Đề thi giữa học kì 2 Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức năm 2024 - Đề 1

Đề thi giữa học kì 2 Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức năm 2024 - Đề 1 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1
MA TRN, BẢN ĐẶC T ĐỀ KIM TRA GIA 2 N KHOA HC T NHIÊN, LP 6
I. MA TRN
- Thời điểm kim tra: Kim tra gia hc kì 2; Chương VII Từ bài 31 đến 39 (23 tiết), Chương VIII từ bài 40 đến 43 (7 tiết)
- Thi gian làm bài: 90 phút.
- Hình thc kim tra: Kết hp gia trc nghim và t lun (t l 40% trc nghim, 60% t lun)
- Cu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhn biết; 30% Thông hiu; 20% Vn dng; 10% Vn dng cao.
- Phn trc nghim: 4,0 điểm (gm 16 câu hi: Nhn biết: 10 câu, Thông hiu: 6 câu; mỗi câu 0,25 điểm.
- Phn t luận: 6,0 điểm (Nhn biết: 1,5 điểm; Thông hiểu: 1,5 điểm; Vn dụng: 2 điểm; Vn dng cao: 1 điểm)
- Nội dung chương VII: 75% (7,5 điểm; Ch đề 1: ĐA DẠNG TH GII SNG - 23 tiết)
- Nội dung chương VIII: 25% (2,5 điểm; Ch đề 2: LỰC TRONG ĐỜI SNG 7 tiết)
KHUNG MA TRN
Ch đề
MỨC ĐỘ
Tng s câu
Tổng điểm
(%)
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
T lun
Trc
nghim
T lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T lun
Trc
nghim
1. Đa dạng thế gii sng
(23 tiết)
1
(0,75)
7
1 (1,5)
5
1
(1,25)
1 (1)
4
12
7,5
(75%)
2. Lực trong đời sng
(7 tiết)
1
(0,75)
3
1
1
(0,75)
2
4
2,5
(25%)
2
Tng câu
2
10
1
6
2
1
6
16
22
Tổng điểm
1,5
2,5
1,5
1,5
2
1,0
6,0
4,0
10,0
% điểm s
40%
30%
20%
60%
40%
100%
3
II. BẢN ĐẶC T
Ni dung
Mức độ
Yêu cu cần đạt
S câu hi
Câu hi
TL
TN
TL
TN
1. Đa dạng thế gii sng (23 tiết)
- S đa dạng
nguyên sinh
vt, mt s
bnh do
nguyên sinh
vt gây nên.
- S đa dạng
nm, vai trò
ca nm,
mt s bnh
do nm gây
ra.
- S đa dạng
ca thc vt,
động vt.
- Tìm hiu
các sinh vt
ngoài thiên
nhiên.
Nhn biết
- Nêu được mt s bnh do nguyên sinh vt gây nên.
1
C1
- Nêu được mt s bnh do nm gây ra.
2
C2,3
- Nêu được vai trò ca thc vật đối vi động vật và con người
2
C4,10
- Nêu được mt sc hi của động vật trong đời sng.
1
C5
- Nêu được vai trò của đa dạng sinh hc trong t nhiên trong thc tin,
vai trò của động vt. (làm thuc, làm thức ăn, chỗ , bo v môi trường,
1
1
C17
C8
Thông
hiu
- Nhn biết được mt s đối tượng nguyên sinh vt thông qua quan sát
hình nh, mu vt (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, to
silic, to lục đơn bào, ...).
- Dựa vào hình thái, nêu được s đa dạng ca nguyên sinh vt
- Trình bày được cách phòng và chng bnh do nguyên sinh vt gây ra.
- Nhn biết được mt s đại din nm thông qua quan sát hình nh, mu
vt (nấm đơn bào, đa bào. Một s đại din ph biến: nấm đảm, nm túi,
...). Dựa vào hình thái, trình bày được s đa dạng ca nm.
