Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo

Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt 4 Chân trời sáng tạo năm 2023 - 2024 có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 1 năm 2023 - 2024 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

B đề thi Tiếng Vit lp 4 Chân trời sáng tạo
Đề cương ôn tập giữa kì 1
I. Văn bản đọc
1. Những ngày hè tươi đẹp (SGK - trang 10)
2. Đóa hoa đồng thoi (SGK - trang 15)
3. Gieo ngày mới (SGK - trang 18)
4. Lên nương (SGK - trang 23)
5. Cô bé ấy đã lớn (SGK - trang 26)
6. Người thiếu niên anh hùng (SGK - trang 30)
7. Sắc màu (SGK - trang 33)
8. Mùa thu (SGK - trang 37)
9. V thăm bà (SGK - trang 41)
10. Ca dao v tình yêu thương (SGK - trang 45)
11. Qu ngt cuối mùa (SGK - trang 49)
12. Thân thương xứ Vàm (SGK - trang 54)
13. Mt li sa (SGK - trang 58)
14. Vì Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu (SGK - trang 62)
15. Gió vườn (SGK - trang 65)
16. Cây trái trong vườn Bác (SGK - trang 70)
II. Tiếng Vit
1. Danh t
2. Động t
3. Tính từ
III. Tập làm văn
1. Lập làm ý cho bài văn kể chuyn
2. Viết đoạn m bài, kết bài cho bài văn kể chuyn
3. Tìm ý và viết đoạn văn cho bài văn kể chuyn
4. Viết bài văn kể chuyn
5. Viết đơn
6. Lập làm ý cho bài văn thuật li mt s vic
7. Viết đoạn văn thuật li mt s vic
8. Viết đoạn m bài, kết bài thuật li mt s vic
9. Viết bài văn thuật li mt s vic
10. Viết báo cáo thảo luận nhóm
IV. Nói và nghe
1. Trao đổi v việc xây dựng t sách lớp em
2. K v mt hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc hoạt động thin nguyn
3. K v mt việc làm thể hiện tình cảm với người thân
4. Tho lun v vic h tr học sinh có hoàn cảnh khó khăn
V. Luyn tp
Câu 1. Tìm trong các câu sau, các từ ch hoạt động:
a. Người lớn đánh trâu ra cày.
b. Các cụ già nhặt c, đốt lá.
c. Chàng kị sĩ sợ quá, thúc ngựa vt ra, chạy đến ming cng.
d. Đi được ít lâu, Hoa gặp mt cu bé đang ngồi dưới gốc cây thổi sáo.
Đáp án:
a. Người ln đánh trâu ra cày.
b. Các cụ già nht c, đốt lá.
c. Chàng kị sĩ sợ quá, thúc nga vt ra, chạy đến ming cng.
d. Đi được ít lâu, Hoa gặp mt cu bé đang ngồi dưới gốc cây thi o.
Câu 2. Cho đoạn thơ sau:
“Mt tr con sáng lắm
Nhưng chưa thấy gì đâu!
Mt tri mới nhô cao
Cho tr con nhìn
Màu xanh bắt đầu c
Màu xanh bắt đầu cây
Cây cao bằng gang tay
Lá cỏ bng sợi tóc
Cái hoa bằng cái cúc
Màu đỏ làm ra hoa
Chim by gi sinh ra
Cho tr nghe tiếng hót
Tiếng hót trong bằng nước
Tiếng hót cao bằng mây
Những làn gió thơ ngây
Truyền âm thanh đi khắp”
(Chuyn c tích về loài người, Xuân Quỳnh)
Tìm trong đoạn thơ: hai động t, hai danh từ, hai tính từ.
Đáp án:
Danh t: tr con, âm thanh
Động từ: nhô, nhìn
Tình từ: sáng, cao
Câu 3. Gạch chân dưới danh t trong câu sau
a. M đã nhắc nh em bng mt giọng nói nhẹ nhàng.
b. T hai năm trước, cây cầu này đã được xây xong.
c. Những con cá sấu sống dưới sông là mối nguy him với con ngưi.
d. Hoa phượng n vào mùa hè.
e. Em giúp mẹ việc nhà để được đi chơi.
