Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ 11 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | đề 2

Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ 11 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 - 2024 là tài liệu cực kì hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn lớp 11 tham khảo.

1
Đặc tả đề kiểm tra môn Công nghệ lớp 11- Định hướng nông nghiệp
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2
MÔN: CÔNG NGHỆ 11– CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút
TT
Nội dung
kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đnh gi
S câu hi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận dng
cao
1
4. Phòng
trị bệnh
cho vật
nuôi
4.1. Vai trò ca
phòng, tr bệnh
trong chăn nuôi.
Nhận biết:
- Trnh by đưc khái niệm, tác hi ca bệnh trong chăn
nuôi.
- Kể tên đưc mt số loi bệnh phổ bin  vt nuôi.
- Kể tên đưc các biện pháp phòng, tr bệnh phổ bin
trong chăn nuôi.
2
2
- Nêu đưc ý nghĩa ca phòng, tr bệnh trong chăn
nuôi.
Thông hiểu:
- Phân tích đưc tác hi ca bệnh trong chăn nuôi.
- Giải thích đưc ý nghĩa ca phòng, tr bệnh trong
chăn nuôi.
- Phân biệt đưc phòng bệnh v tr bệnh.
- Nêu đưc vai trò ca phòng tr bệnh vi thực tiễn
chăn nuôi  gia đnh v đa phương.
2
4.2. Mt số bệnh
phổ bin trong
chăn nuôi (đặc
điểm, nguyên
nhân v biện
pháp phòng, tr).
Nhận biết:
- Kể tên đưc mt số bệnh phổ bin trên gia cm.
- Kể tên đưc mt số bệnh phổ bin trên gia súc (ln,
trâu, bò v các gia súc khác).
- tả đưc đặc điểm mt số bệnh phổ bin trên gia
cm.
- tả đưc đặc điểm mt số bệnh phổ bin trên gia
súc. - Nêu đưc nguyên nhân gây ra mt số bệnh phổ bin
trên gia cm.
- Nêu đưc nguyên nhân gây ra mt số bệnh phổ bin
trên gia súc.
- Kể tên mt số biện pháp phòng, tr mt sbệnh phổ
bin trong chăn nuôi.
- Nêu đưc ưu nhưc điểm ca các biện pháp phòng, tr
mt số bệnh phổ bin trong chăn nuôi.
Thông hiểu:
4
3
3
- Phân biệt đưc các đặc điểm cơ bản ca mt số bệnh
phổ bin trên gia cm.
- Phân biệt đưc các đặc điểm cơ bản ca mt số bệnh
phổ bin trên gia súc.
- Phân tích đưc nguyên nhân gây ra mt số bệnh phổ
bin trên gia cm.
- Phân tích đưc nguyên nhân gây ra mt số bệnh phổ
bin trên gia súc.
- Tóm tắt đưc mt số biện pháp phòng, tr mt số bệnh
phổ bin trong chăn nuôi.
- Phân biệt đưc các biện pháp phòng, tr bệnh phổ bin
trong chăn nuôi.
- Phân tích đưc ưu nhưc điểm ca các biện pháp
phòng, tr mt số bệnh phổ bin trong chăn nuôi.
- Lựa chọn đưc biện pháp phòng tr bệnh phù hp cho
mt số đối tưng vt nuôi phổ bin.
Vận dng
- Lựa chọn đưc biện pháp phòng tr bệnh phù hp cho
mt số đối tưng vt nuôi phổ bin  gia đnh, đa phương.
Vận dng cao
- Đề xuất đưc biện pháp phòng tr bệnh phù hp vi
thực tiễn chăn nuôi ca gia đnh, đa phương (đảm bảo an
ton cho người, vt nuôi v môi trường).
4
4.3. Mt số ng
dụng ca công
nghệ sinh học
trong phòng, tr
bệnh cho vt
nuôi.
Nhận biết:
- Kể tên đưc mt số ng dụng công nghệ sinh học
trong phòng, tr bệnh vt nuôi.
- Nêu đưc ưu điểm ca việc ng dụng công nghệ sinh
học trong phòng, tr bệnh cho vt nuôi.
- Nêu đưc ý nghĩa ca việc ng dụng công nghệ sinh
học trong phòng, tr bệnh cho vt nuôi.
- Nêu đưc mt số thnh tựu ca ng dụng ng nghệ
sinh học trong phòng, tr bệnh cho vt nuôi.
Thông hiểu:
- Phân tích đưc ý nghĩa ca việc ng dụng công nghệ
sinh học trong phòng, tr bệnh cho vt nuôi.