- Trình bày được vai trò ca nm trong t nhiên và trong thc tin (nm
đưc trng làm thức ăn, dùng làm thuốc,...).
1
C20
4
Ni dung
Mức độ
Yêu cu cần đạt
S câu hi
Câu hi
TL
TN
TL
TN
- Trình bày được cách phòng và chng bnh do nm gây ra.
- Dựa vào đồ, hình nh, mu vt, phân biệt được các nhóm thc vt:
Thc vt không mch (Rêu); Thc vt mch, không hạt (Dương
x); Thc vt có mch, có ht (Ht trn); Thc vt có mch, ht, có hoa
(Ht kín).
2
C13,
C16
- Trình bày được vai trò ca thc vật trong đời sng và trong t nhiên: làm
thc phẩm, đồ dùng, bo v môi trường (trng bo v cây xanh trong
thành ph, trng cây gây rng, ...).
1
C12
- Phân biệt được hai nhóm đng vật không xương sống và ơng sống.
Lấy được ví d minh ho.
1
C14
- Nhn biết được các nhóm động vật không xương sng da vào quan t
hình nh hình thái (hoc mu vt, hình) ca chúng (Rut khoang,
Giun; Thân mm, Chân khp). Gọi được tên mt s con vật điển hình.
1
C15
- Nhn biết được các nhóm động vt có xương sống da vào quan sát hình
nh hình thái (hoc mu vt, hình) của chúng (Cá, ng cư, sát,
Chim, Thú). Gọi được tên mt s con vật điển hình.
Vn dng
- Thc hành quan sát và v đưc hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoc
kính hin vi.
- Thông qua thc hành, quan sát và v đưc hình nm (quan sát bng mt
thưng hoc kính lúp). Phân biệt được nấm độc và nấm thường.
1
C21
- Quan sát hình nh, mu vt thc vật và phân chia được thành các nhóm
thc vt theo các tiêu chí phân loại đã học.
5
Ni dung
Mức độ
Yêu cu cần đạt
S câu hi
Câu hi
TL
TN
TL
TN
- Thc hành quan sát (hoc chp nh) và k đưc tên mt s động vt
quan sát được ngoài thiên nhiên.
- Giải thích được vì sao cn bo v đa dạng sinh hc.
Vn dng
cao
- Vn dụng được hiu biết v nm vào gii thích mt s hiện tượng trong
đời sống như kĩ thuật trng nm, nấm ăn được, nấm độc, ...
- Thc hiện được mt s phương pháp tìm hiểu sinh vt ngoài thiên nhiên:
quan sát bng mắt thường, kính lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhn xét
và rút ra kết lun.
Trình bày vai trò ca sinh vt trong t nhiên (Ví dụ, cây bóng mát, điu
hòa khí hu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vt, ...).
- Làm và trình bày được báo cáo đơn giản v kết qu tìm hiu sinh vt
ngoài thiên nhiên; phân biệt được các nhóm thc vt: Thc vt không có
mch (Rêu); Thc vt có mch, không có hạt (Dương xỉ); Thc vt có
mch, có ht (Ht trn); Thc vt có mch, có ht, có hoa (Ht kín) trong
thc tế.
1
C22
- S dụng được khoá lưỡng phân để phân loi mt s nhóm sinh vt.
- Quan sát và phân biệt được mt s nhóm thc vt ngoài thiên nhiên.
- Chp ảnh làm được b sưu tập nh v các nhóm sinh vt (thc vt,
động vật có xương sống, động vật không xương sống).
Lực trong đời sng (7 tiết)
Lc tác
dng ca lc
- Lấy được ví d để chng t lc là s đẩy hoc s kéo.
- Nêu được đơn vị lc đo lực.