Đáp án
a. M đã nhắc nh em bng mt giọng nói nh nhàng.
b. T hai năm trước, cây cầu này đã được xây xong.
c. Nhng con cá sấu sống dưới sông là mối nguy him vi con người.
d. Hoa phượng n vào mùa hè.
e. Em giúp m vic nhà để được đi chơi.
Đề thi gia học kì 1
Đề 1
I. Đọc hiểu (5 điểm)
“Mt tri ln xung b ao
Ngọn khói xanh lên, lúng liếng
ờn sau gió chẳng đuổi nhau
Lá vẫn bay vàng sân giếng
Xóm ngoài, nhà ai giã cốm
Làn sương lam mỏng, rung rinh
Em nh ỡi trâu về ngõ
T mình làm nên bức tranh
Rào thưa, tiếng ai cười gi
Trông ra nào thấy đâu nào
Mt khong tri trong leo lo
Thình lình hiện lên ngôi sao
Nhng muốn kêu to một tiếng
Thu sang rồi đấy! Thu sang!
Lòng bỗng nh ông Nguyễn Khuyến
Cõng cháu chạy rông khắp làng…”
(Khi mùa thu sang, Trần Đăng Khoa)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bài thơ viết theo th thơ nào?
A. Sáu chữ
B. By ch
C. Tám chữ
D. T do
Câu 2. Bài thơ viết v mùa nào trong năm?
A. Mùa xuân
B. Mùa hạ
C. Mùa thu
D. Mùa đông
Câu 3. Xác định v ng trong câu: “Em nhỏ ỡi trâu về ngõ”?
A. Em nh
B. cưỡi trâu về ngõ
C. Em nh ỡi trâu
D. v ngõ
Câu 4. Từ “mt trời” thuộc t loại gì?
A. Danh t
B. Động t
C. Tính từ
D. Tr t
Câu 5. Hãy tình một danh t riêng trong bài thơ? Cho biết danh t riêng đó biểu th
gì?
Câu 6. Chọn t n thiếu điền vào ch trng:
a. Khỏe như (voi/chuột)
b. Nhanh như (thỏ/rùa)
c. Trắng như (tuyết/mc)
d. Đẹp như (bụt/tiên)
Câu 7. Tìm các từ láy có trong bài thơ trên.
II. Viết (5 điểm)
Đề bài: Em hãy viết bài văn kể li mt vic tốt mà em đã làm.
Đáp án
Phn
Câu
Nội dung đáp án
Biu
đim
I
Đọc hiu
5 điểm
1
A
0.5
2
C
0.5
3
B
0.5
4
A
0.5
5
Danh t riêng: Nguyễn Khuyến
Danh t riêng chỉ ngưi
1
6
a. Khỏe như voi
b. Nhanh như thỏ
c. Trắng như tuyết
d. Đẹp như tiên
1
7
Các từ láy: lúng liếng, rung rinh, leo lẻo, thình lình
1
II
Tập làm văn
5 điểm
a. Viết được bài văn có bố cục rõ ràng:
- M bài (0,5 điểm):
Gii thiu được vic tốt đã làm.
- Thân bài (3,0 điểm)
K chi tiết v vic tốt đã làm. (2,5 điểm)
Bày tỏ cảm nghĩ về vic tốt đã làm. (0,5 điểm)
- Kết bài (0,5 điểm)
Nêu suy nghĩ, tình cảm ca em v vic tốt đã làm.
b. Ch viết đẹp, đúng chính tả, trình bày sạch đẹp, đúng
quy định th hiện qua bài viết.
c. S dụng câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng nghĩa, rõ
nghĩa và sử dụng đúng các dấu câu trong bài.
d. Bài viết có sự sáng tạo: có cảm xúc, ý văn rõ ràng, lôi
cuốn người đọc…
(Chú ý: Tuỳ tng mc độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết
mà GV cho điểm phù hợp.)