- Phân tích đưc ý nghĩa ca việc ng dụng công nghệ
sinh học trong phòng, tr bệnh cho vt nuôi.
- Lựa chọn đưc biện pháp công nghệ sinh học phù hp
trong phòng, tr mt số bệnh phổ bin trong chăn nuôi.
Vận dng
Lựa chọn đưc biện pháp công nghệ sinh học phù hp trong
phòng, tr mt số bệnh phù hp vi thực tiễn chăn nuôi  gia
đnh, đa phương.
Vận dng cao
3
2
1
5
Đề xuất đưc biện pháp công nghệ sinh học trong phòng tr
bệnh phù hp vi thực tiễn chăn nuôi ca gia đnh, đa
phương.
2
5. Công
nghệ chăn
nuôi
5.1. Chuồng nuôi
v bảo vệ môi
trường trong chăn
nuôi
Nhận biết:
- Nêu đưc khái niệm chuồng nuôi.
- Trnh by đưc những yêu cu chung ca chuồng
nuôi.
- Kể tên đưc các loi chuồng nuôi phổ bin trong
chăn nuôi.
- Nêu đưc đặc điểm ca các loi chuồng nuôi phổ
bin trong chăn nuôi.
- Nêu đưc ý nghĩa ca bảo vệ môi trường trong chăn
nuôi. - Kể tên đưc các biện pháp ch yu để vệ sinh
chuồng nuôi v bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.
Thông hiểu
- Giải thích đưc những yêu cu chung ca chuồng
nuôi. - Phân tích đưc các yêu cu về chuồng nuôi ca mt
số vt nuôi phổ bin.
- So sánh đưc các kiểu chuồng nuôi phổ bin trong
chăn nuôi.
- Phân tích đưc đặc điểm ca các kiểu chuồng nuôi
phổ bin trong chăn nuôi.
3
2
6
- Giải thích đưc ý nghĩa ca bảo vệ môi trường trong
chăn nuôi.
- Tóm tắt đưc các biện pháp ch yu để vệ sinh
chuồng nuôi v bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.
Vận dng
- Đề xuất đưc kiểu chuồng nuôi phù hp cho mt
loi vt nuôi phổ bin  gia đnh, đa phương.
Đề xuất đưc biện pháp bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
phù hp vi thực tiễn chăn nuôi  gia đnh, đa phương.
5.2. Quy trnh
nuôi dưỡng v
chăm sóc vt nuôi
phổ bin.
Nhận biết:
- Kể tên đưc các công việc nuôi dưỡng v chăm sóc
mt số loi vt nuôi phổ bin (g, ln, bò,…).
- Nêu đưc ý nghĩa ca việc nuôi dưỡng v chăm sóc
vt nuôi.
- Nêu đưc mt số yêu cu cơ bản về thc ăn đối vi
các loi vt nuôi phổ bin.
- Nêu đưc mt số yêu cu cơ bản về chăm sóc đối
vi các loi vt nuôi phổ bin.
Thông hiểu
- Tóm tắt đưc quy trnh nuôi dưỡng v chăm sóc mt
số loi vt nuôi phổ bin (g, ln, bò,…).
- Giải thích đưc ý nghĩa ca việc nuôi dưỡng v
chăm sóc vt nuôi.
4
3
7
- Phân tích đưc mt số yêu cu cơ bản về thc ăn đối
vi các loi vt nuôi phổ bin.
- Phân tích đưc mt số yêu cu cơ bản về chăm sóc
đối vi các loi vt nuôi phổ bin.
Vận dng
- Đề xuất đưc quy trnh nuôi dưỡng, chăm sóc phù hp
cho mt loi vt nuôi phổ bin  gia đnh, đa phương.
Tng s câu
16
12
1
Lưu ý:
- Các câu hi  cấp đ nhn bit v thông hiểu l các câu hi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hi  cấp đ vn dụng v vn dụng cao l các câu hi tự lun.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm l 0.25 điểm, cho mi câu tự lun đưc quy đnh trong đáp án v hưng dẫn chấm. - Mi ni
dung ch nên ra 1 câu hi vn dụng hoặc vn dụng cao.
- Vi câu hi  mc đ nhn bit v thông hiểu th mi câu hi cn đưc ra  mt ch báo ca mc đ kin thc, kỹ năng cn kiểm tra,
đánh giá tương ng (1 gch đu dòng thuc mc đ đó).
8
ĐỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ 2
NĂM HỌC 2023-2024
Môn: Công nghệ. Lp: 11 (Chăn nuôi)
Họ và tên học sinh:……………………………... Mã số học sinh:………………………….
