Đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều | đề 8

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều gồm 8 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Trường THCS …..
Họ tên:……………………...
Lớp:………………………...
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Môn: KHTN 6
Thời gian: 90 phút
Điểm Lời phê của thầy giáo
I. Câu hỏi
1. Vật lí
Câu 1:Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của nước?
A. Quả dừa rơi từ trên cây xuống. B. Bạn Lan đang tập bơi.
C. Bạn Hoa đi xe đạp tới trường. D. Chiếc máy bay đang bay
Câu 2:Đơn vị của năng lượng là
A. Niu – ton (N). B. độ C (
0
C).
C. Jun (J). D. kilogam (kg).
Câu 3: Năng lượng được phân loại theo các tiêu chí nào?
A. Nguồn gốc tạo năng lượng, nguồn gốc vật chất, sự tái tạo của năng lượng.
B. Năng lượng sơ cấp, năng lượng thứ cấp.
C. Năng lượng chuyển hóa toàn phần, năng lượng tái tạo, năng lượng sạch.
D. Nguồn gốc tạo ra năng lượng, nguồn gốc vật chất, mức độ ô nhiễm môi trường.
Câu 4:Phát biểu nào sau đây đúng sự chuyển hóa năng lượng trong các
dụng cụ sau?
A. Quạt điện: điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
B. Nồi cơm điện: điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng.
C. Đèn LED: quang năng biến đổi thành nhiệt năng
D. Máy bơm nước: động năng biến đổi thành điện năng và nhiệt năng
Câu 5: Thế nào là nguồn năng lượng tái tạo?
1
A. Nguồn năng lượng tái tạo nguồn năng lượng sẵn trong thiên nhiên
thể cạn kiệt
B. Nguồn năng lượng tái tạo nguồn năng lượng sẵn trong thiên nhiên, liên
tục được bổ sung thông qua các quá trình tự nhiên.
C. Nguồn năng lượng tái tạonguồn năng lượng con người tự tạo ra và cung cấp
liên tục thông qua các quá trình chuyển hóa.
D.Nguồn năng lượng tái tạo nguồn năng lượng không sẵn trong thiên nhiên
và có thể cạn kiệt.
Câu 6: Dạng năng lượng nàoUkhôngUphải năng lượng tái tạo?
A. Năng lượng khí đốt. B. Năng lượng gió.
C. Năng lượng thủy triều. D. Năng lượng mặt trời.
Câu 7: Hoạt động nào dưới đây sử dụng năng lượng hiệu quả?
A. Để máy tính ở chế độ chờ khi không sử dụng
B. Để thức ăn còn nóng vào tủ lạnh
C. Sử dụng bóng đèn dây tóc thay cho đèn led
D. Sử dụng máy giặt khi đủ lượng quần áo để giặt
Câu 8: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí lớn
nhất?
A. Thả tờ giấy phẳng xuống đất từ độ cao 2m.
B. Thả tờ giấy vo tròn xuống đất từ độ cao 2m.
C. Gập tờ giấy thành hình cái thuyền rồi thả xuống đất từ độ cao 2m.
D. Gập tờ giấy thành hình cái máy bay rồi thả xuống đất từ độ cao 2m.
Câu 9: Trong quá trình đóng đinh, đinh lún sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào?
A. Năng lượng của đinh. B. Năng lượng của gỗ.
C. Năng lượng của búa.
D. Năng lượng của tay người đóng
Câu 10: Hãy cho biết trong quá trình nước đun nước sôi thì năng lượng nào
ích?
2
A. năng lượng điện
B. năng lượng nhiệt làm nóng ấm
C. năng lượng nhiệt tỏa ra môi trường
D. năng lượng nhiệt làm nóng nước trong ấm.
Câu 11: Trong quá trình sử dụng năng lượng nào xuất hiện năng lượng hao phí?
A. Tất cả mọi hoạt động sửdụng năng lượng đều xuất hiện năng lượng hao phí.
B. Trong trường hợp sử dụng năng lượng nhiệt
C. Trong trường hợp sử dụng năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời.
D. UTrong trường hợp sử dụng năng lượng hóa học.
Câu 12: Đồ dùng nào sau đây sử dụng nguồn năng lượngUkhôngUtái tạo?
A. Pin năng lượng mặt trời
B. Bếp gas
C. Xe oto chạy bằng năng lượng mặt trời
D. Đèn năng lượng mặt trời
Câu 13: Trong quá trình chuyển hóa lẫn nhau của năng lượng từ dạng này sang
dạng khác, tổng năng lượng tại bất kỳ thời điểm nào cũng:
A. không thay đổi B. bằng không
C. tăng dần D. giảm dần
Câu 14: Trong quá trình thắp sáng một que diêm đã có sự chuyển hóa năng lượng
nào?
A. Hóa năng chuyển hóa thành nhiệt năng
B. Hóa năng chuyển hóa thành quang năng
C. Hóa năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng
D. Hóa năng chuyển hóa thành nhiệt năng và cơ năng.
Câu 15. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí
nhỏ nhất?
3
A. Người đạp xe giữ lưng thẳng khi đi.
B. Người đạp xe khum lưng khi đi.
C. Người đạp xe cúi gập người xuống khi đi.
D. Người đạp xe nghiêng người sang phải khi đi.
Câu 16:UTại sao đi lại trên mặt đất dễdàng hơn khi đi lại dưới nước?
A. Vì khi đi dưới nước chịu cả lực cản của nước và không khí.
B. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
C. Vì khi ở dưới nước ta bị Trái Đất hút nhiều hơn.
D. Vì không khí chuyển động còn nước thì đứng yên.
Câu 17: Hoạt động nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình?
A. Ra khỏi phòng quá 10 phút không tắt điện.
B. Bật tất cả các bóng đèn trong phòng khi ngồi ở bàn học.
C. Bật bình nóng lạnh thật lâu trước khi tắm.