4 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
Đề 2
I. Đọc hiểu (5 điểm)
“Đôi bàn tay nhỏ
ớt trên phím đàn
Bài nhạc ngân vang
Trong chiều yên ả
Đôi bàn tay nhỏ
Giúp ông giúp bà
Giúp mẹ giúp cha
Làm nhiều vic tt
Đôi bàn tay nhỏ
Viết dòng chữ xinh
Trang giy trng tinh
Điểm mười thắm đỏ
Đôi bàn tay nhỏ
Còn biết nhiều điều
Ai cũng mến yêu
Đôi bàn tay nhỏ.”
(Bàn tay nhỏ, Nguyễn Lãm Thắng)
Câu 1. Câu thơ “Đôi bàn tay nhỏ” được lp li my lần trong bài?
A. 3
B. 4
C. 5
Câu 2. Đôi bàn tay đã giúp đỡ ông bà, cha mẹ việc gì?
A. Làm nhiều vic tt
B. Học bài chăm chỉ
C. Nấu cơm, quét nhà
Câu 3. Trong khổ thơ thứ ba, đôi bàn tay đã làm việc gì?
A. Lướt trên phím đàn
B. Viết dòng chữ xinh
C. Làm nhiều vic tt
Câu 4. Tình cảm ca mọi người dành cho đôi bàn tay?
A. Mến yêu
B. Ghét bỏ
C. Chán nản
Câu 5. Tìm các động t trong kh thơ:
Đôi bàn tay nhỏ
Giúp ông giúp bà
Giúp mẹ giúp cha
Làm nhiều vic tt
Câu 6. Các câu sau thuộc kiểu câu nào?
a. B của em là một bác sĩ.
b. Bác Năm đang cấy lúa.
c. Hòa rất tt bng và dễ mến.
d. Chiếc ô tô của cu Hòa rất đắt.
Câu 7. Đặt câu với các tính từ sau: nh, xinh.
II. Viết (5 điểm)
Đề bài: Viết bài văn kể li một câu chuyện mà em đã nghe hoặc đã đọc.
Đáp án
Phn
Câu
Nội dung đáp án
I
Đọc hiu
1
C
2
A
3
B
4
A
5
Các động từ: giúp, làm
6
a. Ai là gì?
b. Ai làm gì?
c. Ai như thế nào?
d. Cái gì như thế nào?
7
Em có một chiếc túi nhỏ.
Bạn Hoài rất xinh.
II
Tập làm văn
a. Viết được bài văn có bố cục rõ ràng:
- M bài (0,5 điểm):
Gii thiu được câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc.
- Thân bài (3,0 điểm)
K li din biến của câu chuyện. (2,0 điểm)
Suy nghĩ, cảm nhận và bài học rút ra qua câu
chuyn. (1,0 đim)
- Kết bài (0,5 điểm)
Nêu suy nghĩ, tình cảm v câu chuyện đã nghe hoặc đã
đọc.
b. Ch viết đẹp, đúng chính tả, trình bày sạch đẹp,
đúng quy định th hiện qua bài viết.
c. S dụng câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng nghĩa, rõ
nghĩa và sử dụng đúng các dấu câu trong bài.
d. Bài viết có sự sáng tạo: có cảm xúc, ý văn rõ ràng,
lôi cuốn người đọc…
(Chú ý: Tuỳ tng mc độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ
viết mà GV cho điểm phù hp.)