PHÂN TÍCH ĐỀ THEO MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ
4.1. Vai trò ca phòng, trị bệnh trong chăn nuôi.
Nhận biết
Câu 1: Tên một s loại bệnh ph biến ở lợn là:
A. Bệnh dch tả, bệnh tai xanh, bệnh tụ huyt trùng.
B. Bệnh dch tả, bệnh tai xanh, bệnh newcastle.
C. Bệnh dch tả, bệnh cúm, bệnh tụ huyt trùng.
D. Bệnh dch tả, bệnh cúm, bệnh newcastle.
Câu 2: Cc biện php phòng, trị bệnh ph biến trong chăn nuôi:
A. Vệ sinh, khử trùng, tiêu đc, diệt mm bệnh v các loi đng vt trung gian truyền bệnh đnh k
B. Dụng cụ dùng trong chăn nuôi phải đưc vệ sinh trưc khi đưa vo sử dụng
C. Con giống phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lưng giống vt nuôi theo tiêu chuẩn chất lưng giống vt nuôi theo quy đnh
D. Thc ăn phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y,nưc sử dụng phải sch
Thông hiểu
Câu 1: Tc hại ca bệnh trong chăn nuôi:
A. Buồn bã, b ăn, chm ln.
9
B. Bi liệt, xù lông, gây cht.
C. Ảnh hưng xấu ti sinh trưng, phát triển, có thể gây cht.
D. B ăn, sẩy thai, sinh con d dng, gây cht.
Câu 2: Phòng, trị bệnh trong chăn nuôi có ý nghĩa gì?
A. Bảo vệ vt nuôi, nâng cao hiệu quả chăn nuôi, bảo vệ sc khe con người v môi trường.
B. Bảo vệ vt nuôi, nâng cao hiệu quả chăn nuôi, chất lưng vt nuôi.
C. Nâng cao hiệu quả chăn nuôi, bảo vệ sc khe con người v môi trường.
D. Nâng cao hiệu quả chăn nuôi, tăng giá thnh sản phẩm.
4.2. Một s bệnh ph biến trong chăn nuôi (đặc điểm, nguyên nhân và biện php phòng, trị). 4, 3, 1
Nhận biết:
Câu 1: Một s bệnh ph biến trên gia cầm:
A. Bệnh Newcastle, bệnh cúm.
B. Bệnh Newcastle, bệnh tai xanh.
C. Bệnh tai xanh, bệnh cúm.
D. Bệnh tai xanh, bệnh l mồm long móng.
Câu 2: Kể tên một s bệnh ph biến trên gia súc:
A. Bệnh Newcastle, bệnh cúm.
B. Bệnh Newcastle, bệnh tai xanh.
C. Bệnh tai xanh, bệnh cúm.
D. Bệnh tai xanh, bệnh l mồm long móng.
Câu 3: Biểu hiện bệnh cúm trên gia cầm:
A. Sốt cao, mo tích tím sẫm, tụ máu dưi da.
10
B. Sốt cao, l loét miệng, tụ máu dưi da.
C. Sốt cao, mo tích tím sẫm, nổi mụn nưc.
D. Sốt cao, long móng, khó th.
Câu 4: Đặc điểm bệnh lở mồm long móng trên gia súc.
A. Sốt cao, tụ máu dưi da hoặc nổi ban đ như nốt mui đốt.
B. Sốt cao, l loét miệng, tụ máu dưi da
C. Sốt cao, nổi mụn nưc, long móng.
D. Sốt cao, long móng, khó th.
Thông hiểu:
Câu 1: đặc điểm ging nhau giữa bệnh cúm và bệnh t huyết trùng trên gia cầm.
A. mo tích tím sẫm
B. ngẹo cổ
C. phân trắng
D. nổi mụn nưc
Câu 2: Đặc điểm ging nhau giữa bệnh lở mồm long móng và bệnh t huyết trùng trên trâu bò.
A. sốt cao, l loét
B. sốt, móng b nt
C. sốt, chảy dãi
D. nổi mụn nưc, bụng chưng to
Câu 3: nguyên nhân gây ra một s bệnh ph biến trên gia cầm:
A. virus Paramyxo
11
B. Virus H5N1
C. vi khuẩn Pasteurella multocida
D. vius Picornaviridae
Vận dng
Câu 1: Nêu biện php phòng trị bệnh cúm gia cầm?
Nội dung
Điểm
KN:
Bệnh cúm gia cm l bệnh truyền nhiễm cấp tính  gia cm v chim hoang dã, lây lan nhanh  mọi la tuổi gia
cm.
