Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 sách KNTT - Đề 7

Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 sách KNTT - Đề 7 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 7
I. KHUNG MA TRẬN
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1.
- Thời gian làm bài: 90 phút
- Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 4 câu; vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm
- Phần tự luận: 6,0 điểm ( Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 1,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm )
Chủ đề MỨC ĐỘ
Tổng số câu
Điểm
số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TL
Số ý
TN
Số câu
TL
Số ý
TN
Số câu
TL
Số ý
TN
Số câu
TL
Số ý
TN
Số câu
TL
Số ý
TN
Số câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Bài 1: Mở đầu về
KHTN 7
1 1 0.25
Nguyên tử - Nguyên tố
hóa học
1 2 2 1 1 3 6 4 2.5
Vai trò của trao đổi chất
và chuyển hóa năng
lượng ở sinh vật
2 2 2 0 4 2 1.5
Quang hợp ở thực vật-
3 2 2 1 1 6 3 2.25
Chủ đề MỨC ĐỘ
Tổng số câu
Điểm
số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TL
Số ý
TN
Số câu
TL
Số ý
TN
Số câu
TL
Số ý
TN
Số câu
TL
Số ý
TN
Số câu
TL
Số ý
TN
Số câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Các yếu tố ảnh hưởng
đến quang hợp
Hô hấp tế bào 2 2 2 2 1.0
Tốc độ của chuyển động 1 1 2 1 1 2 4 1.5
Đồ thị quãng đường –
thời gian
1 2 1 4 1.0
Số câu 8 8 8 4 4 4 4 24 16
Điểm số 2,0 2,0 2,0 1,0 1,0 1,0 1,0 0 6,0 4,0
Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm
10 điểm 10
điểm
II. BẢN ĐẶC TẢ
TT Ni dung Mức đ Yêu cu cn đt
Scâu hỏi Câu hi
TL
Sý
TN
Scâu
TL
Ý
TN
Câu
1 Mở đầu
Nhận biết Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng
trong học tập môn Khoa học tự nhiên
1 Câu 1
Thông hiểu
- Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát,
phân loại, liên kết, đo, dự báo.
- Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung
môn Khoa học tự nhiên 7).
Vận dụng Làm được báo cáo, thuyết trình.
2
Nguyên tử.
Nguyên tố
hoá học
Nhận biết
– Trình bày được mô hình nguyên tử của
Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong
các lớp vỏ nguyên tử).
2 Câu 2
Câu 5
– Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo
đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử).
– Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học
và kí hiệu nguyên tố hoá học.
Thông hiểu
Viết được công thức hoá học và đọc được tên của
20 nguyên tố đầu tiên
2 1 Bài 1 Câu 3
Vận dụng Tính được khối lượng nguyên tử khi biết số p
và số n.
2 1 Bài 1 Câu 4
Vận dụng Vẽ được cấu tạo nguyên tử khi biết số p và số e. 2 Bài 1
cao
7
1. Tốc độ
chuyển động
Nhận biết
- Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ.
1 1 Bài 5 Câu 13
- Liệt được một số đơn vị đo tốc độ thường
dùng.
1 Câu 14
Thông hiểu
-tả được lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ
bấm giây cổng quang điện trong dụng cụ thực
hành nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong
kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông.
2 Câu 15
Câu 16
Vận dụng
Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi
được trong khoảng thời gian tương ứng.
Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường
vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng.
3 Bài 5
Vận dụng
cao
Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường
vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng.
2 Bài 5
Trao đổi chất
và chuyển
hóa năng
lượng ở sinh
vật
- Khái quát
trao đổi chất
và chuyển
Nhận biết
– Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và
chuyển hoá năng lượng.
– Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá
năng lượng trong cơ thể.
– Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến
quang hợp, hô hấp tế bào.
2
3
2
3
Bài 4
Bài 2
Câu 6
Câu 7
Câu 10
Câu 11
Câu 12
hoá năng
lượng
- Quang hợp
- Hô hấp ở tế
bào
Thông hiểu
tả được một cách tổng quát quá trình quang
hợp tế bào cây: Nêu được vai trò cây với
chức năng quang hợp.
-Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của
quang hợp. Viết được phương trình quang hợp
(dạng chữ). Vẽ được đồ diễn tả quang hợp diễn
ra lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi
chất và chuyển hoá năng lượng.
tả được một cách tổng quát quá trình hấp
tế bào (ở thực vật động vật): Nêu được khái
niệm; viết được phương trình hô hấp dạng chữ; thể
hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải.