D. Dùng ánh sáng tự nhiên và không bật đèn khi ngồi học cạnh cửa sổ.
Câu 18: Một người đàn ông đứng trên đỉnh núi thả rơi một viên đá xuống chân
núi, lấy mốc thế năng chân núi. Trong quá trình rơi của viên đá đã có sự chuyển
hóa năng lượng là:
A. thế năng chuyển hóa thành động năng.
B. hóa năng chuyển hóa thành thế năng.
C. thế năng chuyển hóa thành động năng và nhiệt năng.
D. thế năng chuyển hóa thành cơ năng.
2. Hóa học
Câu 19: Cho các vật liệu sau: nhựa, thủy tinh, gốm, đá vôi, thép. Số vật liệu nhân
tạo là:
A. 3 B. 2
C. 5 D. 4
4
Câu 20:Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là
A. nhiên liệu B. nguyên liệu
C. phế liệu. D. vật liệu.
Câu 21: Nhiên liệu nào sau đây không phải nhiên liệu hóa thạch?
A. khí tự nhiên B. dầu mỏ
C. than đá D. cồn
Câu 22: Khí oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích không khí?
A. 21% B. 78%.
C. 1%. D. %50.
Câu 23: Mô hình 3R có nghĩa là gì?
A. Sử dụng các vật liệu ít gây ô nhiễm môi trường.
B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng.
C. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm.
D. Sử dụng các vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp.
Câu 24:U Vật liệu nào sau đâyUkhôngUthể tái chế?
A. Thép xây dựng.U U U U U U U U U UU U U U UU
B. Thủy tinh.
C. Nhựa composite.U U U U U U U U UUU U U U UU
D. Xi măng.
Câu 25: Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì?
A. Chặt cây xây cầu cao tốc.
B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường.
C. Trồng cây xanh.
D. Xây thêm nhiều khu công nghiệp.
Câu 26:UKhi đốt cháy 1 lít xăng, cần 1950 lít oxygen. Một ô tô khi chạy một quãng
đường dài 100 km tiêu thụ hết 7 lít xăng. Coi oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí.
Thể tích không khí cần cung cấp để ô tô chạy được quãng đường dài 100 km là:
A. 13650 lít B. 54600 lít C. 68250 lít D. 9750 lít
5
3. Sinh học
Câu 27:URêu thường sống ở?
A. Môi trường nướcU
B. Nơi ẩm ướt
C. Nơi khô hạn
D. Môi trường không khí
Câu 28:Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?
A. Gây bệnh nấm da ở động vật.
B. Gây bệnh viêm gan B ở người.
C. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.
D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người
Câu 29:ULoại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?
A. Nấm đùi gàU U U U U U U UU
B. Nấm kim châm
C. Đông trùng hạ thảo U U U U UU
D. Nấm thôngU UU
Câu 30:UTrong các ngành thực vật hiện có, ngành nào bao gồm các đại diện tổ
chức cơ thể hoàn thiện nhất?
A.Ngành hạt trầnU
B. Ngành dương xỉ
C. Ngành hạt kín
D. Ngành rêu
Câu 31. Rêu sinh sản bằng bộ phận nào sau đây?
A. Rễ
B. Hoa
C. Bào tử
D. Hạt
Câu 32:ULoại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào?
A. Nấm hươngU U U U U U U UU
B. Nấm mỡU U U U U U
C. Nấm linh chi U U U U U U U U U
D. Nấm menU
Câu 33. Làm thế nào để nhận biết một cây thuộc Dương xỉ?
A. Cơ thể có rễ, thân, lá thật sự
B. Cây có hoa, có quả
C. Lá có màu nâu, có bào tử
D. Lá non cuộn tròn ở đầu
Câu 34:Sắp xếp cáchUtự gây mốc:
1. Lấy mộtUít cơm nguội hoặc bánh mì cho vào đĩa hoặc khay lên men.
6
2. Vài ngày sau các sợi mốc trắng đã phát triển, trên bề mặt có những đốm nhỏ
màu hơi sẫm.
3.Vẩy thêm mộtUchút nước cho đủ ẩm.
A. 3, 2, 1
B. 1, 2, 3
C. 2, 1, 3
D. 1, 3, 2
Câu 35:Đáp án nào sau đây đúng về những điều kiện để nấm phát triển?
A.Các chất hữu cơ, ánh sáng, pH.
B. Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao.
D. Các chất hữu cơ có sẵn để làm thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp
C. Độ ẩm, ánh sáng, pH.
Câu 36. Đặc điểm nào sau đây là một ưu thế của các cây Hạt kín?
A. Hạt nằm trong quả
B. Có mạch dẫn
C. Có rễ thân, lá thật
D. Có rễ,thân,lá thật.
Câu 37: Rêu khác những thực vật có hoa ở điểm nào?
A. Chưa có rễ chính thức. U U U U U U U U U UB. Thân chưa có mạch dẫn và chưa phân nhánh.
C. Chưa có hoa. U U U U U U U U U U U U U U U U U D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 38:Đặc điểm nào của nấm khác thực vật
A. Không có diệp lục tố (chlorophyll)
B. Sinh sản bằng bào tử
C. Có thành tế bào
D.Có hình thức sinh sản hữu tín
Câu 39:USo với cây dương xỉ, hạt trần có đặc điểm nào ưu việt?
A. Có rễ thậtU
B. Sinh sản bằng hạt
C. Thân có mạch dẫn
D. Có hoa và quả
Câu 40:Thuốc kháng sinh penicillin được sản xuất từ?
A. Nấm độc đỏU U U U U U U U U U U U U UU
B. Nấm mốc
C. Nấm mộc nhĩU U U U U U U U U U U U
D. Nấm men
7
ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp
án
B C D B B A D A D D
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp
án
A B A C C B D C D B
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Đáp
án
D A B D C C B B C C
Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Đáp
án
C D D D C A D A B B
8
| 1/8