Đặc trưng ca bệnh l sốt cao, có những biểu hện bệnh lí  hệ thống tiêu hóa, hô hấp, thn kinh v sinh sản.
Phòng bệnh:
+ Khi dch chưa sảy ra: ngăn chặn nguồn bệnh bằng các biện pháp như tiêu đc, khử trùng v vệ sinh thc ăn,
xe chuyên ch v dụng cụ chăn nuôi, hn ch cho gia cm tip xúc vi chim hoang dã, tiêm vaccine theo đúng
quy đnh.
+ Khi có dch: cấm hot đng buôn bán, git mổ gia cm, tiêu hy gia cn ốm, cht theo đúng quy đnh, phun
thuốc sát trùng, tiêu đc đúng quy đnh, giám sát chặt chẽ diễn bin ca dch v phát hiện kp thời những biểu
hiện, triệu trng bện cund  người để can thiệp
Trị bệnh:
+ Khi phát hiện gia cm b bệnh, kp thời báo cho thú y đa phương
0,25
0,25
0,25
0,25
12
+ Hiện nay chưa thuốc điều tr đặc hiệu bệnh cúm gia cm. Do bệnh có khả năng y truyền, gây bệnh v
gây tử vong  người nên khi nghi ngờ gia cm b mắc bệnh phải khai báo vi cán b thú y đa phương để kp
thời xử lí.
4.3. Một s ứng dng ca công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi. (3,2)
Nhận biết:
Câu 1: Cc ứng dng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh vật nuôi.
A. Sản xuất vaccine DNA tái tổ hp, chữa đựơc ht các loi bệnh.
B. Phát hiện sm virus gây bệnh v chữa đựơc ht các loi bệnh.
C. Sản xuất vaccine DNA tái tổ hp, phát hiện sm virus gây bệnh.
D. Phát hiện sm virus gây bệnh v tm ra thuốc đặc hiệu xử lý virus.
Câu 2: Ưu điểm ca việc ứng dng công nghệ sinh học trong sản xuất vaccine DNA ti t hợp phòng, trị bệnh cho vật nuôi?
A. An ton cao, sản xuất nhanh
B. ít tốn kém, sản xuất nhanh
C. sản xuất nhanh hơn, tốn kém
D. An ton cao, ít tốn kém, sản xuất nhanh hơn
Câu 3: Thành tựu ca ứng dng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi?
A. Sản xuất vacxin v thuốc kháng sinh
B. Nghiên cu ảnh hưng ca gen Halothane trên khả năng sinh trưng, sinh sản v chất lưng tht heo
C. Nghiên cu ảnh hưng ca 2 gen thụ thể estrogen v prolactin trên khả năng sinh sản (số con sơ sinh/ la đẻ) ca heo
13
D. Nghiên cu tính đa hnh ca 3 gen: PSTF1 gene, myogenin gene v heart fatty axit BP gene liên quan đn khản năng sinh
trưng, sự biệt hóa cơ v mỡ trong cơ.
Thông hiểu:
Câu 1: Ý nghĩa ca việc ứng dng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi?
A. H tr sc khe cho vt nuôi, tăng cường miễn dch, tăng khả năng phòng, tr bệnh  vt nuôi.
B. Tăng năng suất
C. Tăng chất lưng
D. Giảm chi p
Câu 2: Biện php p dng công nghệ sinh học phù hợp trong phòng, trị bệnh cúm gia cầm:
A. Sử dụng vaccine
B. Đưa giống mi vo sản xuất.
C. Cấy gen kháng cúm vo vt nuôi
D. lai to giống đt bin kháng virus
Vận dng cao
Câu 1: Đề xuất biện php để nâng cao hiệu quả phòng, trị bệnh cho vật nuôi trong hoạt động chăn nuôi gia đình, địa
phương: (1 điểm)
Nội dung
Điểm
14
- Vệ sinh thường xuyên khu vực sinh hot ca vt nuôi.
- Xây dựng ch đ ăn uống khoa học cho vt nuôi.
- Tiêm phòng đy đ các loi bệnh (bệnh di, viêm ph quản hô hấp,..)
- Dọn vệ sinh đnh k, đảm bảo chuồng nuôi v dụng cụ chăn nuôi cn đưc lm sch hằng ngy, tiêu đc khử
trùng nưc trưc v sau mi la nuôi hoặc khi có dch bệnh
0,25
0,25
0,25
0,25
5.1. Chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
Nhận biết
Câu 1: Hướng chuồng tt nhất cho vật nuôi là hướng:
A. Nam hoặc đông nam
B. Đông bắc
C. Tây nam
D. D. Nam
Câu 2: Kiểu chuồng hở là kiểu chuồng nuôi…..
