Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo | Đề 4

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo gồm 5 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

TRƯỜNG THCS …….
MA TRẬN ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ I
NĂM HỌC 2023 2024
MÔN NG VĂN 6
THI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
Kĩ năng
Ni dung/
đơn vị
kiến thc
Mc đ nhn thc
Tng
Thông
hiu
Vn
dng
Vn dng
cao
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
1
Đọc
hiu
- Truyn
đồng thoi
01
03
01
01
01
10
- Nghĩa ca
t
01
- T ghép
01
- Đip ng
01
T l % điểm
20
15
10
05
10
60
2
Làm
văn
- K li mt
tri nghim
đáng nhớ
01*
01*
01*
01*
01
T l đim tng loi câu hi
10
10
10
10
40
T l % các mức độ nhn
thc
35%
25%
10%
100
TRƯỜNG THCS …….
BẢN ĐẶC T ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ I
NĂM HỌC 2023 2024
MÔN NG VĂN 6
THI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
năng
Ni
dung/
Đơn vị
kiến
thc
Mc đ đánh giá
S câu hi
theo mc đ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
1
Đọc
hiu
Truyn
đồng
thoi
Thc
hành
tiếng
Vit
Nhn biết:
- Thể loại các yếu tố của thể
loại.
- Ngôi kể
- T đơn từ phc (t ghép t
láy)
- Bin pháp tu t: đip ng
Thông hiu:
- Ý nghĩa của các chi tiết, hình
ảnh, nhân vật, sự việc trong
truyện
- Nghĩa ca t
Vn dng:
- Trình bày được bài hc v cách
nghĩ, cách ng x t văn bản gi
ra.
- Ghi lại những đóng góp tốt đẹp
cho cuộc đời
04 TN
03 TN
01 TL
01 TN
01 TL
2
Làm
văn
K li
mt tri
nghim
đáng
nh
- Viết được bài văn kể li mt tri
nghiệm đáng nhớ ca em
01
TL*
Tng
04
TN
03 TN
01 TL
01 TN
01 TL
01
TL
T l %
30
35
25
40
T l chung
60
40
PHÒNG GDĐT……
TRƯỜNG THCS ………..
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ I
NĂM HC 2023 2024
MÔN NG VĂN 6
Thi gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
CHIẾC LÁ
Chim sâu hỏi chiếc lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
- Bạn đừng có giấu! Nếu bình thường vậy, sao bông hoa kia lại có vẻ rất biết ơn bạn?
- Thật mà! Cuộc đời tôi rất bình thường. Ngày nhỏ, tôi là một búp non. Tôi lớn dần lên
thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế cho đến bây giờ.
- Thật như thế sao? Đã có lần nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi sao,
thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi người như trong các câu chuyện cổ tích
bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa?
- Chưa. Chưa một lần nào tôi biến thành một thứ khác tôi cả. Suốt đời, tôi chỉ
một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường.
- Thế t chán thật! Bông hoa kia đã làm tôi thất vọng. Hoa ơi, bạn chỉ khéo bịa
chuyện.
- Tôi không bịa chút nào đâu. Mãi mãi tôi kính trọng những chiếc lá bình thường như
thế. Chính nhờ họ mới chúng tôi những hoa, những quả, những niềm vui bạn vừa
nói đến.
(Theo Những truyện hay viết cho thiếu nhi của Trần Hoài Dương, NXB Kim Đồng,
năm 2019)
Thc hin các yêu cu:
Câu 1. Văn bản trên được viết theo th loi nào?
A. Truyn c tích B. Truyn thuyết
C. Truyện đồng thoi D. Truyn ng ngôn
Câu 2. Nhận xét nào sau đây nêu lên đặc điểm ca nhân vật trong văn bản trên?
A. Nhân vt là loài vt, s vt được nhân cách hóa như con ngưi.
B. Nhân vt là loài vt, s vt có liên quan đến lch s.
C. Nhân vt là loài vt, s vt có những đặc đim kì l.
D. Nhân vt là loài vt, s vt gn bó thân thiết với con người như bạn.
Câu 3. Văn bản trên sử dụng ngôi kể nào?
