Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều - Đề 5

Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều - Đề 5 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1
PHÒNG GD & ĐT ………
TRƯNG THCS ……..
BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn: KHTN 7
(Thi gian: 45 phút)
I. KHUNG MA TRN
- Thi đim kim tra: Kim tra gia hc kì 1, khi kết thúc ni dung
Sinh: bài 28: Trao đổi khí sinh vt; Hóa: bài 3: Nguyên t hóa học; Lý: bài 9: Đo tốc đ.
- Thi gian làm bài: 90 phút
- Hình thc kim tra:Kết hp gia trc nghim và t lun (t l 40% trc nghim, 60% t
lun)
- Cu trúc:
+ Mc đ đề:40% Nhn biết; 30% Thông hiu; 20% Vn dng; 10% Vn dng cao
+ Phn trc nghim: 4,0 điểm (gm 20 câu hi: nhn biết: 10 câu, thông hiu: 5 câu; vn
dng: 5 câu), mi câu 0,2 đim
+ Phn t luận: 6,0 điểm (Nhn biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 đim; Vn dng: 1,0 điểm; Vn
dụng cao: 1,0 điểm)
- Khung ma trn.
Ch đề
MỨC ĐỘ
Tng s câu
Tng
đim
(%)
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng cao
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
M đầu
( 4 tiết)
1
0,5
1
0,5
2
0,9
đim
9%
Nguyên
t -
c v
bn tun
hoàn các
nguyên t
hóa hc
( 8 tiết)
3
1
2
1
5
3,0
đim
30%
Tc đ
( 4 tiết)
2
1
0,5
1
0,5
4
1,3
đim
13%
Trao đổi
cht và
chuyn
hóa năng
ng
sinh vt
( 16 tiết)
1
4
2
3
1
2
9
4,8
đim
48%
Tng câu
1
10
1
5
1
5
1
4
20
24 câu
Tng
đim
2
2
2
1
1
1
1
6,0
4,0
10
2
% điểm
s
40%
30%
10%
60%
40%
100%
3
Ni dung
Mc
độ
Yêu cu cần đạt
Su hi
Câu hi
TL
TN
TL
TN
1. M đầu (4 Tiết)
- Mở đầu
Nhn
biết
Trình bày đưc mt s phương pp và kĩ
ng trong hc tp môn Khoa hc t nhiên
1
C9
Thông
hiu
- Thc hiện được các kĩ năng tiến trình: quan
sát, phân loi, ln kết, đo, dựo.
- S dng được mt s dng c đo (trong nội
dung môn Khoa hc t nhiên 7).
Vn
dng
Làm đưc báoo, thuyết trình.
0,5
1
C2
4a
C10
2.Nguyên t - Sơ lưc v bng tun hoànc nguyên t hóa hc (8 tiết)
- Ngun tử.
Nguyên tố
hoá học
- Sơ lược v
bảng tuần
hoàn các
nguyên tố
hoá học
Nhn
biết
Trình bày đưc mô hình nguyên t ca
Rutherford Bohr (mô hình sp xếp electron
trong các lp v nguyên t).
1
C1
u đưc khối lượng ca mt nguyên t
theo đơn v quc tế amu (đơn v khi lượng
nguyên t).
1
C3
Phát biểu được khái nim v nguyên t hoá
hc và kí hiu nguyên t hoá hc.
u đưc các nguyên tc xây dng bng
tun hoàn các nguyên t hoá hc.
1
C2
Mô t đưc cu to bng tun hoàn gm: ô,
nhóm, chu kì.
Thông
hiu
Viết được ng thc h hc đc được tên
ca 20 nguyên t đu tiên.
0,5
1
C2
1a
C4
S dng đưc bng tuần hoàn đ ch ra c
nhóm nguyên t/nguyên t kim loi, c nhóm
nguyên t/nguyên t phi kim, nm nguyên t
khí hiếm trong bng tun hoàn.
0,5
1
C2
1b
C5
3. Tốc độ (4 tiết)
- Tốc độ
chuyển động
- Đo tốc độ
Nhn
biết
- Nêu đưc ý nghĩa vật lí ca tốc độ.
1
C7
- Liệt kê đưc mt s đơn v đo tốc độ thưng
ng.
1
C6
Thông
hiu
- Tốc đ = qng đưng vật đi/thời gian đi
quãng đường đó.
1
C8
- t đưc ợc cách đo tốc đ bng
đồng h bm giây cổng quang điện trong
dng c thc hành n trường; thiết b “bn
tốc độ trong kiểm tra tốc đ c phương tiện
giao thông.
- V đưc đ th quãng đưng thi gian cho
chuyển động thng.