A. Xây kín như mt đường hm
B. Thông thoáng tự nhiên
C. L chuồng kín có hệ thống cửa sổ hai bên
D. Áp dụng cho chăn nuôi công nghiệp.
Câu 3: Kiểu chuồng nuôi kín phù hợp với phương thức chăn nuôi nào?
A. Chăn nuôi công nghiệp quy mô ln
B. Chăn nuôi hữu cơ
C. Chăn nuôi bán công nghiệp
15
D. Giống vt nuôi đa phương.
Thông hiểu
Câu 1: Nếu chuồng nuôi đặt cạnh nhà ở thì gây những tc hại đi với con người?
A. Lây bệnh cho con người
B. Lây bệnh cho vt nuôi
C. Gây ting ồn cho con người
D. Ô nhiễm môi trường nh .
Câu 2: Chuồng kín ging chuồng kín - hở linh hoạt ở điểm nào?
A. Cn hệ thống điện nưc hiện đi.
B. Có hệ thống lm mát v qut thông gió
C. Xây kín như mt đường hm
D. Tit kiệm điện nưc.
5.2. Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.
* Nhận biết
Câu 1: Hàm lượng Ca trong thức ăn gà đẻ trứng là:
A. 3-3,5% B. 4-4,5% C. 5-5,5% D. 6-6,5%
Câu 2: Thức ăn b sung Ca cho gà đẻ trứng là:
A. Bt v trng. B.Đá vôi. C. Si D. v ốc
Câu 3: Nuôi dưỡng và chăm sóc gà đẻ trứng ở nhiệt độ?
A. 25 - 35
0
C B. 18 - 25
0
C
B. 10 - 15
0
C D.Trên 40
0
C
Câu 4: Thức ăn thô cho bò sữa là:
A. Bt khoai m. B. Khoáng- vitamin C.Thc ăn tinh hn hp. D. C tự nhiên.
Thông hiểu
Câu 1: Nếu chuồng nuôi không yên tĩnh sẽ ảnh hưởng như thế nào đến gà đẻ trứng?
A. Năng suất trng giảm B. G không đẻ trng
16
B. Chất lưng trng giảm D. Năng suất v chất lưng trng giảm.
Câu 2: Tại sao cho gà đẻ trứng ăn tự do bột v trứng nghiền nh?
A. Để cung cấp Ca cho g B. Giúp to v trng
B. Giúp tăng năng suất trng D. Giúp tăng chất lưng trng.
Câu 3: Lượng thức ăn 1 ngày cho 1 con lợn 50kg là:
A. 3kg/ngy B. 2kg/ngy C. 4kg/ngy D. 5kg/ngy
Vận dng
Câu 1: Trnh by quy trnh nuôi dưỡng mt loi vt nuôi phổ bin  gia đnh, đa phương. (1đ)
NỘI DUNG
ĐIỂM
- Chuồng nuôi:
+ Kiểu chuồng
+ V trí
+ Diện tích
+ Số lưng ổ đẻ, số lưng g đẻ.
+ Mt đ nuôi
- Thức ăn
+ Máng ăn, máng uống
+ Các loi thc ăn….
+ Thc ăn bổ sung Ca:
+ Nưc uống
+ Số ln cho ăn
0,5
0,5đ
17
18
ĐỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II MÔN CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH
Trường THPT .................
ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ II
Môn học: Công nghệ chăn nuôi 11
Mã đề: 2
Họ, tên học sinh: ………….……………….…… Lớp: ……………………………………
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Mi câu đúng 0,25 điểm
Câu 1: Tên một s loại bệnh ph biến ở lợn là:
A. Bệnh dch tả, bệnh tai xanh, bệnh tụ huyt trùng.
B. Bệnh dch tả, bệnh tai xanh, bệnh newcastle.
C. Bệnh dch tả, bệnh cúm, bệnh tụ huyt trùng.
D. Bệnh dch tả, bệnh cúm, bệnh newcastle.
Câu 2: Cc biện php phòng, trị bệnh ph biến trong chăn nuôi:
A. Vệ sinh, khử trùng, tiêu đc, diệt mm bệnh v các loi đng vt trung gian truyền bệnh đnh k
B. Dụng cụ dùng trong chăn nuôi phải đưc vệ sinh trưc khi đưa vo sử dụng
C. Con giống phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lưng giống vt nuôi theo tiêu chuẩn chất lưng giống vt nuôi theo quy đnh
D. Thc ăn phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y,nưc sử dụng phải sch
Câu 3: Tc hại ca bệnh trong chăn nuôi:
A. Buồn bã, b ăn, chm ln.
B. Bi liệt, xù lông, gây cht.
C. Ảnh hưng xấu ti sinh trưng, phát triển, có thể gây cht.
19
D. B ăn, sẩy thai, sinh con d dng, gây cht.
Câu 4: Phòng, trị bệnh trong chăn nuôi có ý nghĩa gì?