A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba
C. Kết hợp sử dụng ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba D. Ngôi thứ hai
Câu 4. Em hiểu nghĩa của từ “nhỏ nhoi” trong câu “Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ
nhoi bình thường.” là gì?
ĐỀ CHÍNH THC
A. Nhỏ và trông cân đối, dễ thương
B. Có kích thước ngắn
C. Không có gì khác thường, không có gì đặc biệt
D. Nhỏ bé, ít ỏi, gây ấn tượng ít ỏi, mong manh
Câu 5. Tại sao chim sâu cho rằng “Bông hoa kia đã làm tôi thất vọng”?
A. chim sâu tưởng rằng, hoa biết ơn chiếc thì phải làm được điều đó phi thường,
kì diệu; nhưng khi hỏi lá, chim sâu thấy lá rất nhỏ nhoi, bình thường.
B. chim sâu nghĩ bông hoa đã hiểu sai về chiếc lá, hoa tưởng chiếc thể biến thành
quả, thành sao, thành vầng mặt trời đem lại nhiều niềm vui cho mọi người.
C. Vì chim sâu không được bông hoa kính trọng và biết ơn như chiếc lá.
D. Vì chim sâu nghĩ rằng bông hoa đã cố giấu mình rất nhiều điều thú vị về chiếc lá.
Câu 6. sao bông hoa trong câu chuyện trên lại khẳng định: Mãi mãi tôi kính trọng
những chiếc lá bình thường như thế.”?
A. Vì chiếc lá có thể biến thành một ngôi sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi
người.
B. Vì mặc chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường nhưng suốt đời chiếc lá chưa một lần
nào biến thành một thứ gì khác.
C. chính nhsự tồn tại của những chiếc bình thường như vậy mới sự sống, sự sinh
sôi, phát triển của cây.
D. bác gió thường rầm kể câu chuyện về cuộc đời chiếc suốt đêm ngày cho hoa
nghe.
Câu 7. Từ nào dưới đây không phải là từ ghép?
A. Chiếc lá B. Rì rầm C. Bông hoa D. Chim sâu
Câu 8. Bin pháp tu t nào được s dng qua t đưc gạch chân trong câu văn sau?
Đã lần nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi sao, thành vầng mặt trời
đem lại niềm vui cho mọi người như trong các câu chuyện cổ tích mà bác gió thường
rầm kể suốt đêm ngày chưa?”
A. Điệp ngữ B. So sánh C. Nhân hóa D. Ẩn dụ
Câu 9. Từ văn bản trên, em rút ra cho mình những bài học gì trong cuộc sống?
Câu 10. Trong cuộc sống, những người rất bình dị nhưng đóng góp của họ cho
hội thật đáng trân trọng. Em hãy ghi lại những đóng góp tốt đẹp cho cuộc đời của
những con người như vậy.
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Hãy viết bài văn kể li mt tri nghim đáng nhớ ca em.
--- HẾT ---
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
C
0,5
2
A
0,5
3
B
0,5
4
D
0,5
5
A
0,5
6
C
0,5
7
B
0,5
8
A
0,5
9
Học sinh nêu được hai bài học trở lên gắn với ý nghĩa của câu
chuyện. Có thể là:
- Yêu thương, trân trọng những nhỏ bé, nh dị ý nghĩa của
cuộc sống.
- Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
- Sống khiêm tốn
- Không nên coi thường những đóng góp nhỏ bé, thầm lặng của
mọi người…
1,0
10
Học sinh ghi lại được những đóng góp ý nghĩa cho hội của
những con người bình dị.
(Đó thể là: những bác góp phần chữa bệnh cho mọi người;
những sinh viên tình nguyện góp phần đưa con chữ lên vùng cao;
những bác lao công góp phần làm cho đường phố sạch đẹp …)
1,0
II
LÀM VĂN
4,0
*Yêu cu v kĩ năng:
- B cục bài văn kể chuyện đời thường hoàn chnh: M bài, thân bài, kết
bài.
- Diễn đạt trong sáng, không mc các li: chính t, dùng từ, đặt câu.....
- Trình bày r ràng, mch lc, khoa hc.