Preview text:

Trường THCS …..

Họ tên:……………………...

Lớp:………………………...

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

Môn: KHTN 6

Thời gian: 90 phút

Điểm

Lời phê của thầy giáo

I. Câu hỏi

1. Vật lí

Câu 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của nước?

A. Quả dừa rơi từ trên cây xuống.

B. Bạn Lan đang tập bơi.

C. Bạn Hoa đi xe đạp tới trường.

D. Chiếc máy bay đang bay

Câu 2: Đơn vị của năng lượng là

A. Niu – ton (N).

B. độ C (0C).

C. Jun (J).

D. kilogam (kg).

Câu 3: Năng lượng được phân loại theo các tiêu chí nào?

A. Nguồn gốc tạo năng lượng, nguồn gốc vật chất, sự tái tạo của năng lượng.

B. Năng lượng sơ cấp, năng lượng thứ cấp.

C. Năng lượng chuyển hóa toàn phần, năng lượng tái tạo, năng lượng sạch.

D. Nguồn gốc tạo ra năng lượng, nguồn gốc vật chất, mức độ ô nhiễm môi trường.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng vê sự chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ sau?

A. Quạt điện: điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.

B. Nồi cơm điện: điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng.

C. Đèn LED: quang năng biến đổi thành nhiệt năng

D. Máy bơm nước: động năng biến đổi thành điện năng và nhiệt năng

Câu 5: Thế nào là nguồn năng lượng tái tạo?

A. Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên và có thể cạn kiệt

B. Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên, liên tục được bổ sung thông qua các quá trình tự nhiên.

C. Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng con người tự tạo ra và cung cấp liên tục thông qua các quá trình chuyển hóa.

D. Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng không có sẵn trong thiên nhiên và có thể cạn kiệt.

Câu 6: Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo?