A. Bảo vệ vt nuôi, nâng cao hiệu quả chăn nuôi, bảo vệ sc khe con người v môi trường.
B. Bảo vệ vt nuôi, nâng cao hiệu quả chăn nuôi, chất lưng vt nuôi.
C. Nâng cao hiệu quả chăn nuôi, bảo vệ sc khe con người v môi trường.
D. Nâng cao hiệu quả chăn nuôi, tăng giá thnh sản phẩm.
Câu 5: Một s bệnh ph biến trên gia cầm:
A. Bệnh Newcastle, bệnh cúm.
B. Bệnh Newcastle, bệnh tai xanh.
C. Bệnh tai xanh, bệnh cúm.
D. Bệnh tai xanh, bệnh l mồm long móng.
Câu 6: Kể tên một s bệnh ph biến trên gia súc:
A. Bệnh Newcastle, bệnh cúm.
B. Bệnh Newcastle, bệnh tai xanh.
C. Bệnh tai xanh, bệnh cúm.
D. Bệnh tai xanh, bệnh l mồm long móng.
Câu 7: Biểu hiện bệnh cúm trên gia cầm:
A. Sốt cao, mo tích tím sẫm, tụ máu dưi da.
B. Sốt cao, l loét miệng, tụ máu dưi da.
C. Sốt cao, mo tích tím sẫm, nổi mụn nưc.
D. Sốt cao, long móng, khó th.
Câu 8: Đặc điểm bệnh lở mồm long móng trên gia súc.
20
A. Sốt cao, tụ máu dưi da hoặc nổi ban đ như nốt mui đốt.
B. Sốt cao, l loét miệng, tụ máu dưi da
C. Sốt cao, nổi mụn nưc, long móng.
D. Sốt cao, long móng, khó th.
Câu 9: Đặc điểm ging nhau giữa bệnh cúm và bệnh t huyết trùng trên gia cầm.
A. mo tích tím sẫm
B. ngẹo cổ
C. phân trắng
D. nổi mụn nưc
Câu 10: Đặc điểm ging nhau giữa bệnh lở mồm long móng và bệnh t huyết trùng trên trâu bò.
A. sốt cao, l loét
B. sốt, móng b nt
C. sốt, chảy dãi
D. nổi mụn nưc, bụng chưng to
Câu 11: nguyên nhân gây ra một s bệnh ph biến trên gia cầm:
A. virus Paramyxo
B. Virus H5N1
C. vi khuẩn Pasteurella multocida
D. vius Picornaviridae
Câu 12: Cc ứng dng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh vật nuôi.
A. Sản xuất vaccine DNA tái tổ hp, chữa đựơc ht các loi bệnh.
21
B. Phát hiện sm virus gây bệnh v chữa đựơc ht các loi bệnh.
C. Sản xuất vaccine DNA tái tổ hp, phát hiện sm virus gây bệnh.
D. Phát hiện sm virus gây bệnh v tm ra thuốc đặc hiệu xử lý virus.
Câu 13: Ưu điểm ca việc ứng dng công nghệ sinh học trong sản xuất vaccine DNA ti t hợp phòng, trị bệnh cho vật nuôi?
A. An ton cao, sản xuất nhanh
B. ít tốn kém, sản xuất nhanh
C. sản xuất nhanh hơn, tốn kém
D. An ton cao, ít tốn kém, sản xuất nhanh hơn
Câu 14: Thành tựu ca ứng dng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi?
A. Sản xuất vacxin v thuốc kháng sinh
B. Nghiên cu ảnh hưng ca gen Halothane trên khả năng sinh trưng, sinh sản v chất lưng tht heo
C. Nghiên cu ảnh hưng ca 2 gen thụ thể estrogen v prolactin trên khả năng sinh sản (số con sơ sinh/ la đẻ) ca heo
D. Nghiên cu tính đa hnh ca 3 gen: PSTF1 gene, myogenin gene v heart fatty axit BP gene liên quan đn khản năng sinh
trưng, sự biệt hóa cơ v mỡ trong cơ.
Câu 15: Ý nghĩa ca việc ứng dng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi?