S dụng hình ảnh để tả được quá trình trao
đổi khí qua khí khổng của lá.
Dựa vào hình vẽ tả được cấu tạo của khí
khổng, nêu được chức năng của khí khổng.
Dựa vào đồ khái quát tả được con đường
đi của khí qua các quan của hệ hấp động
vật (ví dụ ở người)
2
2
Bài 4
Bài 2
Vận dụng
– Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích
được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ
cây xanh.
– Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế
bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi
khô,...).
2 2 Bài 2 Câu 8
Câu 9
I. Phần trắc nghiệm. Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau đây.
Câu 1. Các bước tìm hiểu tự nhiên sắp xếp theo thứ tự nào?
A. Đề xuất vấn đề - Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán - Đưa ra dự đoán - Thực hiện kế hoạch - Viết báo cáo.
B. Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán - Đề xuất vấn đề - Đưa ra dự đoán - Thực hiện kế hoạch - Viết báo cáo.
C. Đề xuất vấn đề - Đưa ra dự đoán - Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán - Thực hiện kế hoạch - Viết báo cáo.
D. Viết báo cáo - Đề xuất vấn đề - Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán - Đưa ra dự đoán - Thực hiện kế hoạch.
Câu 2: Kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của Carbon, Oxygen (đơn vị amu) là
A. C; 12 và O; 16. B. C; 16 và O; 12.
C. Ca; 12 và O; 16. D. Cl; 12 và C; 16.
Câu 3. Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử?
A. Các hạt mang điện tích âm (electron).
B. Các hạt neutron và hạt proton.
C. Các hạt neutron không mang điện.
D. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong.
Câu 4. Điều nào sau đây mô tả đầy đủ thông tin nhất về proton.
A. Proton là một hạt vô cùng nhỏ và mang điện tích âm.
B. Proton là một hạt mang điện tích dương và không được phát hiện trong hạt nhân
nguyên tử.
C. Proton là một hạt không mang điện và được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử.
D. Proton là một hạt vô cùng nhỏ, mang điện tích dương và được phát hiện trong
hạt nhân nguyên tử.
Câu 5. Trong một nguyên tử luôn luôn có:
A. Số p bằng số e
B. Số p lớn hơn số e
C. Số p nhỏ hơn số e
D. A, B,C đều Sai
Câu 6: Thế nào là quá trình trao đổi chất ở sinh vật?
A. quá trình thể lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho thể tạo năng lượng
cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời trả lại cho môi trường các chất thải.
B. Là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
C. Là quá trình cơ thể tổng hợp các chất từ cơ thể môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể.
D. Là quá trình cơ thể phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản.
Câu 7: Chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật?
A. Giúp sinh vật sinh vật phát triển và sinh sản.
B. Giúp sinh vật tồn tại, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận động.
C. Giúp sinh vật tồn tại và sinh trưởng.
D. Giúp sinh vật vận động, cảm ứng.
Câu 8: Các nguyên liệu của quá trình hô hấp ở thực vật là
A. Glucose, oxygen. B. Glucose, nước.
C. Carbon dioxide, nước. D. Nước, oxygen.
Câu 9: Cho sơ đồ của quá trình phân giải sau đây:
Phân giải
(?) + (?) (?) + (?) + (?)
Thứ tự lần lượt tên các chất trong dấu (?) là
A. glucose + carbon dioxide, oxygen + nước + ATP.
B. glucose + oxygen carbon dioxide + nước + ATP.
C. oxygen + carbon dioxide, glucose + nước + ATP.
D. carbon dioxide + nước, glucose + oxygen + ATP.
Câu 10: Vì sao nhiều loại cây trồng trong nhà vẫn có thể sống được bình thường dù không có ánh nắng mặt trời?
A. Vì chúng thích nghi với việc quang hợp trong điều kiện ánh sáng mặt trời mạnh.
B. Vì chúng thích nghi với việc quang hợp trong điều kiện ánh sáng mặt trời yếu, thậm chí không có ánh sáng mặt trời.
C. Vì chúng thích nghi với việc quang hợp trong điều kiện không có ánh sáng.
D. Vì chúng có khả năng quang hợp ở mọi điều kiện ánh sáng.
Câu 11: Giải thích vì sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả vào bể một số cành rong và cây thủy sinh?