- Ngôi k: ngôi th nhất, người k chuyện xưng “em hoặc “tôi”.
- Ngoài phương thức biểu đạt chính là t s cn kết hp các yếu t miêu
t, biu cm.
* Yêu cu v kiến thc:
a. M bài: Gii thiu câu chuyn
* Cách cho điểm: + 0,5đ như yêu cầu.
+ 0 đ thiếu hoc sai hoàn toàn.
b. Thân bài: K li din biến ca câu chuyn theo trình nhất đnh
- Gii thiu thi gian, không gian xy ra câu chuyn và nhng nhân
vt có liên quan.
- K li các s vic trong câu chuyn
* Cách cho điểm:
+ 2,0 2,5 điểm: Đảm bảo đầy đủ yêu cu v kĩ năng, kiến thức, đáp ứng
các yêu cu v nội dung và phương pháp tự s, cách viết sinh động, biết
xây dng tình hung truyn, xây dựng đoạn văn r ý, bố cc rõ ràng, có
kết hp các yếu t miêu t và biu cm..
+ 1,5 1,75 điểm: Đảm bo yêu cu v kĩ năng, kiến thức, đáp ứng hu
hết các yêu cu v nội dung và phương pháp tự s, cách viết sinh động,
b cc rõ ràng, còn mc mt s li diễn đạt, dùng từ, đặt câu…
+ 1,0 1,25: Đảm bo yêu cu v kĩ năng, kiến thc, truyn k chưa
mch lạc, chưa r đặc điểm của văn tự s, b cục chưa r ràng, mắc
nhiu li diễn đạt, li dùng từ, đặt câu. Chưa đảm bo có m đầu, din
biến và kết thúc s vic.
+ 0,5 0,75 điểm: Có k câu chuyện nhưng chỉ k vài vic, k sơ sài,
din biến không có hoc ln xn.
+ 0 điểm: Sai hoàn toàn.
c. Kết bài: Kết thúc ca câu chuyn và nêu cảm nghĩ về câu chuyn
va k.
* Cách cho điểm: + 0,5đ như yêu cầu.
+ 0 đ thiếu hoc sai hoàn toàn
0,5
3,5
---- HẾT ---
| 1/6

Preview text:

TRƯỜNG THCS …….
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN NGỮ VĂN 6
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận dụng Nội dung/ biết hiểu dụng cao TT Kĩ năng đơn vị Tổng kiến thức TN TL TN TL TN TL TN TL KQ KQ KQ KQ - Truyện đồ 01 03 01 01 01 ng thoại Đọ - Nghĩa của c 01 1 từ 10 hiểu - Từ ghép 01 - Điệp ngữ 01 Tỉ lệ % điểm 20 15 10 05 10 60 - Kể lại một Làm 2 văn trải nghiệm 01* 01* 01* 01* 01 đáng nhớ
Tỉ lệ điểm từng loại câu hỏi 10 10 10 10 40
Tỉ lệ % các mức độ nhận 30% 35% 25% 10% 100 thức TRƯỜNG THCS …….
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN NGỮ VĂN 6
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội Số câu hỏi dung/
theo mức độ nhận thức TT Đơn vị
Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận năng kiến biết hiểu dụng dụng thức cao Nhận biết:
- Thể loại và các yếu tố của thể loại. - Ngôi kể
- Từ đơn và từ phức (từ ghép và từ Truyện láy) đồng
- Biện pháp tu từ: điệp ngữ … thoại Thông hiểu: Đọc
- Ý nghĩa của các chi tiết, hình 03 TN 01 TN 1 04 TN hiểu
ảnh, nhân vật, sự việc … trong 01 TL 01 TL Thực truyện hành - Nghĩa của từ tiếng Vận dụng: Việt
- Trình bày được bài học về cách
nghĩ, cách ứng xử từ văn bản gợi ra.
- Ghi lại những đóng góp tốt đẹp cho cuộc đời Kể lại
- Viết được bài văn kể lại một trải một trải
nghiệm đáng nhớ của em Làm 01 2 nghiệm văn TL* đáng nhớ 04 03 TN 01 TN 01 Tổng TN 01 TL 01 TL TL Tỉ lệ % 30 35 25 40 Tỉ lệ chung 60 40 PHÒNG GDĐT……
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS ………..
NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN NGỮ VĂN 6
Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau: CHIẾC LÁ
Chim sâu hỏi chiếc lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!

- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
- Bạn đừng có giấu! Nếu bình thường vậy, sao bông hoa kia lại có vẻ rất biết ơn bạn?
- Thật mà! Cuộc đời tôi rất bình thường. Ngày nhỏ, tôi là một búp non. Tôi lớn dần lên
thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế cho đến bây giờ.
- Thật như thế sao? Đã có lần nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi sao,
thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi người như trong các câu chuyện cổ tích mà
bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa?

- Chưa. Chưa một lần nào tôi biến thành một thứ gì khác tôi cả. Suốt đời, tôi chỉ là
một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường.
- Thế thì chán thật! Bông hoa kia đã làm tôi thất vọng. Hoa ơi, bạn chỉ khéo bịa chuyện.
- Tôi không bịa chút nào đâu. Mãi mãi tôi kính trọng những chiếc lá bình thường như
thế. Chính nhờ họ mới có chúng tôi – những hoa, những quả, những niềm vui mà bạn vừa nói đến.
(Theo Những truyện hay viết cho thiếu nhi của Trần Hoài Dương, NXB Kim Đồng, năm 2019)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Văn bản trên được viết theo thể loại nào? A. Truyện cổ tích B. Truyền thuyết C. Truyện đồng thoại D. Truyện ngụ ngôn
Câu 2. Nhận xét nào sau đây nêu lên đặc điểm của nhân vật trong văn bản trên?
A. Nhân vật là loài vật, sự vật được nhân cách hóa như con người.
B. Nhân vật là loài vật, sự vật có liên quan đến lịch sử.
C. Nhân vật là loài vật, sự vật có những đặc điểm kì lạ.
D. Nhân vật là loài vật, sự vật gắn bó thân thiết với con người như bạn.
Câu 3. Văn bản trên sử dụng ngôi kể nào? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba
C. Kết hợp sử dụng ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba D. Ngôi thứ hai
Câu 4. Em hiểu nghĩa của từ “nhỏ nhoi” trong câu “Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ
nhoi bình thường.”
là gì?
A. Nhỏ và trông cân đối, dễ thương B. Có kích thước ngắn
C. Không có gì khác thường, không có gì đặc biệt
D. Nhỏ bé, ít ỏi, gây ấn tượng ít ỏi, mong manh
Câu 5. Tại sao chim sâu cho rằng “Bông hoa kia đã làm tôi thất vọng”?
A. Vì chim sâu tưởng rằng, hoa biết ơn chiếc lá thì lá phải làm được điều gì đó phi thường,
kì diệu; nhưng khi hỏi lá, chim sâu thấy lá rất nhỏ nhoi, bình thường.
B. Vì chim sâu nghĩ bông hoa đã hiểu sai về chiếc lá, hoa tưởng chiếc lá có thể biến thành
quả, thành sao, thành vầng mặt trời đem lại nhiều niềm vui cho mọi người.
C. Vì chim sâu không được bông hoa kính trọng và biết ơn như chiếc lá.
D. Vì chim sâu nghĩ rằng bông hoa đã cố giấu mình rất nhiều điều thú vị về chiếc lá.
Câu 6. Vì sao bông hoa trong câu chuyện trên lại khẳng định: “Mãi mãi tôi kính trọng
những chiếc lá bình thường như thế.
”?
A. Vì chiếc lá có thể biến thành một ngôi sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi người.
B. Vì mặc dù chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường nhưng suốt đời chiếc lá chưa một lần
nào biến thành một thứ gì khác.
C. Vì chính nhờ sự tồn tại của những chiếc lá bình thường như vậy mới có sự sống, sự sinh
sôi, phát triển của cây.
D. Vì bác gió thường rì rầm kể câu chuyện về cuộc đời chiếc lá suốt đêm ngày cho hoa nghe.
Câu 7. Từ nào dưới đây không phải là từ ghép? A. Chiếc lá B. Rì rầm C. Bông hoa D. Chim sâu
Câu 8. Biện pháp tu từ nào được sử dụng qua từ được gạch chân trong câu văn sau?