Ma trn
CH ĐỀ
MỨC ĐỘ
Tng s câu
Đim s
Mc 1
Mc 2
Mc 3
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đọc hiểu văn bản
2
1
1
4
2,0
Luyn t và câu
1
1
1
3
3,0
Luyn viết đoạn văn
1
1
5,0
Tng s câu TN/TL
2
1
1
1
1
2
4
4
10,0
Đim s
1
1
0,5
1
0,5
6
2
8
10,0
Tng s đim
2 điểm
20 %
1,5 điểm
15 %
6,5 điểm
65 %
10 điểm
100 %
10 điểm
| 1/17

Preview text:


Bộ đề thi Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo
Đề cương ôn tập giữa kì 1 I. Văn bản đọc
1. Những ngày hè tươi đẹp (SGK - trang 10)
2. Đóa hoa đồng thoại (SGK - trang 15)
3. Gieo ngày mới (SGK - trang 18)
4. Lên nương (SGK - trang 23)
5. Cô bé ấy đã lớn (SGK - trang 26)
6. Người thiếu niên anh hùng (SGK - trang 30)
7. Sắc màu (SGK - trang 33) 8. Mùa thu (SGK - trang 37)
9. Về thăm bà (SGK - trang 41)
10. Ca dao về tình yêu thương (SGK - trang 45)
11. Quả ngọt cuối mùa (SGK - trang 49)
12. Thân thương xứ Vàm (SGK - trang 54)
13. Một li sữa (SGK - trang 58)
14. Vì Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu (SGK - trang 62)
15. Gió vườn (SGK - trang 65)
16. Cây trái trong vườn Bác (SGK - trang 70) II. Tiếng Việt 1. Danh từ 2. Động từ 3. Tính từ III. Tập làm văn
1. Lập làm ý cho bài văn kể chuyện
2. Viết đoạn mở bài, kết bài cho bài văn kể chuyện
3. Tìm ý và viết đoạn văn cho bài văn kể chuyện
4. Viết bài văn kể chuyện 5. Viết đơn
6. Lập làm ý cho bài văn thuật lại một sự việc
7. Viết đoạn văn thuật lại một sự việc
8. Viết đoạn mở bài, kết bài thuật lại một sự việc
9. Viết bài văn thuật lại một sự việc
10. Viết báo cáo thảo luận nhóm IV. Nói và nghe
1. Trao đổi về việc xây dựng tủ sách lớp em
2. Kể về một hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc hoạt động thiện nguyện
3. Kể về một việc làm thể hiện tình cảm với người thân
4. Thảo luận về việc hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn V. Luyện tập
Câu 1. Tìm trong các câu sau, các từ chỉ hoạt động:
a. Người lớn đánh trâu ra cày.
b. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
c. Chàng kị sĩ sợ quá, thúc ngựa vọt ra, chạy đến miệng cống.
d. Đi được ít lâu, Hoa gặp một cậu bé đang ngồi dưới gốc cây thổi sáo. Đáp án:
a. Người lớn đánh trâu ra cày.
b. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
c. Chàng kị sĩ sợ quá, thúc ngựa vọt ra, chạy đến miệng cống.
d. Đi được ít lâu, Hoa gặp một cậu bé đang ngồi dưới gốc cây thổi sáo. Câu 2. Cho đoạn thơ sau:
“Mắt trẻ con sáng lắm
Nhưng chưa thấy gì đâu!
Mặt trời mới nhô cao
Cho trẻ con nhìn rõ
Màu xanh bắt đầu cỏ
Màu xanh bắt đầu cây
Cây cao bằng gang tay
Lá cỏ bằng sợi tóc
Cái hoa bằng cái cúc Màu đỏ làm ra hoa
Chim bấy giờ sinh ra
Cho trẻ nghe tiếng hót
Tiếng hót trong bằng nước
Tiếng hót cao bằng mây
Những làn gió thơ ngây
Truyền âm thanh đi khắp”
(Chuyện cổ tích về loài người, Xuân Quỳnh)
Tìm trong đoạn thơ: hai động từ, hai danh từ, hai tính từ. Đáp án:
⚫ Danh từ: trẻ con, âm thanh ⚫ Động từ: nhô, nhìn ⚫ Tình từ: sáng, cao
Câu 3. Gạch chân dưới danh từ trong câu sau
a. Mẹ đã nhắc nhở em bằng một giọng nói nhẹ nhàng.
b. Từ hai năm trước, cây cầu này đã được xây xong.
c. Những con cá sấu sống dưới sông là mối nguy hiểm với con người.
d. Hoa phượng nở vào mùa hè.
e. Em giúp mẹ việc nhà để được đi chơi. Đáp án
a. Mẹ đã nhắc nhở em bằng một giọng nói nhẹ nhàng.
b. Từ hai năm trước, cây cầu này đã được xây xong.
c. Những con cá sấu sống dưới sông là mối nguy hiểm với con người.
d. Hoa phượng nở vào mùa hè.
e. Em giúp mẹ việc nhà để được đi chơi.