A. Rong và cây thủy sinh quang hợp sẽ thải ra khí oxygen, khí oxygen này không hòa tan vào nước.
B. Rong cây thủy sinh quang hợp sẽ thải ra khí carbon dioxide, khí carbon dioxide này hòa tan vào nước. Điều này làm
cho nước trong bể cá giàu khí carbon dioxide hơn.
C. Rong và cây thủy sinh quang hợp sẽ thải ra khí carbon dioxide, khí carbon dioxide này không hòa tan vào nước.
D. Rong và cây thủy sinh quang hợp sẽ thải ra khí oxygen, khí oxygen này hòa tanvào nước. Điều này làm cho nước trong
bể cá giàu khí oxygen.
Câu 12: Giải thích tại sao ở các khu dân cư, nhà máy người ta thường trồng nhiều cây xanh?
A. Vì chúng sản sinh ra khí carbon dioxide và hấp thụ khí oxygen.
B. Vì chúng sản sinh ra khí oxygen và hấp thụ nitrogen.
C.Vì chúng sản sinh ra khí oxygen và hấp thụ khí carbon dioxide.
D. Vì chúng sản sinh ra khí nitrogen và hấp thụ oxygen.
Câu 13:Một vận động viên xe đạp đi với tốc độ là 45km/h. Quãng đường người đó đi được trong vòng 2 giờ là:
A. 45 km. B. 89 km. C. 90 km. D. 100 km.
Câu 14: Nếu đơn vị đo quãng đường là mét (kí hiệu: km), đơn vị đo thời gian là giờ (kí hiệu: h) thì đơn vị đo tốc độ là:
A. km.h. B. h/km. C. kmh. D. km/h.
Câu 15: Đổi tốc độ sau ra đơn vị tương ứng: 36 km/h = … m/s = … cm/s
A. 36 km/h = 10 m/s = 10 cm/s. B. 36 km/h = 10 m/s = 1 cm/s.
C. 36 km/h = 1 m/s = 10 cm/s. D. 36 km/h = 1 m/s = 1 cm/s.
Câu 16: Ô A đi được quãng đường 45 km trong vòng 45 phút. Ô B đi được quãng đường 60 km trong vòng 90 phút.
So sánh tốc độ của hai ô tô?
A. Ô tô A đi nhanh hơn. B. Ô tô B đi nhanh hơn.
C. Hai ô tô đi nhanh như nhau. D. Không so sánh được.
Đáp án phần trắc nghiệm.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16
II. Phần tự luận.
Bài 1: Biết rằng nguyên tử Aluminium(Nhôm) có 13 proton và 14 neutron.
a. Tính số electron của nguyên tử Aluminium.
b. Tính khối lượng nguyên tử Aluminium (đơn vị amu).
c. Vẽ cấu tạo nguyên tử Aluminium.
Bài 2: Ở những cây có bản lá dẹt, em hãy cho biết?
a. Cơ quan nào của cây đảm nhiệm chức năng quang hợp là chủ yếu?
b. Hạt diệp lục tập trung chủ yếu ở mặt nào của lá? Vì sao?
c. Lỗ khí tập trung chủ yếu ở mặt nào của lá? Vì sao?
d. Vì sao người trồng hoa(hoa hồng, hoa cúc…), cây ăn quả( thanh long…), người ta lại thắp điện vào ban đêm?
e. Viết phương trình quang hợp và cho biết vai trò của cây xanh trong tự nhiên.
Bài 3: Dựa vào kiến thức về hấp tế bào, giải thích sao trong trồng trọt , người nông dân cần phải làm đất tơi xốp,
thoáng khí?
Bài 4: Cơ thể con người luôn luôn diễn ra quá trình trao đổi chất và năng lượng.
a. Cơ thể con người thực hiện quá trình trao đổi chất với môi trường như thế nào?
b. Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không? Tại sao?
c. Vì sao làm việc nhiều cần tiêu thụ nhiều thức ăn?
d. Vì sao khi vận động thì cơ thể nóng dần lên?
