-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo | Đề 5
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo gồm 9 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới.
Chủ đề: Đề giữa HK1 Lịch sử & Địa lí 6
Môn: Lịch sử & Địa lí 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN…..
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS……..
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – KHỐI: 6
NĂM HỌC: 2023 - 2024 1. Mục tiêu:
- Để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong các nội dung:
+ Địa Lí: Chủ đề 1. Bản đồ - phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất (5 tiết) – tỉ lệ
20%TSĐ = 2.0 điểm; Chủ đề 2. Trái Đất - hành tinh của hệ Mặt Trời (5 tiết) - tỉ lệ 20%TSĐ
= 2.0 điểm; Chủ đề 3. Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ Trái Đất (5 tiết) - tỉ lệ 20%TSĐ = 2.0 điểm.
+ Lịch Sử: Chủ đề 1. Tại sao cần học lịch sử (20%) = 2.0đ; Chủ đề 2. Thời kì nguyên thủy(20%) = 2.0đ.
- Điều chỉnh kịp thời quá trình dạy học làm sao góp phần hình thành và phát triển các
năng lực phẩm chất của HS.
- Kiểm tra ở 3 cấp độ: Nhận biết, thông hiểu và vận dụng. 2. Hình thức:
- Trắc nghiệm 100%TSĐ = 10.0 điểm
- Đảm bảo có cả nội dung kiểm tra về kiến thức và kĩ năng.
3. Định hướng năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
quản lí, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy lịch sử; Năng lực vận dụng kiến thức vào
cuộc sống; ....Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng bản đồ, năng lực
sử dụng hình ảnh, hình vẽ...
4. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Cấp độ Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thấp - Biết được lịch - Xác định - Hiểu được sử là gì, dựa vào được thế kỉ, cách tạo ra lịch
Tại sao cần học đâu để khám tính khoảng của người xưa. Lịch sử phá lịch sử. cách thời gian
Vì sao có năm của một sự
- Biết được cách nhuận. tính thời gian Cấp độ Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thấp
theo công lịch - Phân biệt được kiện lịch sử so
(năm, thập kỉ, dương lịch và với hiện tại
thế kỉ, thiên âm lịch. Liên hệ niên kỉ). thực tế ở Việt Nam sử dụng loại lịch nào Số câu: 8 câu Số câu: 3 câu Số câu: 3 câu Số câu: 2 câu Số điểm : 2.0đ
Số điểm: 0.75đ Số điểm: 0.75đ Số điểm: 0.5đ Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 7.5% Tỉ lệ: 7.5% Tỉ lệ: 5% - Hiểu được yếu - Đánh giá
- Biết được quá tố quan trọng tác được vai trò
trình tiến hóa từ động đế của lửa đối với vượ n quá n thành người nguyên ngườ trình tiến hóa từ i. vượn thành thủy. người. - Nhận định
- Phân biệt được được bước tiến
người tối cổ, bộ trong chế
người tinh khôn. tác công cụ Thời kì nguyên của người thủy
- Hiểu được các nguyên thủy. giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy. - Phân biệt được đặc điểm công cụ của người tối cổ và người tinh khôn. Cấp độ Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thấp Số câu: 8 câu Số câu: 1 câu Số câu: 5 câu Số câu: 2 câu Số điểm : 2.0đ
Số điểm : 0.25đ Số điểm : 1.25đ Số điểm : 0.5đ Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 2.5% Tỉ lệ: 12.5% Tỉ lệ: 5% LỊCH SỬ: Số câu: 4 câu Số câu: 8 câu Số câu: 4 câu Số câu: 16 câu Số điểm : 1.0đ Số điểm : 2.0đ Số điểm : 1.0đ Số điểm : 4.0đ Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 40%
- Biết được kinh - Hiểu và phân - Xác định - Xác định
tuyến gốc, vĩ biệt được sự được trên bản được tọa độ địa
tuyến gốc, các khác nhau giữa đồ và quả Địa lý của 1 điểm bán cầu
kinh tuyến và vĩ Cầu kinh tuyến trên bản đồ
tuyến, giữa kinh gốc, xích đạo,
- Biết đọc các kí độ - Tính khoảng và kinh các bán cầu hiệu bản đồ và cách thực tế Bản đồ - tuyến, giữa vĩ độ chú giải bản đồ
- Sử dụng được giữa hai địa phương tiện và vĩ tuyến. hành chính, bản
chú giải và hệ điểm trên bản
thể hiện bề mặt đồ địa hình.