Vn
dng
Xác định được tc đ qua quãng đường vt đi
đưc trong khong thời gian tương ứng.
1
C17
Xác định đưc tốc đ trung bình qua quãng
đưng vt đi được trong khong thi gian
tương ứng.
0,5
C2
4b
- Da vào tranh nh (hoc hc liệu điện t)
tho lun đ nêu được ảnh hưởng ca tốc độ
4
Ni dung
Mc
độ
Yêu cu cần đạt
Su hi
Câu hi
TL
TN
TL
TN
trong an toàn giao thông.
- T đồ th q- T đồ th qng đường thi
gian cho trước, tìm được quãng đưng vật đi
(hoc tc độ, hay thi gian chuyển đng ca
vt).uãng đường thời gian cho trước, tìm
đưc quãng đưng vật đi (hoc tốc độ, hay
thi gian chuyển động ca vt).
4. Trao đổi cht và chuyn hóa ng lượng sinh vt (16 tiết).
Khái quát
trao đổi chất
chuyển
hoá năng
lượng
+ Vai trò trao
đổi chất và
chuyển hoá
ng lượng
Khái quát
trao đổi chất
chuyển
hoá năng
lượng
+ Chuyển
hoá năng
lượng ở tế
o
. Quang hợp
. Hô hấp ở tế
o
- Trao đổi
chất và
chuyển hoá
ng lượng
+ Trao đổi
khí
Nhn
biết
Phát biểu được ki niệm trao đổi chất
chuyển hoá năng lượng.
1
C11
u được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá
ng lượng trong cơ thể.
1
1
C2
2
C12
Nêu được mt s yếu t ch yếu nh hưởng
đến quang hp, hô hp tế bào.
2
C13,
14
Thông
hiu
t đưc mt ch tng quát q trình
quang hp tế bào y: u đưc vai trò
cây vi chức năng quang hợp. u đưc ki
nim, nguyên liu, sn phm ca quang hp.
Viết được phương trình quang hp (dng ch).
V đưc đ din t quang hp din ra
cây, qua đó nêu đưc quan h giữa trao đi
cht và chuyển hoá năng lượng.
1
C15
t đưc mt ch tng quát quá trình
hp tế bào ( thc vt đng vt): Nêu
đưc khái nim; viết được phương trình hô
hp dng ch; th hin đưc hai chiu tng
hp và phân gii.
1
C16
Sử dụng hình ảnh đ tả được q trình
trao đổi khí qua khí khổng của lá.
Dựa vào hình vmô tả được cấu tạo của khí
khổng, nêu được chứcng của khí khổng.
Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được con
đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô
hấp ở động vật (ví dụngười)
Vn
dng
Vn dng hiu biết v quang hợp để gii
thích được ý nghĩa thc tin ca vic trng
bo v cây xanh.
3
C18,
C19,
C20
Vn
dng
cao
Nêu được mt s vn dng hiu biết v
hp tế o trong thc tin (ví d: bo qun ht
cn phơi khô,...).
1
C2
3
Tiến nh được thí nghim chng minh
quang hp y xanh.
Tiến hành được thí nghim v hô hp tế bào
thc vt thông qua s ny mm ca ht.
5
ĐỀ KIM TRA
I. TRC NGHIM KHÁCH QUAN (4,0 đim)
Câu 1: hình sp xếp nguyên t ca Rơ--pho Bo có cu to
A. rng, gm ht nhân tâm mang điện tích dương và electron mang đin tích
âm.