1
C6
6
Ni dung
Mức độ
Yêu cu cần đạt
S câu hi
Câu hi
TL
TN
TL
TN
Lc tiếp
xúc và lc
không tiếp
xúc
Biến dng
ca lò xo
Khi
ng và
trọng lượng
Nhn biết
- K tên được mt s ng dng ca vật đàn hồi
- Nêu được dng c để đo lực
1
C7
- Lấy được ví d v tác dng ca lực làm thay đổi tốc đ.
1
C18
- Lấy được ví d v tác dng ca lực làm thay đổi hướng chuyển động
- Lấy được ví d v tác dng ca lc làm biến dng vt.
1
C11
- Lấy được ví d v lc tiếp xúc.
- Lấy được vi d v lc không tiếp xúc.
- Nêu được lc không tiếp xúc xut hin khi vt (hoặc đối tượng) gây ra
lc không có s tiếp xúc vi vt (hoặc đối tượng) chu tác dng ca lc.
Thông
hiu
- Biu diễn được mt lc bng một mũi tên có điểm đặt ti vt chu tác
dng lực, có độ lớn và theo hướng ca s kéo hoặc đẩy.
- Biết cách s dng lc kế để đo lực (ước lượng độ ln lc tác dng lên
vt, chn lc kế thích hp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá tr ca lc
trên lc kế).
- Ch ra được lc tiếp xúc và lc không tiếp xúc.
1
C9
- Nêu được lc không tiếp xúc xut hin khi vt (hoặc đối tượng) gây ra
lc không s tiếp xúc vi vt (hoặc đối tượng) chu tác dng ca lc;
lấy được ví d v lc không tiếp xúc.
Vn dng
- Biu diễn được lc tác dng lên 1 vt trong thc tế và ch ra tác dng ca
lực trong trường hợp đó.
- Xác định được trọng lượng ca vt khi biết khi lượng ca vt hoc
ngưc li
1
C19
7
III. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
A. TRC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1. Bnh st rét lây truyền qua đường nào?
A. Đưng máu. B. Đưng tiêu hóa.
C. Đưng hô hp. D. Tiếp xúc trc tiếp.
Câu 2. Loại nấm nào sau đây được sử dụng làm thức ăn cho người?
A. Nấm than. B. Nấm men.
C. Nấm sò. D. Nấm đỏ.
Câu 3. Các bệnh do nấm gây ra dễ lây lan qua tiếp xúc quần áo là vì
A. nấm sống được ở nhiều môi trường.
B. nấm thích tìm nơi khô ráo để sinh sản.
C. các bào tử của nấm có thể lây bệnh cho người khác.
D. các bào tử của nấm có thể tồn tại lâu trên quần áo người bệnh.
Câu 4. Vai trò chủ yếu của thực vật với đời sống động vật và con người
A. là nơi sinh sản của một số động vật.
B. là nơi tổng hợp chất hữu cơ và tạo ra oxygen cung cấp cho động vật và con người .
C. là nhà sản cuất thức ăn cho sinh giới.
D. Giúp lọc không kí.
Câu 5: Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh?
A. Ruồi, chim bồ câu, ếch.
B. Ruồi, muỗi, chuột.
C. Rắn, cá heo, hổ.
D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi.
Câu 6. Đơn vị ca lc là
8
A. niutơn. B. mét. C. gi. D. gam.
Câu 7. Dng c dùng để đo lực là
A. cân. B. đng h. C. thước dây. D. lc kế.
Câu 8. Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học?
A. Số lượng loài trong quần thể. B. Số lượng cá thể trong quần xã.
C. Số lượng loài và số lượng cá thể mỗi loài. D. Màu sắc sinh vật.
Câu 9. Trường hợp liên quan đến lc không tiếp xúc là
A. vn động viên nâng t. B. ngưi dọn hàng đẩy thùng hàng trên sân.
C. giọt mưa đang rơi. D. bạn Nam đóng đinh vào tường.
Câu 10. Thực vật có vai trò gì đối với động vật?