Bài 5 : Một vật chuyển động trên quãng đường AB dài 80 m. Trong nửa quãng đường đầu
tiên nó đi với vận tốc v
1
= 2 m/s, trong nửa quãng đường sau nó đi với vận tốc v
2
= 4 m/s. Thời gian vật chuyển động nửa quãng
đường đầu, nửa quãng đường sau và cả quãng đường AB là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN
I. Phần trắc nghiệm.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
C A B D A A B A
Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16
B B D C C D B A
II. Phần tự luận.
Bài 1(1.5đ)
a. Số e = số p = 12
b. Khối lượng nguyên tử Magnesium: 12.1+12.1 = 24 amu
c. Cấu tạo nguyên tử Magnesium
a. Bài 2(1.5đ)
b. Cơ quan của cây đảm nhiệm chức năng quang hợp chủ yếu? Lá.
c. Hạt diệp lục tập trung chủ yếu ở mặt trên của lá? Vì tiếp nhận được nhiều ánh
sáng mặt trời.
d. Lỗ khí tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá? Vì tránh ánh sáng mặt trời chiếu
trực tiếp vào.
e. Người trồng hoa(hoa hồng, hoa cúc…), cây ăn quả( thanh long…), người ta thắp
điện vào ban đêm để tăng thời gian quang hợp của cây giúp cây nhanh phát triển.
f. Phương trình quang hợp
Carbon dioxide + nước, glucose + oxygen.
Vai trò của cây xanh trong tự nhiên: Cung cấp oxygen, thức ăn cho con người và động vật, hấp thụ khí carbon dioxide góp
phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, hạn chế biến đổi khí hậu, làm sạch không khí…
Bài 3(0.5đ)
Trong trồng trọt người nông dân cần phải làm đất tơi xốp, thoáng khí để tạo điều kiện cho rễ cây có thể hấp thụ đầy đủ các
chất khí tham gia quá trình hấp tế bào. Điều đó đảm bảo cho rễ cây sinh trưởng hoạt động tốt nhất để hấp thụ được đầy đủ
nước và muối khoáng cho sự sinh trưởng, phát triển của cây.
Bài 4(1.0đ)
a. Quá trìnhquá trình trao đổi chất với môi trường của cơ thể người.
b. Khi thể nghỉ ngơi vẫn stiêu tốn năng lượng. Vì, khi thể nghỉ ngơi các quan trong cơ thể vẫn cần duy trì hoạt
động như hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, … Các cơ quan này cần sử dụng năng để hoạt động.
c. Khi chúng ta làm việcthể cần tiêu thụ một lượng lớn năng lượng, ta cần tiêu thụ nhiều thức ăn để bổ sung vàđắp
phần năng lượng đã sử dụng.
d. Khi vận động cơ thể chúng ta chuyển đổi cơ năng thành nhiệt năng => Cơ thể nóng lên.
Bài 5(1.5đ)
- Thời gian vật chuyển động nửa quãng đường đầu là: 40: 2=20(s)
- Thời gian vật chuyển động nửa quãng đường sau là: 40: 4=10(s)
- Thời gian vật chuyển động cả quãng đường là: 20 + 10= 30(s)
| 1/13

Preview text:

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 7 I. KHUNG MA TRẬN
- Thời điểm kiểm tra:
Kiểm tra giữa học kì 1.
- Thời gian làm bài: 90 phút
- Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 4 câu; vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm
- Phần tự luận: 6,0 điểm ( Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 1,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm ) Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN số Số ý Số câu Số ý Số câu Số ý Số câu Số ý Số câu Số ý Số câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Bài 1: Mở đầu về 1 1 0.25 KHTN 7 Nguyên tử - Nguyên tố 1 2 2 1 1 3 6 4 2.5 hóa học
Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng 2 2 2 0 4 2 1.5 lượng ở sinh vật Quang hợp ở thực vật- 3 2 2 1 1 6 3 2.25 Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN số Số ý Số câu Số ý Số câu Số ý Số câu Số ý Số câu Số ý Số câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp Hô hấp tế bào 2 2 2 2 1.0
Tốc độ của chuyển động 1 1 2 1 1 2 4 1.5
Đồ thị quãng đường – 1 2 1 4 1.0 thời gian Số câu 8 8 8 4 4 4 4 24 16 Điểm số 2,0 2,0 2,0 1,0 1,0 1,0 1,0 0 6,0 4,0 10 điểm 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm II. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi Câu hỏi TT Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN Số ý Số câu Ý Câu Nhận biết
Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng 1 Câu 1
trong học tập môn Khoa học tự nhiên
- Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát,
Thông hiểu phân loại, liên kết, đo, dự báo. 1 Mở đầu
- Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung
môn Khoa học tự nhiên 7). Vận dụng
Làm được báo cáo, thuyết trình. 2
– Trình bày được mô hình nguyên tử của 2 Câu 2
Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong Câu 5 các lớp vỏ nguyên tử). Nhận biết
– Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo Nguyên tử.
đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). Nguyên tố
– Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học hoá học
và kí hiệu nguyên tố hoá học.
Thông hiểu Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 2 1 Bài 1 Câu 3 20 nguyên tố đầu tiên Vận dụng
Tính được khối lượng nguyên tử khi biết số p 2 1 Bài 1 Câu 4 và số n. Vận dụng
Vẽ được cấu tạo nguyên tử khi biết số p và số e. 2 Bài 1 cao 7
- Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. 1 1 Bài 5 Câu 13 Nhận biết
- Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường 1 Câu 14 dùng.
- Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ 2 Câu 15
Thông hiểu bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực Câu 16 1. Tốc độ
hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong chuyển động
kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông.
Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi 3 Bài 5 Vận dụng
được trong khoảng thời gian tương ứng.
Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường
vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. Vận dụng
Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường 2 Bài 5 cao
vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng.
Trao đổi chất Nhận biết
– Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và 2 2 Bài 4 Câu 6 và chuyển chuyển hoá năng lượng. Câu 7 hóa năng
– Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá
lượng ở sinh
năng lượng trong cơ thể. vật
– Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến 3 Bài 2
quang hợp, hô hấp tế bào. - Khái quát 3 Câu 10 trao đổi chất Câu 11 và chuyển Câu 12
– Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang 2 Bài 4
hợp ở tế bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp.
-Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của
quang hợp. Viết được phương trình quang hợp 2 Bài 2
(dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn
ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi
chất và chuyển hoá năng lượng.
– Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp
Thông hiểu ở tế bào (ở thực vật và động vật): Nêu được khái hoá năng
niệm; viết được phương trình hô hấp dạng chữ; thể lượng - Quang hợp
hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải. - Hô hấp ở tế
– Sử dụng hình ảnh để mô tả được quá trình trao bào
đổi khí qua khí khổng của lá.
– Dựa vào hình vẽ mô tả được cấu tạo của khí
khổng, nêu được chức năng của khí khổng.
– Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được con đường
đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người)
– Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích 2 2 Bài 2 Câu 8
được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ Câu 9 Vận dụng cây xanh.
– Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế
bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô,. .). I.
Phần trắc nghiệm. Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau đây.
Câu 1. Các bước tìm hiểu tự nhiên sắp xếp theo thứ tự nào?
A. Đề xuất vấn đề - Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán - Đưa ra dự đoán - Thực hiện kế hoạch - Viết báo cáo.
B. Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán - Đề xuất vấn đề - Đưa ra dự đoán - Thực hiện kế hoạch - Viết báo cáo.
C. Đề xuất vấn đề - Đưa ra dự đoán - Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán - Thực hiện kế hoạch - Viết báo cáo.
D. Viết báo cáo - Đề xuất vấn đề - Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán - Đưa ra dự đoán - Thực hiện kế hoạch.
Câu 2: Kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của Carbon, Oxygen (đơn vị amu) là A. C; 12 và O; 16. B. C; 16 và O; 12. C. Ca; 12 và O; 16. D. Cl; 12 và C; 16.
Câu 3. Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử?
A. Các hạt mang điện tích âm (electron).
B. Các hạt neutron và hạt proton.
C. Các hạt neutron không mang điện.
D. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong.
Câu 4. Điều nào sau đây mô tả đầy đủ thông tin nhất về proton.
A. Proton là một hạt vô cùng nhỏ và mang điện tích âm.
B. Proton là một hạt mang điện tích dương và không được phát hiện trong hạt nhân nguyên tử.
C. Proton là một hạt không mang điện và được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử.
D. Proton là một hạt vô cùng nhỏ, mang điện tích dương và được phát hiện trong hạt nhân nguyên tử.
Câu 5. Trong một nguyên tử luôn luôn có: A. Số p bằng số e B. Số p lớn hơn số e C. Số p nhỏ hơn số e D. A, B,C đều Sai
Câu 6: Thế nào là quá trình trao đổi chất ở sinh vật?
A. Là quá trình cơ thể lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể và tạo năng lượng
cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời trả lại cho môi trường các chất thải.
B. Là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
C. Là quá trình cơ thể tổng hợp các chất từ cơ thể môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể.
D. Là quá trình cơ thể phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản.
Câu 7: Chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật?