B. rng, gm ht nhân tâm mang điện tích âm và electron mang điện tích dương.
C. đc, gm ht nhân tâm mang điện tích dương và electron mang đin tích âm.
D. đc, gm ht nhân tâm mang điện tích âm và electron mang điện tích dương.
Câu 2: Trong bng tun hoàn các nguyên t hóa hc, các nguyên t đưc sp xếp theo
nguyên tc
A. Tăng dần đin tích ht nn.
B. gim dần điện tích ht nhân.
C. các nguyên t trong ng mt ct có cùng s lp electron trong nguyên t.
D. các nguyên t trong ng mt hàng có cùng s electron trong nguyên t.
Câu 3: hiu hóa hc và nguyên t khi của Carbon, Oxygen (đơn vị amu) là
A. C; 12 và O; 16.
B. C; 16 và O; 12.
C. Ca; 12 và O; 16. D. Cl; 12 và C; 16.
Câu 4: Cho các nguyên t hóa hc sau Na, O, S, Ca, Cl, Fe. Dãyc nguyên t kim
loi là
A. Na, Ca, Fe. B. O, Ca, Fe, Cl.
C. O, S, Cl. D. Ca, Fe, O, Cl.
Câu 5: Cho mô hình nguyên t X. Tên gi và v trí ca nguyên t X trong bng tun
hoàn là
A. Calcium (Ca), thuc chu kì 4, nhóm IIA .
B. Lithium (Li), thuộc chu kì II, nm IA.
C. Iron (Fe), thuộc chu kì 4, nhóm IIA.
D. Phosphorus (P), thuộc chu3, nhóm VA.
Câu 6.Đơn vị tốc đ: (NB)
A. km.h. B. m.s. C. km/h.
D. s/m.
Câu 7. Tốc đ có th cung cp cho ta thông tin gì v chuyển động ca vt? (NB)
A. Cho biết hưng chuyển động ca vt.
B. Cho biết vt chuyn động theo qu đạo nào.
C. Cho biết vt chuyển động nhanh hay chm.
D. Cho biết nguyên nhân vì sao vt li chuyển động được.
Câu 8: Xe máy đi quãng đường 72 kmtrong thi gian 2 gi. Kết qu nào sau đây
tương ng vi tốc độ ca xe? (TH)
A. 60 km/h. B. 54 km/h. C. 48 km/h.
D. 36 km/h.
Câu 9. Sắp xếp thứ tự các bước tìm hiểu tnhiên:
A. Đề xuất vấn đề- Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán- Đưa ra dự đoán- Thực hiện kế
hoạch- Viết báo cáo.
B. Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán- Đề xuất vấn đề- Đưa ra dự đoán- Thực hiện kế
hoạch- Viết báo cáo.
6
C.Đề xuất vấn đề- Đưa ra dự đoán- Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán - Thực hiện kế
hoạch- Viết báo cáo.
D.Viết báo cáo- Đề xuất vấn đề- Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán- Đưa ra dự đoán- Thực hiện
kế hoạch
Câu 10. Các bước đo khối lượng quyển sách:
A. Thực hiện phép đo-Ước lượng khối lượng , chọn dụng cụ đo thich hợp- Nhận xét đ chính
xác của dụng cụ- Phân tích kết quả,Thảo luận.- Phân tích kết quả,Thảo luận.
B. Ước lượng khi lượng , chọn dụng cụ đo thich hợp- Nhận xét đ chính xác của dụng c-
Phân tích kết quả,Thảo luận- Thực hiện phép đo
C. Ước lượng khối lượng , chọn dụng cụ đo thich hợp - Thực hiện phép đo - Nhận xét
độ chính xác của dụng cụ- Phân tích kết quả,Thảo lun.
D. Nhận xét độ chính xác của dụng cụ- Ước lượng khối lượng , chọn dụng cụ đo thich hợp-
Phân tích kết quả,Thảo luận- Thực hiện phép đo.
Câu 11: Thế nào là quá trình trao đổi cht sinh vt?
A. Là quá trình cơ th ly các cht t môi trường, biến đổi chúng thành các cht cn
thiết cho cơ thể và tạong lượng cung cp cho các hot động sống, đng thi tr li
cho môi trường các cht thi.
B. Là s biến đổi năng lượng t dng này sang dng khác.
C.Là quá trình cơ th tng hp các cht t cơ thể môi tng, biến đổi chúng thành các cht
cn thiết cho cơ th.
D. Là quá trình cơ th phân gii các cht phc tp thành các chất đơn giản.
Câu 12: Chuyn hóa vt chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào vi sinh vt?
A. Giúp sinh vt sinh vt phát trin và sinh sn.
B. Giúp sinh vt tn tại, sinh trưởng, phát trin, sinh sn, cm ng và vận động.
C. Giúp sinh vt tn tại và sinh trưởng.
D. Giúp sinh vt vận động, cm ng.
Câu 13: Trong các yếu t sau đây, có bao nhu yếu t ảnh hưởng đến quá trình quang hp
ca cây xanh?
1. Ánhng. 3. c.
2. Nhiệt độ. 4. Khí carbon dioxide.
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 14: Phát biu nào sau đâykhông đúng khi nói v mi quan h gia hô hp và môi
trường ngoài?
A. c rt cn cho hô hp, mất nước làm giảm cường độ hô hp.
B. S gia tăng nồng độ oxygen trong môi trường luôn làm tăng cường độ hp.
C. Nồng độ carbon dioxide cao trong môi trường có th làm c chếhp.
D.Trong gii hạn bình thưng, nhiệt độ ng làm tăng cường độ hô hp.
Câu 15: Các sn phm ca quá trình quang hp thc vt là:
A. Glucose, oxygen. B. Glucose, nước.
C. Carbon dioxide, nưc. D. Nước, oxygen.
Câu 16: Cho sơ đồ ca quá trình phân giải sau đây:
Phân gii
(?) + (?) (?) + (?) + (?)