A. Cung cấp thức ăn. B. Ngăn biến đổi khí hậu.
C. Giữ đất, giữ nước. D. Cung cấp thức ăn, nơi ở.
Câu 11. Biến dng ca vật nào dưới đây không phi là biến dạng đàn hồi ?
A. Lò xo dưới yên xe đạp. B. Dây cao su được kéo căng ra.
C. Dây đồng được un cong . D. Qu ng cao su đập vào tường.
Câu 12. Trong các nhóm thực vật sau, nhóm nào thuc ngành thc vt Ht trn?
A. Cây mít, cây nhãn, cây vi. B. Cây dương xỉ, cây rau b, cây lông culi .
C. Cây thông, cây vn tuế, cây pơ mu. D. Rêu tường, rêu sng, rêu tn.
Câu 13. Thc vật được chia thành các ngành nào?
A. Rêu, Dương xỉ, Ht trn, Ht kín. B. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết.
C. Ht kín, Quyết, Ht trn, Nm. D. Nm, Rêu, To, và Ht kín.
Câu 14. Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống là gì?
A. Hình thái đa dạng. B. Có xương sống.
C. Kích thước cơ thể lớn. D. Sống lâu.
Câu 15. Tp hợp các loài nào dưới đây thuộc lp bò sát?
A. Rùa, rn, cá su, cóc nhà. B. Thn ln, rn, cá su, ba ba.
C. Ba ba, rùa, cá su, th. D. Thn ln, rn, cá voi, rùa.
Câu 16. Nhóm thc vật nào sau đây có đặc điểm: có mch, có ht, không có hoa?
9
A. Rêu. B. Dương xỉ. C. Ht trn. D. Ht kín.
B. PHN T LUẬN (6,0 ĐIỂM)
Câu 17 (1,5 điểm). Nêu vai trò của động vật không xương sống đối vi con người?
Câu 18 (0,75 điểm). Ly ba ví d v tác dng ca lực trong đó có trường hp:
+ Vật thay đổi vn tc;
+ Vật thay đổi hướng chuyển động;
+ Vt b biến dng.
Câu 19 (0,75 điểm). Mt hc sinh nng 40 kg. Trọng lượng ca học sinh đó là bao nhiêu?
Câu 20 (1,0 điểm). Em hãy trình bày vai trò ca thc vật đối với đời sống con người?
Câu 21 (1,0 điểm). Nêu cách phân bit nấm đc và nấm thường?
Câu 22 ( 1,0 điểm). Em hãy nhn xét v s đa dạng thc vt địa phương. Nguyên nhân dẫn đến s suy gim, hãy nêu các bin
pháp ca bản thân và gia đình trong việc bo v thc vt?
-------------------- Hết --------------------
10
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2
I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm): Mỗi câu chọn đáp án đúng được 0,25 điểm.
II: T luận: (6,0 điểm)
Câu
Ni dung
Đim
Câu 17
(0,75 điểm)
Vai trò của động vật không xương sống đối với con người.
- Làm thực phẩm: tôm, cua, mực, sứa,...
- Làm dược liệu: mật ong, vỏ bào ngư,...
- Làm màu mỡ đất đai: giun đất. Làm thức ăn cho động vật khác: châu chấu, dế mèn...
0,25
0,25
0,25
Câu 18
(0,75 điểm)
+ Bạn An đá quảng v phía cu môn.
+ Qu bóng đập vào xà ngang ri bt ra.
+ Em bé nm trên đm.
0,25
0,25
0,25
Câu 19
(0,75 điểm)
Trọng lượng ca học sinh đó là :
P = 10m = 10.40 = 400 (N)
0,75
Câu 20
(1,5 điểm)
Vai trò ca thc vt đi vi đi sống con ngưi
- Cung cấp lương thực, thc phm.
- Cho bóng mát và điu hòa khí hu.
- Làm thuc, gia v, cây cnh và trang trí.