Đề thi giữa học kì 1 Đề 1
I. Đọc hiểu (5 điểm)
“Mặt trời lặn xuống bờ ao
Ngọn khói xanh lên, lúng liếng
Vườn sau gió chẳng đuổi nhau
Lá vẫn bay vàng sân giếng
Xóm ngoài, nhà ai giã cốm
Làn sương lam mỏng, rung rinh
Em nhỏ cưỡi trâu về ngõ
Tự mình làm nên bức tranh
Rào thưa, tiếng ai cười gọi
Trông ra nào thấy đâu nào
Một khoảng trời trong leo lẻo
Thình lình hiện lên ngôi sao
Những muốn kêu to một tiếng
Thu sang rồi đấy! Thu sang!
Lòng bỗng nhớ ông Nguyễn Khuyến
Cõng cháu chạy rông khắp làng…”
(Khi mùa thu sang, Trần Đăng Khoa)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bài thơ viết theo thể thơ nào? A. Sáu chữ B. Bảy chữ C. Tám chữ D. Tự do
Câu 2. Bài thơ viết về mùa nào trong năm? A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông
Câu 3. Xác định vị ngữ trong câu: “Em nhỏ cưỡi trâu về ngõ”? A. Em nhỏ B. cưỡi trâu về ngõ C. Em nhỏ cưỡi trâu D. về ngõ
Câu 4. Từ “mặt trời” thuộc từ loại gì? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Trợ từ
Câu 5. Hãy tình một danh từ riêng trong bài thơ? Cho biết danh từ riêng đó biểu thị gì?
Câu 6. Chọn từ còn thiếu điền vào chỗ trống: a. Khỏe như (voi/chuột) b. Nhanh như (thỏ/rùa)
c. Trắng như (tuyết/mực) d. Đẹp như (bụt/tiên)
Câu 7. Tìm các từ láy có trong bài thơ trên.
II. Viết (5 điểm)
Đề bài: Em hãy viết bài văn kể lại một việc tốt mà em đã làm. Đáp án Biểu Phần Câu Nội dung đáp án điểm I Đọc hiểu 5 điểm 1 A 0.5 2 C 0.5 3 B 0.5 4 A 0.5 5
⚫ Danh từ riêng: Nguyễn Khuyến 1
⚫ Danh từ riêng chỉ người 6 a. Khỏe như voi 1 b. Nhanh như thỏ c. Trắng như tuyết d. Đẹp như tiên 7
Các từ láy: lúng liếng, rung rinh, leo lẻo, thình lình 1 II Tập làm văn 5 điểm
a. Viết được bài văn có bố cục rõ ràng: 4 điểm - Mở bài (0,5 điểm):
Giới thiệu được việc tốt đã làm. - Thân bài (3,0 điểm)
⚫ Kể chi tiết về việc tốt đã làm. (2,5 điểm)
⚫ Bày tỏ cảm nghĩ về việc tốt đã làm. (0,5 điểm) - Kết bài (0,5 điểm)
Nêu suy nghĩ, tình cảm của em về việc tốt đã làm.
b. Chữ viết đẹp, đúng chính tả, trình bày sạch đẹp, đúng 0,25 điểm
quy định thể hiện qua bài viết.
c. Sử dụng câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng nghĩa, rõ
nghĩa và sử dụng đúng các dấu câu trong bài. 0,25 điểm
d. Bài viết có sự sáng tạo: có cảm xúc, ý văn rõ ràng, lôi cuốn người đọc… 0,5 điểm
(Chú ý: Tuỳ từng mức độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết
mà GV cho điểm phù hợp.) Đề 2
I. Đọc hiểu (5 điểm)
“Đôi bàn tay nhỏ
Lướt trên phím đàn Bài nhạc ngân vang Trong chiều yên ả Đôi bàn tay nhỏ Giúp ông giúp bà Giúp mẹ giúp cha
Làm nhiều việc tốt Đôi bàn tay nhỏ
Viết dòng chữ xinh
Trang giấy trắng tinh
Điểm mười thắm đỏ Đôi bàn tay nhỏ
Còn biết nhiều điều Ai cũng mến yêu
Đôi bàn tay nhỏ.”