- Hiểu được ý thống kí hiệu đồ theo tỉ lệ bản Trái Đất
nghĩa của kí để đọc một số đồ.
- Biết xác định hiệu bản đồ. bản đồ thông phương hướng dụng. trên bản đồ - Phân biệt được các loại kí hiệu bản đồ. Số câu: 8 câu Số câu: 2 câu Số câu: 2 câu Số câu: 2 câu Số câu: 2 câu Số điểm : 2.0đ Số điểm: 0.5đ Số điểm: 0.5đ
Số điểm: 0.5đ Số điểm: 0.5đ Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 5% Cấp độ Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thấp
- Xác định được - Trình bày được - Mô tả được - So sánh được
vị trí của Trái hình dạng, kích sự lệch hướng giờ của hai địa
Đất trong hệ thước của Trái chuyển động điểm trên Trái Mặt Trời Đất của vật thể Đất. theo chiều -
Nhận biết - Trình bày được Sử dụng các kinh tuyến
được giờ địa chuyển động tự công cụ địa lí phương,
giờ quay quanh trục - Mô tả được như bản đồ, khu vực. của Trái Đất. hiện tượng trình bày hiện mùa: mùa ở tượng ngày, -
Biết được - Trình bày được các vùng vĩ độ đêm dài ngắn chuyển động các hệ quả của Trái Đất - hành
và các bán cầu. theo mùa.
của Trái Đất chuyển động tự tinh của hệ quanh Mặt quay quanh trục - Giải thích các Mặt Trời Trời: hướng, của Trái Đất: hiện tượng và thời gian,... ngày đêm luân quá trình địa lí phiên nhau, giờ tự nhiên: Liên trên Trái Đất hệ hiện tượng (giờ địa phương, ngày, đêm dài, giờ khu vực) ngắn theo mùa. - Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Số câu: 8 câu Số câu: 2 câu Số câu: 2 câu Số câu: 2 câu Số câu: 2 câu Số điểm : 2.0đ Số điểm: 0.5đ Số điểm: 0.5đ
Số điểm: 0.5đ Số điểm: 0.5đ Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 5% Cấp độ Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thấp
- Biết được cấu - Trình bày được
tạo của Trái Đất cấu tạo của Trái Đất - Kể được tên
một số loại - Xác định được khoáng sản trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau. Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ - Trình bày được Trái Đất hiện tượng động đất, núi lửa và nêu được nguyên nhân. - Trình bày được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi. Số câu: 8 câu Số câu: 4 câu Số câu: 4 câu Số điểm : 2.0đ Số điểm: 1.0đ Số điểm: 1.0đ Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% ĐỊA LÍ Số câu: 24 câu Số câu: 8 câu Số câu: 8 câu Số câu: 4 câu Số câu: 4 câu Cấp độ Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thấp Số điểm : 6.0đ Số điểm : 2.0đ Số điểm : 2.0đ
Số điểm : 1.0đ Số điểm : 1.0đ Tỉ lệ: 60% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% TSC: 40 Số câu: 12 câu Số câu: 16 câu Số câu: 8 câu Số câu: 4 câu TSĐ: 10.0đ Số điểm : 3.0đ Số điểm : 4.0đ
Số điểm : 2.0đ Số điểm : 1.0đ Tỉ lệ = 100% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 10%
….., ngày …..tháng …. năm…. DUYỆT BGH GVBM TRƯỜNG THCS……
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 _________________
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ KHỐI: 6 Thời gian: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
Em hãy chọn đáp án đúng nhất ở mỗi câu: (10.0 điểm)
Câu 1: Lịch sử loài người mà chúng ta nghiên cứu, học tập có nội dung gì?