A. Giúp sinh vật sinh vật phát triển và sinh sản.
B. Giúp sinh vật tồn tại, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận động.
C. Giúp sinh vật tồn tại và sinh trưởng.
D. Giúp sinh vật vận động, cảm ứng.
Câu 8: Các nguyên liệu của quá trình hô hấp ở thực vật là A. Glucose, oxygen. B. Glucose, nước. C. Carbon dioxide, nước. D. Nước, oxygen.
Câu 9: Cho sơ đồ của quá trình phân giải sau đây: Phân giải (?) + (?) (?) + (?) + (?)
Thứ tự lần lượt tên các chất trong dấu (?) là
A. glucose + carbon dioxide, oxygen + nước + ATP.
B. glucose + oxygen carbon dioxide + nước + ATP.
C. oxygen + carbon dioxide, glucose + nước + ATP.
D. carbon dioxide + nước, glucose + oxygen + ATP.
Câu 10: Vì sao nhiều loại cây trồng trong nhà vẫn có thể sống được bình thường dù không có ánh nắng mặt trời?
A. Vì chúng thích nghi với việc quang hợp trong điều kiện ánh sáng mặt trời mạnh.
B. Vì chúng thích nghi với việc quang hợp trong điều kiện ánh sáng mặt trời yếu, thậm chí không có ánh sáng mặt trời.
C. Vì chúng thích nghi với việc quang hợp trong điều kiện không có ánh sáng.
D. Vì chúng có khả năng quang hợp ở mọi điều kiện ánh sáng.
Câu 11: Giải thích vì sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả vào bể một số cành rong và cây thủy sinh?
A. Rong và cây thủy sinh quang hợp sẽ thải ra khí oxygen, khí oxygen này không hòa tan vào nước.
B. Rong và cây thủy sinh quang hợp sẽ thải ra khí carbon dioxide, khí carbon dioxide này hòa tan vào nước. Điều này làm
cho nước trong bể cá giàu khí carbon dioxide hơn.
C. Rong và cây thủy sinh quang hợp sẽ thải ra khí carbon dioxide, khí carbon dioxide này không hòa tan vào nước.
D. Rong và cây thủy sinh quang hợp sẽ thải ra khí oxygen, khí oxygen này hòa tanvào nước. Điều này làm cho nước trong bể cá giàu khí oxygen.
Câu 12: Giải thích tại sao ở các khu dân cư, nhà máy người ta thường trồng nhiều cây xanh?
A. Vì chúng sản sinh ra khí carbon dioxide và hấp thụ khí oxygen.
B. Vì chúng sản sinh ra khí oxygen và hấp thụ nitrogen.
C.Vì chúng sản sinh ra khí oxygen và hấp thụ khí carbon dioxide.
D. Vì chúng sản sinh ra khí nitrogen và hấp thụ oxygen.
Câu 13:Một vận động viên xe đạp đi với tốc độ là 45km/h. Quãng đường người đó đi được trong vòng 2 giờ là:
A. 45 km. B. 89 km. C. 90 km. D. 100 km.
Câu 14: Nếu đơn vị đo quãng đường là mét (kí hiệu: km), đơn vị đo thời gian là giờ (kí hiệu: h) thì đơn vị đo tốc độ là:
A. km.h. B. h/km. C. kmh. D. km/h.
Câu 15: Đổi tốc độ sau ra đơn vị tương ứng: 36 km/h = … m/s = … cm/s
A. 36 km/h = 10 m/s = 10 cm/s. B. 36 km/h = 10 m/s = 1 cm/s.
C. 36 km/h = 1 m/s = 10 cm/s. D. 36 km/h = 1 m/s = 1 cm/s.
Câu 16: Ô tô A đi được quãng đường 45 km trong vòng 45 phút. Ô tô B đi được quãng đường 60 km trong vòng 90 phút.
So sánh tốc độ của hai ô tô?
A. Ô tô A đi nhanh hơn. B. Ô tô B đi nhanh hơn.
C. Hai ô tô đi nhanh như nhau. D. Không so sánh được.
Đáp án phần trắc nghiệm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 II. Phần tự luận.
Bài 1: Biết rằng nguyên tử Aluminium(Nhôm) có 13 proton và 14 neutron.
a. Tính số electron của nguyên tử Aluminium.
b. Tính khối lượng nguyên tử Aluminium (đơn vị amu).
c. Vẽ cấu tạo nguyên tử Aluminium.