A. Năng lượng khí đốt.

B. Năng lượng gió.

C. Năng lượng thủy triều.

D. Năng lượng mặt trời.

Câu 7: Hoạt động nào dưới đây sử dụng năng lượng hiệu quả?

A. Để máy tính ở chế độ chờ khi không sử dụng

B. Để thức ăn còn nóng vào tủ lạnh

C. Sử dụng bóng đèn dây tóc thay cho đèn led

D. Sử dụng máy giặt khi đủ lượng quần áo để giặt

Câu 8: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí lớn nhất?

A. Thả tờ giấy phẳng xuống đất từ độ cao 2m.

B. Thả tờ giấy vo tròn xuống đất từ độ cao 2m.

C. Gập tờ giấy thành hình cái thuyền rồi thả xuống đất từ độ cao 2m.

D. Gập tờ giấy thành hình cái máy bay rồi thả xuống đất từ độ cao 2m.

Câu 9: Trong quá trình đóng đinh, đinh lún sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào?

A. Năng lượng của đinh.

B. Năng lượng của gỗ.

C. Năng lượng của búa.

D. Năng lượng của tay người đóng

Câu 10: Hãy cho biết trong quá trình nước đun nước sôi thì năng lượng nào có ích?

A. năng lượng điện

B. năng lượng nhiệt làm nóng ấm

C. năng lượng nhiệt tỏa ra môi trường

D. năng lượng nhiệt làm nóng nước trong ấm.

Câu 11: Trong quá trình sử dụng năng lượng nào xuất hiện năng lượng hao phí?

A. Tất cả mọi hoạt động sử dụng năng lượng đều xuất hiện năng lượng hao phí.

B. Trong trường hợp sử dụng năng lượng nhiệt

C. Trong trường hợp sử dụng năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời.

D. Trong trường hợp sử dụng năng lượng hóa học.

Câu 12: Đồ dùng nào sau đây sử dụng nguồn năng lượng không tái tạo?

A. Pin năng lượng mặt trời

B. Bếp gas

C. Xe oto chạy bằng năng lượng mặt trời

D. Đèn năng lượng mặt trời

Câu 13: Trong quá trình chuyển hóa lẫn nhau của năng lượng từ dạng này sang dạng khác, tổng năng lượng tại bất kỳ thời điểm nào cũng:

A. không thay đổi

B. bằng không

C. tăng dần

D. giảm dần

Câu 14: Trong quá trình thắp sáng một que diêm đã có sự chuyển hóa năng lượng nào?

A. Hóa năng chuyển hóa thành nhiệt năng

B. Hóa năng chuyển hóa thành quang năng

C. Hóa năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng

D. Hóa năng chuyển hóa thành nhiệt năng và cơ năng.

Câu 15. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí nhỏ nhất?

A. Người đạp xe giữ lưng thẳng khi đi.

B. Người đạp xe khum lưng khi đi.

C. Người đạp xe cúi gập người xuống khi đi.

D. Người đạp xe nghiêng người sang phải khi đi.

Câu 16: Tại sao đi lại trên mặt đất dễ dàng hơn khi đi lại dưới nước?

A. Vì khi đi dưới nước chịu cả lực cản của nước và không khí.

B. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.

C. Vì khi ở dưới nước ta bị Trái Đất hút nhiều hơn.

D. Vì không khí chuyển động còn nước thì đứng yên.

Câu 17: Hoạt động nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình?

A. Ra khỏi phòng quá 10 phút không tắt điện.

B. Bật tất cả các bóng đèn trong phòng khi ngồi ở bàn học.

C. Bật bình nóng lạnh thật lâu trước khi tắm.

D. Dùng ánh sáng tự nhiên và không bật đèn khi ngồi học cạnh cửa sổ.

Câu 18: Một người đàn ông đứng trên đỉnh núi thả rơi một viên đá xuống chân núi, lấy mốc thế năng ở chân núi. Trong quá trình rơi của viên đá đã có sự chuyển hóa năng lượng là:

A. thế năng chuyển hóa thành động năng.

B. hóa năng chuyển hóa thành thế năng.

C. thế năng chuyển hóa thành động năng và nhiệt năng.

D. thế năng chuyển hóa thành cơ năng.

2. Hóa học

Câu 19: Cho các vật liệu sau: nhựa, thủy tinh, gốm, đá vôi, thép. Số vật liệu nhân tạo là:

A. 3

B. 2

C. 5

D. 4

Câu 20: Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là

A. nhiên liệu

B. nguyên liệu

C. phế liệu.

D. vật liệu.

Câu 21: Nhiên liệu nào sau đây không phải nhiên liệu hóa thạch?