A. H tr sc khe cho vt nuôi, tăng cường miễn dch, tăng khả năng phòng, tr bệnh  vt nuôi.
B. Tăng năng suất
C. Tăng chất lưng
D. Giảm chi p
Câu 16: Biện php p dng công nghệ sinh học phù hợp trong phòng, trị bệnh cúm gia cầm:
A. Sử dụng vaccine
B. Đưa giống mi vo sản xuất.
22
C. Cấy gen kháng cúm vo vt nuôi
D. lai to giống đt bin kháng virus
Câu 17: Hướng chung tt nhất cho vật nuôi là hướng:
A. Nam hoặc đông nam
B. Đông bắc
C. Tây nam
D. Nam
Câu 18: Kiểu chuồng hở là kiểu chuồng nuôi….
A. Xây kín như mt đường hm
B. Thông thoáng tự nhiên
C. L chuồng kín có hệ thống cửa sổ hai bên
D. Áp dụng cho chăn nuôi công nghiệp.
Câu 19: Kiểu chuồng nuôi kín phù hợp với phương thức chăn nuôi nào?
A. Chăn nuôi công nghiệp quy mô ln
B. Chăn nuôi hữu cơ
C. Chăn nuôi bán công nghiệp
D. Giống vt nuôi đa phương.
Câu 20: Nếu chuồng nuôi đặt cạnh nhà ở thì gây những tc hại đi với con người?
A. Lây bệnh cho con người
B. Lây bệnh cho vt nuôi
23
C. Gây ting ồn cho con người
D. Ô nhiễm môi trường nh .
Câu 21: Chuồng kín ging chuồng kín - hở linh hoạt ở điểm nào?
A. Cn hệ thống điện nưc hiện đi.
B. Có hệ thống lm mát v qut thông gió
C. Xây kín như mt đường hm
D. Tit kiệm điện nưc.
Câu 22: Hàm lượng Ca trong thức ăn gà đẻ trứng là:
A. 3-3,5%
B. 4-4,5%
C. 5-5,5%
D. 6-6,5%
Câu 23: Thức ăn b sung Ca cho gà đẻ trứng là:
A. Bt v trng.
B. Đá vôi.
C. Si
D. V ốc
Câu 24: Nuôi dưỡng và chăm sóc gà đẻ trứng ở nhiệt độ?
A. 25 - 35
0
C
B. 18 - 25
0
C
C. 10 - 15
0
C
D. Trên 40
0
C
Câu 25: Thức ăn thô cho bò sữa là:
A. Bt khoai m.
B. Khoáng- vitamin
24
C. Thc ăn tinh hn hp.
D. C tự nhiên.
Câu 26: Nếu chuồng nuôi không yên tĩnh sẽ ảnh hưởng như thế nào đến gà đẻ trứng?
A. Năng suất trng giảm
B. G không đẻ trng
C. Chất lưng trng giảm
D. Năng suất v chất lưng trng giảm.
Câu 27: Tại sao cho gà đẻ trứng ăn tự do bột v trứng nghiền nh?
A. Để cung cấp Ca cho g
B. Giúp to v trng
C. Giúp tăng năng suất trng
D. Giúp tăng chất lưng trng.
Câu 28: Lượng thức ăn 1 ngày cho 1 con lợn 50kg là:
A. 3kg/ngy
B. 2kg/ngy
C. 4kg/ngy
D. 5kg/ngy
PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Nêu biện pháp phòng tr bệnh cúm gia cm?
Câu 2: Trnh by quy trnh nuôi dưỡng mt loi vt nuôi phổ bin  gia đnh, đa phương. (1đ)
Câu 3: Đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu quả phòng, tr bệnh cho vt nuôi trong hot đng chăn nuôi  gia đnh, đa phương: (1
điểm)
25
HƯỚNG DẪN CHẤM
Đp n
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm (mi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
A
A
C
A
A
D
A
C
A
C
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
B
C
D
A
A
A
A
B
A
D
Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
Câu 25
Câu 26
Câu 27
Câu 28
B
A
A
B
D
A
B
B
PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Nêu biện php phòng trị bệnh cúm gia cầm?
Nội dung
Điểm
KN:
Bệnh cúm gia cm l bệnh truyền nhiễm cấp tính  gia cm v chim hoang dã, lây lan nhanh  mọi la tuổi gia
cm.
Đặc trưng ca bệnh l sốt cao, có những biểu hện bệnh lí  hệ thống tiêu hóa, hô hấp, thn kinh v sinh sản.