Bài 2: Ở những cây có bản lá dẹt, em hãy cho biết?
a. Cơ quan nào của cây đảm nhiệm chức năng quang hợp là chủ yếu?
b. Hạt diệp lục tập trung chủ yếu ở mặt nào của lá? Vì sao?
c. Lỗ khí tập trung chủ yếu ở mặt nào của lá? Vì sao?
d. Vì sao người trồng hoa(hoa hồng, hoa cúc…), cây ăn quả( thanh long…), người ta lại thắp điện vào ban đêm?
e. Viết phương trình quang hợp và cho biết vai trò của cây xanh trong tự nhiên.
Bài 3: Dựa vào kiến thức về hô hấp tế bào, giải thích vì sao trong trồng trọt , người nông dân cần phải làm đất tơi xốp, thoáng khí?
Bài 4: Cơ thể con người luôn luôn diễn ra quá trình trao đổi chất và năng lượng.
a. Cơ thể con người thực hiện quá trình trao đổi chất với môi trường như thế nào?
b. Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không? Tại sao?
c. Vì sao làm việc nhiều cần tiêu thụ nhiều thức ăn?
d. Vì sao khi vận động thì cơ thể nóng dần lên?
Bài 5 : Một vật chuyển động trên quãng đường AB dài 80 m. Trong nửa quãng đường đầu
tiên nó đi với vận tốc v1 = 2 m/s, trong nửa quãng đường sau nó đi với vận tốc v2 = 4 m/s. Thời gian vật chuyển động nửa quãng
đường đầu, nửa quãng đường sau và cả quãng đường AB là bao nhiêu? ĐÁP ÁN I. Phần trắc nghiệm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 C A B D A A B A Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 B B D C C D B A II. Phần tự luận. Bài 1(1.5đ) a. Số e = số p = 12
b. Khối lượng nguyên tử Magnesium: 12.1+12.1 = 24 amu
c. Cấu tạo nguyên tử Magnesium a. Bài 2(1.5đ)
b. Cơ quan của cây đảm nhiệm chức năng quang hợp chủ yếu? Lá.
c. Hạt diệp lục tập trung chủ yếu ở mặt trên của lá? Vì tiếp nhận được nhiều ánh sáng mặt trời.
d. Lỗ khí tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá? Vì tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào.
e. Người trồng hoa(hoa hồng, hoa cúc…), cây ăn quả( thanh long…), người ta thắp
điện vào ban đêm để tăng thời gian quang hợp của cây giúp cây nhanh phát triển.
f. Phương trình quang hợp
Carbon dioxide + nước, glucose + oxygen.
Vai trò của cây xanh trong tự nhiên: Cung cấp oxygen, thức ăn cho con người và động vật, hấp thụ khí carbon dioxide góp
phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, hạn chế biến đổi khí hậu, làm sạch không khí… Bài 3(0.5đ)
Trong trồng trọt người nông dân cần phải làm đất tơi xốp, thoáng khí để tạo điều kiện cho rễ cây có thể hấp thụ đầy đủ các
chất khí tham gia quá trình hô hấp tế bào. Điều đó đảm bảo cho rễ cây sinh trưởng và hoạt động tốt nhất để hấp thụ được đầy đủ
nước và muối khoáng cho sự sinh trưởng, phát triển của cây. Bài 4(1.0đ)
a. Quá trìnhquá trình trao đổi chất với môi trường của cơ thể người.
b. Khi cơ thể nghỉ ngơi vẫn sẽ tiêu tốn năng lượng. Vì, khi cơ thể nghỉ ngơi các cơ quan trong cơ thể vẫn cần duy trì hoạt
động như hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, … Các cơ quan này cần sử dụng năng để hoạt động.
c. Khi chúng ta làm việc cơ thể cần tiêu thụ một lượng lớn năng lượng, ta cần tiêu thụ nhiều thức ăn để bổ sung và bù đắp
phần năng lượng đã sử dụng.
d. Khi vận động cơ thể chúng ta chuyển đổi cơ năng thành nhiệt năng => Cơ thể nóng lên. Bài 5(1.5đ)
- Thời gian vật chuyển động nửa quãng đường đầu là: 40: 2=20(s)
- Thời gian vật chuyển động nửa quãng đường sau là: 40: 4=10(s)
- Thời gian vật chuyển động cả quãng đường là: 20 + 10= 30(s)
Document Outline

  • KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 7