Th t ln lưt tên các cht trong du ? là:
A. Glucose, oxygen, carbon dioxide, nước, ATP.
B. Glucose, carbon dioxide, oxygen, nưc, ATP.
C. Oxygen, carbon dioxide, glucose, nưc, ATP.
7
D. Carbon dioxide, nưc, glucose, oxygen, ATP.
Câu 17: Bn A chy 120m hết 35s. Bn B chy 140m hết 40s. Ai chạy nhanh hơn?
A. A chạy nhanh hơn B. B. B chạy nhanh hơn A.
C. C 2 bn chy vi tốc độ bằng nhau. D. Không xác định được
Câu 18: Vì sao nhiu loi cây trng trong nhà vn có th sống được bình thưng dù
không có ánh nng mt tri?
A. Vì chúng thích nghi vi vic quang hợp trong điều kin ánh sáng mt tri mnh.
B. Vì chúng thích nghi vi vic quang hợp trong điều kin ánh sáng mt tri yếu,
thm chí không có ánh sáng mt tri.
C. Vì chúng thích nghi vi vic quang hợp trong điều kin không có ánh sáng.
D. Vì chúng có kh năng quang hợp mi điều kin ánh sáng.
Câu 19: Gii thích vì saokhi nuôi cá cnh trong b kính, người ta thưng th vào b mt
s cành rongvà cây thy sinh?
A. Rong và cây thy sinh quang hp s thi ra khí oxygen, khí oxygen này không hòa
tanvào nước.
B. Rong và cây thy sinh quang hp s thi ra khí carbon dioxide, khí carbon dioxide
này hòa tano nước. Điều này làm cho nưc trong b cá giàu khí carbon dioxide hơn.
C. Rong và cây thy sinh quang hp s thi ra khí carbon dioxide, khí carbon dioxide
này không hòa tanvào nước.
D. Rong và cây thy sinh quang hp s thi ra khí oxygen, khí oxygen y hòa
tanvào nước. Điều này làm cho nước trong b cá giàu khí oxygen.
Câu 20: Gii thích ti sao các khu dân cư, nhà máy người ta thường trng nhiu cây
xanh?
A. Vì chúng sn sinh ra khí carbon dioxide và hp th khí oxygen.
B. Vì chúng sn sinh ra khí oxygen và hp th nitrogen.
C.Vì chúng sn sinh ra khí oxygen và hp th khí carbon dioxide.
D. Vì chúng sn sinh ra khí nitrogen và hp th oxygen.
II. T LUẬN (6 điểm)
Câu 21 (TH): (2,0 đim)
a. Đọc tên và cho biết nguyên t khi ca các nguyên ta hc sau
STT
KHHH
Tên gọi
Khối lượng
nguyên tử
(amu)
1
S
2
Cl
3
Na
4
Al
b. Nguyên t X nng gp 2 ln nguyên t Oxygen. Tính khối lượng nguyên t ca
nguyên t X. Em hãy cho biết tên gi ca X, viết kí hiu hóa hc ca nguyên t đó
Câu 22 (2,0 điểm):u vai trò của trao đổi cht và chuyển hóa năng lượng trong cơ th ?
Câu 23 (1,0 điểm): Ti sao mun ct gi các loi ht li cn phải phơi khô?
Câu 24 (1,0 điểm):
a. Trình bày phương pháp định phương pháp xác đnh khối lượng ca cun sách Khoa
hc t nhiên 7 bằng cân đin t.
b. Biết nữ động viên Việt Nam – Lê Tú Trinh đoạt huy chương vàng SEA Games 2019
chạy 100m hết 11,54s. Tính tc độ ca vn động viên này.
8
NG DN CHM
I. TRC NGHIM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm, mỗi câu đúng 0,2đim)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
A
A
A
C
C
C
D
C
C
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
A
B
B
B
A
A
B
B
D
C
II. T LUN
Câu 21. (2,0 điểm)
a. Đọc tên và cho biết nguyên t khi ca các nguyên ta học sau (1 điểm)
STT
KHHH
Tên gọi
Khối lượng nguyên
tử
(amu)
1
S
Sulfur
32
2
Cl
Chlorine
35,5
3
Na
Sodium
23
4
Al
Aluminium
27
b. Nguyên t X nng gp 2 ln nguyên t Carbon. Tính khi lượng nguyên t ca
nguyên t X. Em hãy cho biết tên gi ca X, viết kí hiu hóa hc ca nguyên t đó. (1
đim).
- Nguyên t khi ca C: 12 (amu)
Nguyên t khi ca X là: 2x12 = 24 (amu).
X là Magnesium; Kí hiu hóa hc Mg.