Đã có lần nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi sao, thành vầng mặt trời
đem lại niềm vui cho mọi người như trong các câu chuyện cổ tích mà bác gió thường rì
rầm kể suốt đêm ngày chưa?”
A. Điệp ngữ B. So sánh C. Nhân hóa D. Ẩn dụ
Câu 9. Từ văn bản trên, em rút ra cho mình những bài học gì trong cuộc sống?
Câu 10. Trong cuộc sống, có những người rất bình dị nhưng đóng góp của họ cho xã
hội thật đáng trân trọng. Em hãy ghi lại những đóng góp tốt đẹp cho cuộc đời của
những con người như vậy.
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)

Hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em. --- HẾT ---
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 B 0,5 4 D 0,5 5 A 0,5 6 C 0,5 7 B 0,5 8 A 0,5 9
Học sinh nêu được hai bài học trở lên gắn với ý nghĩa của câu chuyện. Có thể là:
- Yêu thương, trân trọng những gì nhỏ bé, bình dị mà ý nghĩa của cuộc sống. 1,0
- Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống - Sống khiêm tốn
- Không nên coi thường những đóng góp nhỏ bé, thầm lặng của mọi người… 10
Học sinh ghi lại được những đóng góp có ý nghĩa cho xã hội của
những con người bình dị.
(Đó có thể là: những bác sĩ góp phần chữa bệnh cho mọi người; 1,0
những sinh viên tình nguyện góp phần đưa con chữ lên vùng cao;
những bác lao công góp phần làm cho đường phố sạch đẹp …) II LÀM VĂN 4,0
*Yêu cầu về kĩ năng:
- Bố cục bài văn kể chuyện đời thường hoàn chỉnh: Mở bài, thân bài, kết 0,5 bài.
- Diễn đạt trong sáng, không mắc các lỗi: chính tả, dùng từ, đặt câu.....
- Trình bày rõ ràng, mạch lạc, khoa học.
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất, người kể chuyện xưng “em” hoặc “tôi”.
- Ngoài phương thức biểu đạt chính là tự sự cần kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
* Yêu cầu về kiến thức:
a. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện 3,5
* Cách cho điểm: + 0,5đ như yêu cầu.
+ 0 đ thiếu hoặc sai hoàn toàn.
b. Thân bài: Kể lại diễn biến của câu chuyện theo trình nhất định
- Giới thiệu thời gian, không gian xảy ra câu chuyện và những nhân vật có liên quan.
- Kể lại các sự việc trong câu chuyện
* Cách cho điểm:
+ 2,0 – 2,5 điểm: Đảm bảo đầy đủ yêu cầu về kĩ năng, kiến thức, đáp ứng
các yêu cầu về nội dung và phương pháp tự sự, cách viết sinh động, biết
xây dựng tình huống truyện, xây dựng đoạn văn rõ ý, bố cục rõ ràng, có
kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm..
+ 1,5 – 1,75 điểm: Đảm bảo yêu cầu về kĩ năng, kiến thức, đáp ứng hầu
hết các yêu cầu về nội dung và phương pháp tự sự, cách viết sinh động,
bố cục rõ ràng, còn mắc một số lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu…
+ 1,0 – 1,25: Đảm bảo yêu cầu về kĩ năng, kiến thức, truyện kể chưa
mạch lạc, chưa rõ đặc điểm của văn tự sự, bố cục chưa rõ ràng, mắc
nhiều lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ, đặt câu. Chưa đảm bảo có mở đầu, diễn
biến và kết thúc sự việc.
+ 0,5 – 0,75 điểm: Có kể câu chuyện nhưng chỉ kể vài việc, kể sơ sài,
diễn biến không có hoặc lộn xộn. + 0 điểm: Sai hoàn toàn.
c. Kết bài: Kết thúc của câu chuyện và nêu cảm nghĩ về câu chuyện vừa kể.
* Cách cho điểm: + 0,5đ như yêu cầu.
+ 0 đ thiếu hoặc sai hoàn toàn ---- HẾT ---