A. khí tự nhiên

B. dầu mỏ

C. than đá

D. cồn

Câu 22: Khí oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích không khí?

A. 21%

B. 78%.

C. 1%.

D. %50.

Câu 23: Mô hình 3R có nghĩa là gì?

A. Sử dụng các vật liệu ít gây ô nhiễm môi trường.

B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng.

C. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm.

D. Sử dụng các vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp.

Câu 24: Vật liệu nào sau đây không thể tái chế?

A. Thép xây dựng.

B. Thủy tinh.

C. Nhựa composite.

D. Xi măng.

Câu 25: Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì?

A. Chặt cây xây cầu cao tốc.

B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường.

C. Trồng cây xanh.

D. Xây thêm nhiều khu công nghiệp.

Câu 26: Khi đốt cháy 1 lít xăng, cần 1950 lít oxygen. Một ô tô khi chạy một quãng đường dài 100 km tiêu thụ hết 7 lít xăng. Coi oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí. Thể tích không khí cần cung cấp để ô tô chạy được quãng đường dài 100 km là:

A. 13650 lít

B. 54600 lít

C. 68250 lít

D. 9750 lít

3. Sinh học

Câu 27: Rêu thường sống ở?

A. Môi trường nước
B. Nơi ẩm ướt
C. Nơi khô hạn
D. Môi trường không khí

Câu 28: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?

A. Gây bệnh nấm da ở động vật.

B. Gây bệnh viêm gan B ở người.

C. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.

D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người

Câu 29: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?

A. Nấm đùi gà

B. Nấm kim châm

C. Đông trùng hạ thảo

D. Nấm thông

Câu 30: Trong các ngành thực vật hiện có, ngành nào bao gồm các đại diện có tổ chức cơ thể hoàn thiện nhất?

A.Ngành hạt trần
B. Ngành dương xỉ
C. Ngành hạt kín
D. Ngành rêu

Câu 31. Rêu sinh sản bằng bộ phận nào sau đây?

A. Rễ

B. Hoa

C. Bào tử

D. Hạt

Câu 32: Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào?

A. Nấm hương

B. Nấm mỡ

C. Nấm linh chi

D. Nấm men

Câu 33. Làm thế nào để nhận biết một cây thuộc Dương xỉ?

A. Cơ thể có rễ, thân, lá thật sự

B. Cây có hoa, có quả

C. Lá có màu nâu, có bào tử

D. Lá non cuộn tròn ở đầu

Câu 34: Sắp xếp cách tự gây mốc:

1. Lấy một ít cơm nguội hoặc bánh mì cho vào đĩa hoặc khay lên men.

2. Vài ngày sau các sợi mốc trắng đã phát triển, trên bề mặt có những đốm nhỏ màu hơi sẫm.

3.Vẩy thêm một chút nước cho đủ ẩm.

A. 3, 2, 1

B. 1, 2, 3

C. 2, 1, 3

D. 1, 3, 2

Câu 35: Đáp án nào sau đây đúng về những điều kiện để nấm phát triển?

A.Các chất hữu cơ, ánh sáng, pH.

B. Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao.

D. Các chất hữu cơ có sẵn để làm thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp

C. Độ ẩm, ánh sáng, pH.

Câu 36. Đặc điểm nào sau đây là một ưu thế của các cây Hạt kín?

A. Hạt nằm trong quả

B. Có mạch dẫn

C. Có rễ thân, lá thật

D. Có rễ,thân,lá thật.

Câu 37: Rêu khác những thực vật có hoa ở điểm nào?

A. Chưa có rễ chính thức. B. Thân chưa có mạch dẫn và chưa phân nhánh.

C. Chưa có hoa. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 38: Đặc điểm nào của nấm khác thực vật

A. Không có diệp lục tố (chlorophyll)

B. Sinh sản bằng bào tử

C. Có thành tế bào

D.Có hình thức sinh sản hữu tín

Câu 39: So với cây dương xỉ, hạt trần có đặc điểm nào ưu việt?

A. Có rễ thật
B. Sinh sản bằng hạt
C. Thân có mạch dẫn
D. Có hoa và quả

Câu 40: Thuốc kháng sinh penicillin được sản xuất từ?

A. Nấm độc đỏ

B. Nấm mốc

C. Nấm mộc nhĩ

D. Nấm men

ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

B

C

D

B

B

A

D

A

D

D

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

A

B

A

C

C

B

D

C

D

B

Câu

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Đáp án

D

A

B

D

C

C

B

B

C

C

Câu

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

Đáp án

C

D

D

D

C

A

D

A

B

B