Câu 22. (2,0 điểm)
Vai trò của trao đổi cht và chuyn hóa năngợng trong cơ thể:
- Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể: Năng ợng được gii phóng
t c cht hữu được s dng cho quá trình tng hp các cht hữu mới thc
hin các hoạt động sống như quá trình vn động cơ th, vn chuyn cht trong tế bào
cơ th, sinh sn tếo,...
- Xây dng cơ thể: Các chất sau khi được lấy vào cơ thể, qua quá trình biến đổi to
thành các cht cn thiết cho xây dng, duy trì và phc hi các tế bào, mô và quan của
cơ th. Nh đó, sinh vtth sinh trưởng, phát trin và sinh sn.
- Loi b cht thi ra khỏi cơ thể: Các chất dư tha, cht thi của quá trình trao đổi
chất được thi ra khi tế bào và thể, đm bo duy trì n bằng i trường trong cơ
th. dụ, q tnh trao đi cht người thi b k carbonic, m hôi, năng lượng
nhit,...
Câu 23. ( 1,0 đim):
Vì khi hạt khô, hàm lưng nưc thp, cường độ hô hp gim hn chế đưc s phân
hy ca cht hu cơ.
Câu 24. ( 1,0 đim):
a. (0,5 điểm):
Học sinh nêu được các bước:
- Khối lượng cun sách Khoa hc t nhiên 7 khong t 1 -2 kg: s dụng cân điện t.
- Đặt cuốn sách lên cân đin t và nhìn kết qu trên cân.
- Thc hiện phép đo 3 lần và ghi kết qu vào bng.
Thứ tự cân
Kết quả thu được (gam)
Nhận xét/đánh giá kết quả
9
đo
1
2
3
Khối lượng của
cuốn sách
(kết quả trung bình)
b.( 0,5 điểm):
Tốc độ ca vận động viên là: 100 ; 11,54 = 8,67 (m/s)
| 1/9

Preview text:

PHÒNG GD & ĐT ………
BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS …….. NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: KHTN 7
(Thời gian: 45 phút) I. KHUNG MA TRẬN
- Thời điểm kiểm tra:
Kiểm tra giữa học kì 1, khi kết thúc nội dung
Sinh: bài 28: Trao đổi khí ở sinh vật; Hóa: bài 3: Nguyên tố hóa học; Lý: bài 9: Đo tốc độ.
- Thời gian làm bài: 90 phút
- Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc:
+ Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao
+ Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 10 câu, thông hiểu: 5 câu; vận
dụng: 5 câu), mỗi câu 0,2 điểm
+ Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 1,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Khung ma trận. MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chủ đề Tự Trắc điểm (%) Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm
luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 0,9 Mở đầu 1 0,5 1 điểm ( 4 tiết) 0,5 2 9% Nguyên tử - Sơ lược về 1 5 3,0 bản tuần 3 1 2 điểm hoàn các nguyên tố 30% hóa học ( 8 tiết) 0,5 4 1,3 Tốc độ 2 1 0,5 1 điểm ( 4 tiết) 13% Trao đổi chất và chuyển 2 9 4,8 hóa năng 1 4 2 3 1 điểm lượng ở 48% sinh vật ( 16 tiết) Tổng câu 1 10 1 5 1 5 1 24 câu 4 20 Tổng điể 2 2 2 1 1 1 1 6,0 4,0 10 m 1 % điểm 40% 30% 20% 10% 60% 40% 100% số 2 Mức Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN
1. Mở đầu (4 Tiết) - Mở đầu Nhận
Trình bày được một số phương pháp và kĩ 1 C9 biết
năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên Thông
- Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan hiểu
sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo.
- Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội
dung môn Khoa học tự nhiên 7). Vận
Làm được báo cáo, thuyết trình. 0,5 1 C2 C10 dụng 4a
2.Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (8 tiết) - Nguyên tử. Nhận
– Trình bày được mô hình nguyên tử của 1 C1 Nguyên tố biết
Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron hoá học
trong các lớp vỏ nguyên tử). - Sơ lược về
– Nêu được khối lượng của một nguyên tử 1 C3 bảng tuần
theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng hoàn các nguyên tử). nguyên tố
– Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá hoá học
học và kí hiệu nguyên tố hoá học.
– Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng 1 C2
tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
– Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. Thông
Viết được công thức hoá học và đọc được tên 0,5 1 C2 C4 hiểu
của 20 nguyên tố đầu tiên. 1a
Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các 0,5 1 C2 C5
nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm 1b
nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố
khí hiếm trong bảng tuần hoàn.
3. Tốc độ (4 tiết) - Tốc độ Nhận
- Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. 1 C7
chuyển động biết
- Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường 1 C6 - Đo tốc độ dùng. Thông
- Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi 1 C8 hiểu quãng đường đó.
- Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng
đồng hồ bấm giây và cổng quang điện trong
dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn
tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông.
- Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho
chuyển động thẳng. Vận
Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi 1 C17 dụng
được trong khoảng thời gian tương ứng.
Xác định được tốc độ trung bình qua quãng 0,5 C2
đường vật đi được trong khoảng thời gian 4b tương ứng.
- Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử)
thảo luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ 3 Mức Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN
trong an toàn giao thông.
- Từ đồ thị q- Từ đồ thị quãng đường – thời
gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi
(hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của
vật).uãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đườ
ng vật đi (hoặc tốc độ, hay
thời gian chuyển động của vật).
4. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật (16 tiết). – Khái quát Nhận
– Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và 1 C11
trao đổi chất biết
chuyển hoá năng lượng. và chuyển
– Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá 1 1 C2 C12 hoá năng
năng lượng trong cơ thể. 2 lượng –
Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng 2 C13, + Vai trò trao
đến quang hợp, hô hấp tế bào. 14 đổi chất và
– Mô tả được một cách tổng quát quá trình 1 C15 chuyển hoá
quang hợp ở tế bào lá cây: Nêu được vai trò lá
năng lượng Thông cây với chức năng quang hợp. Nêu được khái – Khái quát hiểu
niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. trao đổi chất
Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). và chuyển
Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá hoá năng
cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi lượng
chất và chuyển hoá năng lượng. + Chuyển
– Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô 1 C16 hoá năng
hấp ở tế bào (ở thực vật và động vật): Nêu lượng ở tế
được khái niệm; viết được phương trình hô bào
hấp dạng chữ; thể hiện được hai chiều tổng . Quang hợp
hợp và phân giải. . Hô hấp ở tế
– Sử dụng hình ảnh để mô tả được quá trình bào
trao đổi khí qua khí khổng của lá. - Trao đổi
– Dựa vào hình vẽ mô tả được cấu tạo của khí chất và
khổng, nêu được chức năng của khí khổng. chuyển hoá
– Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được con năng lượng
đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô + Trao đổi
hấp ở động vật (ví dụ ở người) khí Vận
– Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải 3 C18, dụng
thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và C19,
bảo vệ cây xanh. C20 Vận
– Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô 1 C2 dụng
hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt 3 cao
cần phơi khô,. .).
– Tiến hành được thí nghiệm chứng minh
quang hợp ở cây xanh.
Tiến hành được thí nghiệm về hô hấp tế bào
ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt. 4 ĐỀ KIỂM TRA
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)
Câu 1:
Mô hình sắp xếp nguyên tử của Rơ-dơ-pho – Bo có cấu tạo
A. rỗng, gồm hạt nhân ở tâm mang điện tích dương và electron mang điện tích âm.
B.
rỗng, gồm hạt nhân ở tâm mang điện tích âm và electron mang điện tích dương.
C. đặc, gồm hạt nhân ở tâm mang điện tích dương và electron mang điện tích âm.
D. đặc, gồm hạt nhân ở tâm mang điện tích âm và electron mang điện tích dương.
Câu 2: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc
A. Tăng dần điện tích hạt nhân.
B.
giảm dần điện tích hạt nhân.
C. các nguyên tố trong cùng một cột có cùng số lớp electron trong nguyên tử.
D. các nguyên tố trong cùng một hàng có cùng số electron trong nguyên tử.
Câu 3: Kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của Carbon, Oxygen (đơn vị amu) là A. C; 12 và O; 16. B. C; 16 và O; 12. C. Ca; 12 và O; 16. D. Cl; 12 và C; 16.
Câu 4: Cho các nguyên tố hóa học sau Na, O, S, Ca, Cl, Fe. Dãy các nguyên tố kim loại là A. Na, Ca, Fe.
B. O, Ca, Fe, Cl. C. O, S, Cl. D. Ca, Fe, O, Cl.
Câu 5: Cho mô hình nguyên tử X. Tên gọi và vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là
A. Calcium (Ca), thuộc chu kì 4, nhóm IIA .
B.
Lithium (Li), thuộc chu kì II, nhóm IA.
C. Iron (Fe), thuộc chu kì 4, nhóm IIA.
D. Phosphorus (P), thuộc chu kì 3, nhóm VA.
Câu 6.Đơn vị tốc độ là: (NB) A. km.h. B. m.s. C. km/h. D. s/m.
Câu 7. Tốc độ có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật? (NB)
A. Cho biết hướng chuyển động của vật.
B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.
C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.
D.
Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.
Câu 8: Xe máy đi quãng đường 72 kmtrong thời gian 2 giờ. Kết quả nào sau đây
tương ứng với tốc độ của xe? (TH) A. 60 km/h. B. 54 km/h. C. 48 km/h. D. 36 km/h.
