểm) - Cung cấp carbon dioxide cần cho sự quang hợp. 0,2 điểm
- Cung cấp một phần dưỡng chất cho sinh vật thông qua nitơ có trong không khí. 0,2 điểm Trang 10
- Hơi nước trong không khí góp phần ổn định nhiệt độ của Trái Đất và là nguồn gốc sinh ra mây, 0,2 điểm mưa.
– Không khí giúp bảo vệ Trái đất khỏi các thiên thạch rơi từ vũ trụ. 0,2 điểm Câu 24
Cung cấp các chất thiết yếu cho cơ thể con người như: (1,0 điểm) - Chất béo 0,2 điểm - Đường 0,2 điểm - Chất bột 0,2 điểm - Chất đạm 0,2 điểm - Vitamin và khoáng chất 0,2 điểm Câu 25 - Khói bụi 0,25 điểm (0,75
- Các khí thải từ phương tiện giao thông, nhà máy, rác thải, cháy rừng… 0.5 điểm điểm) Câu 26.
Các cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. (0,75
- Duy trì các điều kiện thuận lợi cho sự cháy cung cấp đủ không khí, tăng diện tích tiếp xúc giữa 0.25 điểm. điểm)
nhiên liệu và không khí.
- Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết, phù hợp với nhu cầu sử dụng 0,25 điểm.
- Tăng cường sử dụng những nhiên liệu có thể tái tạo và ít ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe 0,25 điểm.
con người, như xăng sinh học (E5, E10,…) Trang 11