- Làm đ dùng và nguyên liệu để sn xut giy.
0,5
0,5
0,5
Câu 21
(1,25 điểm)
+ V màu sc: Nấm độc thưng có màu sc sc s: Đỏ, tím, cam…
+ V vòng cung nm thì ch xut hin nấm độc mà không có nm thưng
0,5
0,75
Câu 22
+ Địa phương em có tính đa dạng cao v thc vt, tuy nhiên hiện nay đang có sự suy gim nghiêm trng
0,5
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
A
C
D
B
B
A
D
C
C
D
C
C
A
B
B
C
11
( 1,0 điểm)
ch yếu do con gười gây ra, phá rng bừa bãi
+ Trng cây gây rng, ph xanh đát trống đồi trc, bo v các cây con, là HS có th tham gia các phong
trào trng cây, gây rng, v sinh môi trường..
0,5
| 1/11

Preview text:

MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 6 I. MA TRẬN
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2; Chương VII Từ bài 31 đến 39 (23 tiết), Chương VIII từ bài 40 đến 43 (7 tiết)
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: Nhận biết: 10 câu, Thông hiểu: 6 câu; mỗi câu 0,25 điểm.
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,5 điểm; Thông hiểu: 1,5 điểm; Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1 điểm)
- Nội dung chương VII: 75% (7,5 điểm; Chủ đề 1: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG - 23 tiết)
- Nội dung chương VIII: 25% (2,5 điểm; Chủ đề 2: LỰC TRONG ĐỜI SỐNG – 7 tiết)
KHUNG MA TRẬN MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng điểm Chủ đề Tự luận Trắc (%) Trắc Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1. Đa dạ
ng thế giới sống 7,5 1 1 7 1 (1,5) 5 1 (1) 4 12 (75%) (23 tiết) (0,75) (1,25)
2. Lực trong đời sống 2,5 1 1 3 1 2 4 (25%) (7 tiết) (0,75) (0,75) 1 Tổng câu 2 10 1 6 2 1 6 16 22 Tổng điểm 1,5 2,5 1,5 1,5 2 1,0 6,0 4,0 10,0 % điểm số 40% 30% 20% 10% 60% 40% 100% 2 II. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN
1. Đa dạng thế giới sống (23 tiết) - Sự đa dạng
- Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. 1 C1 nguyên sinh
- Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. 2 C2,3 vật, một số
- Nêu được vai trò của thực vật đối với động vật và con người bệnh do 2 C4,10 Nhận biết nguyên sinh
- Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống. 1 C5 vật gây nên.
- Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn, - Sự đa dạng
vai trò của động vật. (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường, 1 1 C17 C8 nấm, vai trò … của nấm, một số bệnh
- Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan sát do nấm gây
hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo ra.
silic, tảo lục đơn bào, ...). - Sự đa dạng
- Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật của thực vật,
- Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. động vật. - Tìm hiểu
- Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu Thông các sinh vật
vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, hiểu ngoài thiên
...). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. nhiên.
- Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm 1 C20
được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc,...). 3 Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN
- Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra.
- Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực vật: 2 C13,
Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương C16
xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín).
- Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm 1 C12
thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong
thành phố, trồng cây gây rừng, ...).
- Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống. 1 C14
Lấy được ví dụ minh hoạ.
- Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát 1 C15
hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang,
Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình.
- Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình
ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát,
Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình.
- Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi.
- Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt 1 C21
Vận dụng thường hoặc kính lúp). Phân biệt được nấm độc và nấm thường.
- Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm
thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. 4 Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN
- Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật
quan sát được ngoài thiên nhiên.
- Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học.
- Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong
đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ...
- Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên:
quan sát bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút ra kết luận.
Trình bày vai trò của sinh vật trong tự nhiên (Ví dụ, cây bóng mát, điều
Vận dụng hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật, ...). cao
- Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh vật
ngoài thiên nhiên; phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có 1 C22
mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có
mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín) trong thực tế.
- Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật.
- Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên.
- Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật,
động vật có xương sống, động vật không xương sống).
Lực trong đời sống (7 tiết) – Lực và tác
- Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. dụng của lực
- Nêu được đơn vị lực đo lực. 1 C6 5 Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN – Lực tiếp
- Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi xúc và lực
- Nêu được dụng cụ để đo lực 1 C7 không tiếp
Nhận biết - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ. 1 C18 xúc – Biến dạng
- Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển động của lò xo
- Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật. 1 C11 – Khối
- Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc. lượng và
- Lấy được vi dụ về lực không tiếp xúc. trọng lượng
- Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra
lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.
- Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác
dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy.
- Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên Thông
vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực hiểu trên lực kế).
- Chỉ ra được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. 1 C9
- Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra
lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực;
lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc.
- Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế và chỉ ra tác dụng của
lực trong trường hợp đó.
Vận dụng - Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng của vật hoặc 1 C19 ngược lại 6 III. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1.
Bệnh sốt rét lây truyền qua đường nào? A. Đường máu.
B. Đường tiêu hóa.
C. Đường hô hấp.
D. Tiếp xúc trực tiếp.
Câu 2. Loại nấm nào sau đây được sử dụng làm thức ăn cho người? A. Nấm than. B. Nấm men. C. Nấm sò. D. Nấm đỏ.
Câu 3. Các bệnh do nấm gây ra dễ lây lan qua tiếp xúc quần áo là vì
A. nấm sống được ở nhiều môi trường.
B. nấm thích tìm nơi khô ráo để sinh sản.
C. các bào tử của nấm có thể lây bệnh cho người khác.
D. các bào tử của nấm có thể tồn tại lâu trên quần áo người bệnh.
Câu 4. Vai trò chủ yếu của thực vật với đời sống động vật và con người
A. là nơi sinh sản của một số động vật.
B. là nơi tổng hợp chất hữu cơ và tạo ra oxygen cung cấp cho động vật và con người .
C. là nhà sản cuất thức ăn cho sinh giới.
D. Giúp lọc không kí.
Câu 5: Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh?
A. Ruồi, chim bồ câu, ếch. B. Ruồi, muỗi, chuột. C. Rắn, cá heo, hổ.
D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi.
Câu 6. Đơn vị của lực là 7 A. niutơn. B. mét. C. giờ. D. gam.
Câu 7. Dụng cụ dùng để đo lực là A. cân. B. đồng hồ. C. thước dây. D. lực kế.
Câu 8. Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học?
A. Số lượng loài trong quần thể.
B. Số lượng cá thể trong quần xã.
C. Số lượng loài và số lượng cá thể mỗi loài. D. Màu sắc sinh vật.
Câu 9. Trường hợp liên quan đến lực không tiếp xúc là
A. vận động viên nâng tạ.
B. người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sân.
C. giọt mưa đang rơi.
D. bạn Nam đóng đinh vào tường.
Câu 10. Thực vật có vai trò gì đối với động vật?
A. Cung cấp thức ăn.
B. Ngăn biến đổi khí hậu.
C. Giữ đất, giữ nước.
D. Cung cấp thức ăn, nơi ở.
Câu 11. Biến dạng của vật nào dưới đây không phải là biến dạng đàn hồi ?
A. Lò xo dưới yên xe đạp.
B. Dây cao su được kéo căng ra.
C. Dây đồng được uốn cong .
D. Quả bóng cao su đập vào tường.
Câu 12. Trong các nhóm thực vật sau, nhóm nào thuộc ngành thực vật Hạt trần?
A. Cây mít, cây nhãn, cây vải.
B. Cây dương xỉ, cây rau bợ, cây lông culi .
C. Cây thông, cây vạn tuế, cây pơ mu.
D. Rêu tường, rêu sừng, rêu tản.
Câu 13. Thực vật được chia thành các ngành nào?
A. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín.
B. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết.
C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm.
D. Nấm, Rêu, Tảo, và Hạt kín.
Câu 14. Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống là gì?
A. Hình thái đa dạng. B. Có xương sống.
C. Kích thước cơ thể lớn. D. Sống lâu.
Câu 15. Tập hợp các loài nào dưới đây thuộc lớp bò sát?
A. Rùa, rắn, cá sấu, cóc nhà.
B. Thằn lằn, rắn, cá sấu, ba ba.
C. Ba ba, rùa, cá sấu, thỏ.
D. Thằn lằn, rắn, cá voi, rùa.
Câu 16. Nhóm thực vật nào sau đây có đặc điểm: có mạch, có hạt, không có hoa? 8 A. Rêu. B. Dương xỉ.
C. Hạt trần. D. Hạt kín.
B. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM)
Câu 17 (1,5 điểm).
Nêu vai trò của động vật không xương sống đối với con người?
Câu 18 (0,75 điểm). Lấy ba ví dụ về tác dụng của lực trong đó có trường hợp:
+ Vật thay đổi vận tốc;
+ Vật thay đổi hướng chuyển động; + Vật bị biến dạng.
Câu 19 (0,75 điểm). Một học sinh nặng 40 kg. Trọng lượng của học sinh đó là bao nhiêu?
Câu 20 (1,0 điểm). Em hãy trình bày vai trò của thực vật đối với đời sống con người?
Câu 21 (1,0 điểm). Nêu cách phân biệt nấm độc và nấm thường?
Câu 22 ( 1,0 điểm). Em hãy nhận xét về sự đa dạng thực vật ở địa phương. Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm, hãy nêu các biện
pháp của bản thân và gia đình trong việc bảo vệ thực vật?
-------------------- Hết -------------------- 9
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2
I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm): Mỗi câu chọn đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A C D B B A D C C D C C A B B C
II: Tự luận: (6,0 điểm)
Câu Nội dung Điểm Câu 17
Vai trò của động vật không xương sống đối với con người.
(0,75 điểm) - Làm thực phẩm: tôm, cua, mực, sứa,... 0,25
- Làm dược liệu: mật ong, vỏ bào ngư,... 0,25
- Làm màu mỡ đất đai: giun đất. Làm thức ăn cho động vật khác: châu chấu, dế mèn... 0,25 Câu 18
+ Bạn An đá quả bóng về phía cầu môn. 0,25
(0,75 điểm) + Quả bóng đập vào xà ngang rồi bật ra. 0,25 + Em bé nằm trên đệm. 0,25 Câu 19
Trọng lượng của học sinh đó là : (0,75 điểm) P = 10m = 10.40 = 400 (N) 0,75 Câu 20
Vai trò của thực vật đối với đời sống con người (1,5 điểm)
- Cung cấp lương thực, thực phẩm. 0,5
- Cho bóng mát và điều hòa khí hậu. 0,5
- Làm thuốc, gia vị, cây cảnh và trang trí. 0,5
- Làm đồ dùng và nguyên liệu để sản xuất giấy. Câu 21
+ Về màu sắc: Nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ: Đỏ, tím, cam… 0,5
(1,25 điểm) + Về vòng cuống nấm thì chỉ xuất hiện ở nấm độc mà không có ở nấm thường 0,75 Câu 22
+ Địa phương em có tính đa dạng cao về thực vật, tuy nhiên hiện nay đang có sự suy giảm nghiêm trọng 0,5 10
( 1,0 điểm) chủ yếu do con gười gây ra, phá rừng bừa bãi…
+ Trồng cây gây rừng, phủ xanh đát trống đồi trọc, bảo vệ các cây con, là HS có thể tham gia các phong 0,5
trào trồng cây, gây rừng, vệ sinh môi trường.. 11