Câu 9. Sắp xếp thứ tự các bước tìm hiểu tự nhiên:
A. Đề xuất vấn đề- Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán- Đưa ra dự đoán- Thực hiện kế hoạch- Viết báo cáo.
B. Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán- Đề xuất vấn đề- Đưa ra dự đoán- Thực hiện kế hoạch- Viết báo cáo. 5
C.Đề xuất vấn đề- Đưa ra dự đoán- Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán - Thực hiện kế hoạch- Viết báo cáo.
D.
Viết báo cáo- Đề xuất vấn đề- Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán- Đưa ra dự đoán- Thực hiện kế hoạch
Câu 10. Các bước đo khối lượng quyển sách:
A. Thực hiện phép đo-Ước lượng khối lượng , chọn dụng cụ đo thich hợp- Nhận xét độ chính
xác của dụng cụ- Phân tích kết quả,Thảo luận.- Phân tích kết quả,Thảo luận.
B. Ước lượng khối lượng , chọn dụng cụ đo thich hợp- Nhận xét độ chính xác của dụng cụ-
Phân tích kết quả,Thảo luận- Thực hiện phép đo
C. Ước lượng khối lượng , chọn dụng cụ đo thich hợp - Thực hiện phép đo - Nhận xét
độ chính xác của dụng cụ- Phân tích kết quả,Thảo luận.
D
. Nhận xét độ chính xác của dụng cụ- Ước lượng khối lượng , chọn dụng cụ đo thich hợp-
Phân tích kết quả,Thảo luận- Thực hiện phép đo.
Câu 11: Thế nào là quá trình trao đổi chất ở sinh vật?
A. Là quá trình cơ thể lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần
thiết cho cơ thể và tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời trả lại

cho môi trường các chất thải.
B
. Là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
C.Là quá trình cơ thể tổng hợp các chất từ cơ thể môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể.
D. Là quá trình cơ thể phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản.
Câu 12: Chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật?
A. Giúp sinh vật sinh vật phát triển và sinh sản.
B. Giúp sinh vật tồn tại, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận động.
C.
Giúp sinh vật tồn tại và sinh trưởng.
D. Giúp sinh vật vận động, cảm ứng.
Câu 13: Trong các yếu tố sau đây, có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của cây xanh? 1. Ánh sáng. 3. Nước.
2. Nhiệt độ. 4. Khí carbon dioxide. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường ngoài?
A. Nước rất cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp.
B. Sự gia tăng nồng độ oxygen trong môi trường luôn làm tăng cường độ hô hấp.
C
. Nồng độ carbon dioxide cao trong môi trường có thể làm ức chế hô hấp.
D.Trong giới hạn bình thường, nhiệt độ tăng làm tăng cường độ hô hấp.
Câu 15: Các sản phẩm của quá trình quang hợp ở thực vật là: A. Glucose, oxygen. B. Glucose, nước. C. Carbon dioxide, nước. D. Nước, oxygen.
Câu 16: Cho sơ đồ của quá trình phân giải sau đây: Phân giải (?) + (?) (?) + (?) + (?)
Thứ tự lần lượt tên các chất trong dấu ? là:
A. Glucose, oxygen, carbon dioxide, nước, ATP.
B. Glucose, carbon dioxide, oxygen, nước, ATP.
C. Oxygen, carbon dioxide, glucose, nước, ATP. 6
D. Carbon dioxide, nước, glucose, oxygen, ATP.
Câu 17: Bạn A chạy 120m hết 35s. Bạn B chạy 140m hết 40s. Ai chạy nhanh hơn? A. A chạy nhanh hơn B.
B. B chạy nhanh hơn A.
C. Cả 2 bạn chạy với tốc độ bằng nhau. D. Không xác định được
Câu 18: Vì sao nhiều loại cây trồng trong nhà vẫn có thể sống được bình thường dù
không có ánh nắng mặt trời?
A. Vì chúng thích nghi với việc quang hợp trong điều kiện ánh sáng mặt trời mạnh.
B. Vì chúng thích nghi với việc quang hợp trong điều kiện ánh sáng mặt trời yếu,
thậm chí không có ánh sáng mặt trời.
C.
Vì chúng thích nghi với việc quang hợp trong điều kiện không có ánh sáng.
D. Vì chúng có khả năng quang hợp ở mọi điều kiện ánh sáng.
Câu 19: Giải thích vì saokhi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả vào bể một
số cành rongvà cây thủy sinh?