A. Là quá khứ của loài người.
B. Là toàn bộ hoạt động của loài người từ khi xuất hiện đến nay.
C. Là những gì đã xảy ra và đang xảy ra của loài người.
D. Là những gì xảy ra và sẽ xảy ra của loài người.
Câu 2: Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử? A. Khoa học.
B. Các nguồn tư liệu lịch sử.
C. Tư liệu chữ viết và tư liệu truyền miệng. D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
A. Dựa vào sự lên xuống của thủy triều.
B. Dựa vào đường chim bay.
C. Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng.
D. Dựa vào quan sát các sao trên trời.
Câu 4: Ở Việt Nam, người ta thường tính thời gian theo lịch nào sau đây? A. Dương lịch. B. Âm lịch. C. Công lịch.
D. Dương lịch và âm lịch.
Câu 5: Một thế kỉ có bao nhiêu năm? A. 100 năm. B. 1000 năm. C. 10 năm. D. 200 năm.
Câu 6: Một năm có 365 ngày, còn năm nhuận là bao nhiêu ngày? A. 265 ngày. B. 365 ngày. C. 366 ngày. D. 385 ngày.
Câu 7: Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu lạc cách năm 2021 bao nhiêu năm? A. 2132 năm. B. 2312 năm. C. 2213 năm. D. 1910 năm.
Câu 8: Năm 179 TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta. Em hãy xác định thế kỉ và tính khoảng
cách thời gian của sự kiện đó so với năm 2021?
A. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 2,102 năm.
B. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 2,192 năm.
C. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ III TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 3,000 năm.
D. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 2,200 năm.
Câu 9: Quá trình tiến hóa từ Vượn người thành người trải qua mấy giai đoạn?
A. 1 giai đoạn: Vượn người.
B. 2 giai đoạn: Người tối cổ -> Người tinh khôn.
C. 3 giai đoạn: Vượn người -> Người tối cổ -> Người tinh khôn.
D. 4 giai đoạn: Người tối cổ -> Người tinh khôn -> vượn -> vượn người.
Câu 10: Yếu tố quan trọng nhất tác động đến quá trình tiến hóa của loài người là? A. Thượng đế. B. Chúa trời. C. Thời gian. D. Lao động.
Câu 11: Đặc điểm cơ thể của Người tinh khôn:
A. Dáng thẳng đứng, đi bằng hai chân, hai tay linh hoạt. B. Dáng linh hoạt.
C. Dáng thấp, đi bằng 2 chi sau.
D. Dáng đứng, hơi khom về phía trước, đi bằng hai chân, hai tay để cầm nắm.
Câu 12: Quá trình tiến triển của xã hội nguyên thủy trải qua mấy giai đoạn, đó là các giai đoạn nào?
A. 3 giai đoạn: Bầy người nguyên thủy -> Thị tộc -> Bộ lạc
B. 3 giai đoạn: Bầy người nguyên thủy -> Bộ lạc -> Nhà nước
C. 2 giai đoạn: Bầy người nguyên thủy -> Thị tộc
D. 2 giai đoạn: Bầy người nguyên thủy -> Bộ lạc
Câu 13: Phát minh quan trọng nhất của Người tối cổ là:
A. Chế tác công cụ lao động.
B. Biết cách tạo ra lửa. C. Chế tác đồ gốm.
D. Chế tác đồ gỗ, đồ gốm.
Câu 14: Công cụ lao động chủ yếu của Người tối cổ là:
A. Công cụ đá ghè đẽo thô sơ
B. Công cụ bằng xương, sừng
C. Công cụ chế tác đồ gốm D. Công cụ đồ gỗ
Câu 15: Cuộc sống của Người tối cổ chủ yếu dựa vào:
A. Trồng trọt và chăn nuôi
B. Săn bắn và hái lượm
C. Săn bắt và hái lượm D. Buôn bán
Câu 16: Một bước tiến đáng kể trong chế tác công cụ của Người tinh khôn là:
A. Công cụ đá ghè đẽo thô sơ B. Công cụ bằng xương
C. Biết mài đá, biết sử dụng cung tên và tạo ra nguồn thức ăn phong phú hơn D. Công cụ bằng sắt
Câu 17: Kinh tuyến đánh số 00, đi qua dài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân
Đôn của Vương quốc Anh là A. kinh tuyến gốc B. kinh tuyến C. kinh tuyến đông D. kinh tuyến tây
Câu 18: Những hình vẽ, màu sắc, chữ viết,… mang tính quy ước dùng để thể hiện các đối
tượng địa lí trên bản đồ là A. kí hiệu đồ dùng B. kí hiệu bản đồ C. kí hiệu đường đi D. kí hiệu địa hình
Câu 19: Các vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu, song song với đường Xích đạo là A. kinh tuyến B. vĩ tuyến C. kinh tuyến gốc D. vĩ tuyến gốc
Câu 20: Vĩ độ 23027/B là địa điểm nằm ở
A. phía đông kinh tuyến gốc
B. phía tây kinh tuyến gốc
C. phía bắc của Xích đạo
D. phía nam của Xích đạo
Câu 21: Dựa vào hình dưới đây, em hãy cho biết các kí hiệu a, b, c, d tương ứng với nội dung các hình (1, 2, 3, 4)? A. a-1; b-2; c-3; d-4 B. a-3; b-1; c-2; d-4 C. a-3; b-2; c-4; d-1 D. a-3; b-2; c-1; d-4
Câu 22: Dựa vào bảng chú giải dưới đây, em hãy cho biết các kí hiệu (đường sắt, đường
ô tô, ranh giới vùng kinh tế) thuộc loại hoặc dạng kí hiệu nào sau đây? A. Kí hiệu điểm B. Kí hiệu đường C. Kí hiệu chữ
D. Kí hiệu diện tích
Câu 23: Dựa vào hình vẽ dưới đây, em hãy cho biết toạ độ địa lí của các điểm A là A. 100N, 100T B. 200B, 200Đ C. 100B, 100Đ D. 200N, 200T
Câu 24: Dựa vào tỉ lệ số của bản đồ dưới đây, em hãy tính khoảng cách trên thực địa theo
đường chim bay từ nhà hát Thành phố đến chợ Bến Thành là bao nhiêu mét? A. 100 mét B. 500 mét C. 600 mét D. 1.000 mét
Câu 25: Hệ Mặt Trời gồm có mấy hành tinh? A. 6 hành tinh B. 7 hành tinh C. 8 hành tinh D. 9 hành tinh
Câu 26: Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là A. 12 giờ B. 24 giờ C. 365 ngày D. 365 ngày 6 giờ
Câu 27: Trái đất có hình dạng và kích thước như thế nào sau đây?
A. Hình tròn và kích thước rất lớn
B. Hình tròn và kích thước rất nhỏ
C. Hình cầu và kích thước rất lớn
D. Hình cầu và kích thước rất nhỏ
Câu 28: Ở khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm là do
A. sự chiếu sáng của Mặt Trời.
B. chuyển động tịnh tiến của Trái Đất quanh Mặt Trời.
C. Trái Đất nghiêng về một phía.
D. sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Câu 29: Dựa vào hình dưới đây, em hãy cho biết các vật chuyển động từ A đến B và từ C
đến D bị lệch về bên nào so với hướng ban đầu? A. Lệch về bên trái B. Lệch về bên phải C. Lệch về phía Bắc D. Lệch về phía Nam
Câu 30: Dựa vào hình dưới đây, em hãy cho biết từ ngày 22/12 đến ngày 21/3 là mùa gì ở
bán cầu Bắc và bán cầu Nam?
A. Bán cầu Bắc là mùa xuân, bán cầu Nam là mùa thu
B. Bán cầu Bắc là mùa hạ, bán cầu Nam là mùa đông
C. Bán cầu Bắc là mùa thu, bán cầu Nam là mùa xuân
D. Bán cầu Bắc là mùa đông, bán cầu Nam là mùa hạ
Câu 31: Dựa vào hình dưới đây, em hãy cho biết nếu ở múi giờ gốc 12giờ (12:00) thì ở Hà
Nội của Việt Nam là mấy giờ? A. 16 giờ (16:00) B. 17 giờ (17:00) C. 18 giờ (18:00) D. 19 giờ (19:00)
Câu 32: Dựa vào hình dưới đây, em hãy so sánh độ dài của ngày ở các địa điểm A, B, C vào ngày 22/6?