(Bàn tay nhỏ, Nguyễn Lãm Thắng)
Câu 1. Câu thơ “Đôi bàn tay nhỏ” được lặp lại mấy lần trong bài? A. 3 B. 4 C. 5
Câu 2. Đôi bàn tay đã giúp đỡ ông bà, cha mẹ việc gì? A. Làm nhiều việc tốt B. Học bài chăm chỉ C. Nấu cơm, quét nhà
Câu 3. Trong khổ thơ thứ ba, đôi bàn tay đã làm việc gì? A. Lướt trên phím đàn B. Viết dòng chữ xinh C. Làm nhiều việc tốt
Câu 4. Tình cảm của mọi người dành cho đôi bàn tay? A. Mến yêu B. Ghét bỏ C. Chán nản
Câu 5. Tìm các động từ trong khổ thơ: Đôi bàn tay nhỏ Giúp ông giúp bà Giúp mẹ giúp cha Làm nhiều việc tốt
Câu 6. Các câu sau thuộc kiểu câu nào?
a. Bố của em là một bác sĩ.
b. Bác Năm đang cấy lúa.
c. Hòa rất tốt bụng và dễ mến.
d. Chiếc ô tô của cậu Hòa rất đắt.
Câu 7. Đặt câu với các tính từ sau: nhỏ, xinh.
II. Viết (5 điểm)
Đề bài: Viết bài văn kể lại một câu chuyện mà em đã nghe hoặc đã đọc. Đáp án Phần Câu Nội dung đáp án Biểu điểm I Đọc hiểu 5 điểm 1 C 0.5 2 A 0.5 3 B 0.5 4 A 0.5 5
Các động từ: giúp, làm 1 6 a. Ai là gì? 1 b. Ai làm gì? c. Ai như thế nào? d. Cái gì như thế nào? 7
⚫ Em có một chiếc túi nhỏ. 1 ⚫ Bạn Hoài rất xinh. II Tập làm văn 5 điểm
a. Viết được bài văn có bố cục rõ ràng: 4 điểm - Mở bài (0,5 điểm):
Giới thiệu được câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc. - Thân bài (3,0 điểm)
⚫ Kể lại diễn biến của câu chuyện. (2,0 điểm)
⚫ Suy nghĩ, cảm nhận và bài học rút ra qua câu chuyện. (1,0 điểm) - Kết bài (0,5 điểm)
Nêu suy nghĩ, tình cảm về câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc.
b. Chữ viết đẹp, đúng chính tả, trình bày sạch đẹp, 0,25 điểm
đúng quy định thể hiện qua bài viết.
c. Sử dụng câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng nghĩa, rõ 0,25 điểm
nghĩa và sử dụng đúng các dấu câu trong bài.
d. Bài viết có sự sáng tạo: có cảm xúc, ý văn rõ ràng,
lôi cuốn người đọc… 0,5 điểm
(Chú ý: Tuỳ từng mức độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ
viết mà GV cho điểm phù hợp.) Ma trận MỨC ĐỘ Tổng số câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 CHỦ ĐỀ Điểm số
TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu văn bản 2 1 1 4 2,0 Luyện từ và câu 1 1 1 3 3,0 Luyện viết đoạn văn 1 1 5,0 Tổng số câu TN/TL 2 1 1 1 1 2 4 4 10,0 Điểm số 1 1 0,5 1 0,5 6 2 8 10,0 Tổng số điểm
2 điểm 1,5 điểm 6,5 điểm 10 điểm 10 điểm 20 % 15 % 65 % 100 %