A. Rong và cây thủy sinh quang hợp sẽ thải ra khí oxygen, khí oxygen này không hòa tanvào nước.
B. Rong và cây thủy sinh quang hợp sẽ thải ra khí carbon dioxide, khí carbon dioxide
này hòa tanvào nước. Điều này làm cho nước trong bể cá giàu khí carbon dioxide hơn.
C. Rong và cây thủy sinh quang hợp sẽ thải ra khí carbon dioxide, khí carbon dioxide
này không hòa tanvào nước.
D. Rong và cây thủy sinh quang hợp sẽ thải ra khí oxygen, khí oxygen này hòa
tanvào nước. Điều này làm cho nước trong bể cá giàu khí oxygen.
Câu 20:
Giải thích tại sao ở các khu dân cư, nhà máy người ta thường trồng nhiều cây xanh?
A. Vì chúng sản sinh ra khí carbon dioxide và hấp thụ khí oxygen.
B. Vì chúng sản sinh ra khí oxygen và hấp thụ nitrogen.
C.Vì chúng sản sinh ra khí oxygen và hấp thụ khí carbon dioxide.
D
. Vì chúng sản sinh ra khí nitrogen và hấp thụ oxygen.
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 21 (TH): (2,0 điểm)
a. Đọc tên và cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học sau Khối lượng STT KHHH Tên gọi nguyên tử (amu) 1 S 2 Cl 3 Na 4 Al
b. Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử Oxygen. Tính khối lượng nguyên tử của
nguyên tố X. Em hãy cho biết tên gọi của X, viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó
Câu 22 (2,0 điểm):Nêu vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể ?
Câu 23 (1,0 điểm): Tại sao muốn cất giữ các loại hạt lại cần phải phơi khô? Câu 24 (1,0 điểm):
a. Trình bày phương pháp định phương pháp xác định khối lượng của cuốn sách Khoa
học tự nhiên 7 bằng cân điện tử.
b. Biết nữ động viên Việt Nam – Lê Tú Trinh đoạt huy chương vàng SEA Games 2019
chạy 100m hết 11,54s. Tính tốc độ của vận động viên này. 7 HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm, mỗi câu đúng 0,2điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A A A C C C D C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B B B A A B B D C II. TỰ LUẬN Câu 21. (2,0 điểm)
a. Đọc tên và cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học sau (1 điểm) Khối lượng nguyên STT KHHH Tên gọi tử (amu) 1 S Sulfur 32 2 Cl Chlorine 35,5 3 Na Sodium 23 4 Al Aluminium 27
b. Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử Carbon. Tính khối lượng nguyên tử của
nguyên tố X. Em hãy cho biết tên gọi của X, viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó. (1 điểm).
- Nguyên tử khối của C: 12 (amu)
⟹ Nguyên tử khối của X là: 2x12 = 24 (amu).
⟹ X là Magnesium; Kí hiệu hóa học Mg. Câu 22. (2,0 điểm)
Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể:
- Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể: Năng lượng được giải phóng
từ các chất hữu cơ được sử dụng cho quá trình tổng hợp các chất hữu cơ mới và thực
hiện các hoạt động sống như quá trình vận động cơ thể, vận chuyển chất trong tế bào và
cơ thể, sinh sản tế bào,...
- Xây dựng cơ thể: Các chất sau khi được lấy vào cơ thể, qua quá trình biến đổi tạo
thành các chất cần thiết cho xây dựng, duy trì và phục hồi các tế bào, mô và cơ quan của
cơ thể. Nhờ đó, sinh vật có thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản.
- Loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể: Các chất dư thừa, chất thải của quá trình trao đổi
chất được thải ra khỏi tế bào và cơ thể, đảm bảo duy trì cân bằng môi trường trong cơ
thể. Ví dụ, quá trình trao đổi chất ở người thải bỏ khí carbonic, mồ hôi, năng lượng nhiệt,...
Câu 23. ( 1,0 điểm):
Vì khi hạt khô, hàm lượng nước thấp, cường độ hô hấp giảm hạn chế được sự phân hủy của chất hữu cơ.
Câu 24. ( 1,0 điểm): a. (0,5 điểm):
Học sinh nêu được các bước:
- Khối lượng cuốn sách Khoa học tự nhiên 7 khoảng từ 1 -2 kg: sử dụng cân điện tử.
- Đặt cuốn sách lên cân điện tử và nhìn kết quả trên cân.
- Thực hiện phép đo 3 lần và ghi kết quả vào bảng. Thứ tự cân
Kết quả thu được (gam)
Nhận xét/đánh giá kết quả 8 đo 1 2 3 Khối lượng của cuốn sách (kết quả trung bình) b.( 0,5 điểm):
Tốc độ của vận động viên là: 100 ; 11,54 = 8,67 (m/s) 9