A. Độ dài của ngày ở các điểm A=B=C B. Độ dài của ngày ở các điểm A>B>C
C. Độ dài của ngày ở các điểm AC
Câu 33: Cấu tạo của Trái Đất theo thứ tự từ ngoài vào trong là
A. vỏ Trái Đất; Man-ti; nhân
B. nhân; vỏ Trái Đất; Man-ti
C. nhân; Man-ti; vỏ Trái Đất
D. vỏ Trái Đất; nhân; Man-ti
Câu 34: Lớp vỏ Trái Đất bao gồm: A. lớp Man-ti B. lớp nhân ngoài
C. vỏ lục địa và vỏ đại dương D. lớp nhân trong
Câu 35: Lớp vỏ lục địa được cấu tạo bởi
A. đá granit và tương đối dày (từ 25 km đến 70 km)
B. đá badan và có độ dày mỏng hơn (từ 5 km đến 10 km) C. lớp đất phù sa D. lớp sinh vật
Câu 36: Các khoáng sản như (than đá, dầu mỏ, khí đốt) thuộc loại khoáng sản nào sau đây?
A. Khoáng sản năng lượng
B. Khoáng sản kim loại đen
C. Khoáng sản kim loại màu
D. Khoáng sản phi kim loại
Câu 37: Lớp vỏ Trái Đất có những đặc điểm về độ dày, trạng thái và nhiệt độ như thế nào?
A. Độ dày trên 3000 km; trạng thái từ lõng đến rắn; nhiệt độ khoảng 50000C
B. Độ dày gần 3000 km; trạng thái từ quánh dẻo đến rắn; nhiệt độ khoảng 15000C đến 37000C
C. Độ dày từ 25 km đến 70 km; trạng thái từ quánh dảo đến rắn; nhiệt độ khoảng 20000C
D. Độ dày từ 5 km đến 70 km; trạng thái rắn chắc; nhiệt độ không quá 10000C
Câu 38: Dựa vào hình dưới đây, em hãy cho biết lớp vỏ Trái Đất có mấy mảng kiến tạo lớn?
A. 1 mảng kiến tạo lớn
B. 3 mảng kiến tạo lớn
C. 5 mảng kiến tạo lớn
D. 7 mảng kiến tạo lớn
Câu 39: Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng động đất và núi lửa là do
A. Trái Đất tự quay quanh trục B. Trái Đất nghiêng
C. sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo D. Trái Đất có dạng hình cầu
Câu 40: Hiện tượng nào sau đây không do nội sinh gây ra?
A. Làm các lớp đá bị uốn nếp B. Mài mòn đá núi
C. Làm đứt gãy các lớp đá
D. Sinh ra núi lửa và động đất ---Hết---
ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM Thang Câu Đáp án điểm 1 B 0.25 điểm 2 B 0.25 điểm 3 C 0.25 điểm 4 D 0.25 điểm 5 A 0.25 điểm 6 C 0.25 điểm 7 A 0.25 điểm 8 D 0.25 điểm 9 C 0.25 điểm 10 D 0.25 điểm 11 A 0.25 điểm 12 A 0.25 điểm 13 B 0.25 điểm 14 A 0.25 điểm 15 C 0.25 điểm 16 C 0.25 điểm 17 A 0.25 điểm 18 B 0.25 điểm 19 B 0.25 điểm 20 C 0.25 điểm 21 D 0.25 điểm 22 B 0.25 điểm 23 C 0.25 điểm 24 B 0.25 điểm 25 C 0.25 điểm 26 D 0.25 điểm 27 C 0.25 điểm 28 D 0.25 điểm 29 B 0.25 điểm 30 D 0.25 điểm 31 D 0.25 điểm 32 C 0.25 điểm 33 A 0.25 điểm 34 C 0.25 điểm 35 A 0.25 điểm 36 A 0.25 điểm 37 D 0.25 điểm 38 D 0.25 điểm 39 C 0.25 điểm 40 B 0.25 điểm