Phòng bệnh:
0,25
0,25
26
+ Khi dch chưa sảy ra: ngăn chặn nguồn bệnh bằng các biện pháp như tiêu đc, khử trùng v vệ sinh thc ăn,
xe chuyên ch v dụng cụ chăn nuôi, hn ch cho gia cm tip xúc vi chim hoang dã, tiêm vaccine theo đúng
quy đnh.
+ Khi có dch: cấm hot đng buôn bán, git mổ gia cm, tiêu hy gia cn ốm, cht theo đúng quy đnh, phun
thuốc sát trùng, tiêu đc đúng quy đnh, giám sát chặt chẽ diễn bin ca dch v phát hiện kp thời những biểu
hiện, triệu trng bện cund  người để can thiệp
Trị bệnh:
+ Khi phát hiện gia cm b bệnh, kp thời báo cho thú y đa phương
+ Hiện nay chưa thuốc điều tr đặc hiệu bệnh cúm gia cm. Do bệnh có khả năng y truyền, gây bệnh v
gây tử vong  người nên khi nghi ngờ gia cm b mắc bệnh phải khai báo vi cán b thú y đa phương để kp
thời xử lí.
0,25
0,25
Câu 2: Trình bày quy trình nuôi dưỡng một loại vật nuôi ph biến ở gia đình, địa phương. (1đ)
Nội dung
Điểm
- Chuồng nuôi:
+ Kiểu chuồng
+ V trí
+ Diện tích
+ Số lưng ổ đẻ, số lưng g đẻ.
+ Mt đ nuôi
0,5
27
- Thức ăn
+ Máng ăn, máng uống
+ Các loi thc ăn….
+ Thc ăn bổ sung Ca:
+ Nưc uống
+ Số ln cho ăn
0,5đ
Câu 3: Đề xuất biện php để nâng cao hiệu quả phòng, trị bệnh cho vật nuôi trong hoạt động chăn nuôi gia đình, địa
phương: (1 điểm)
Nội dung
Điểm
- Vệ sinh thường xuyên khu vực sinh hot ca vt nuôi.
- Xây dựng ch đ ăn uống khoa học cho vt nuôi.
- Tiêm phòng đy đ các loi bệnh (bệnh di, viêm ph quản hô hấp,..)
- Dọn vệ sinh đnh k, đảm bảo chuồng nuôi v dụng cụ chăn nuôi cn đưc lm sch hằng ngy, tiêu đc khử
trùng nưc trưc v sau mi la nuôi hoặc khi có dch bệnh
0,25
0,25
0,25
0,25
-----------------Ht-----------------
28
| 1/28

Preview text:

Đặc tả đề kiểm tra môn Công nghệ lớp 11- Định hướng nông nghiệp
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2
MÔN: CÔNG NGHỆ 11– CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
TT Nội dung Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng kiến thức biết hiểu dụng cao 1 4. Phòng 4.1. Vai trò của Nhận biết: 2 2 trị bệnh phòng, trị bệnh -
Trình bày được khái niệm, tác hại của bệnh trong chăn cho vật nuôi. nuôi trong chăn nuôi. -
Kể tên được một số loại bệnh phổ biến ở vật nuôi. -
Kể tên được các biện pháp phòng, trị bệnh phổ biến trong chăn nuôi. -
Nêu được ý nghĩa của phòng, trị bệnh trong chăn nuôi. Thông hiểu: -
Phân tích được tác hại của bệnh trong chăn nuôi. -
Giải thích được ý nghĩa của phòng, trị bệnh trong chăn nuôi. -
Phân biệt được phòng bệnh và trị bệnh. -
Nêu được vai trò của phòng trị bệnh với thực tiễn
chăn nuôi ở gia đình và địa phương. 1 4.2. Một số bệnh Nhận biết: 4 3 1 phổ biến trong -
Kể tên được một số bệnh phổ biến trên gia cầm. chăn nuôi (đặc -
Kể tên được một số bệnh phổ biến trên gia súc (lợn, điểm, nguyên
trâu, bò và các gia súc khác). nhân và biện -
Mô tả được đặc điểm một số bệnh phổ biến trên gia pháp phòng, trị). cầm. -
Mô tả được đặc điểm một số bệnh phổ biến trên gia
súc. - Nêu được nguyên nhân gây ra một số bệnh phổ biến trên gia cầm. -
Nêu được nguyên nhân gây ra một số bệnh phổ biến trên gia súc. -
Kể tên một số biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến trong chăn nuôi. -
Nêu được ưu nhược điểm của các biện pháp phòng, trị
một số bệnh phổ biến trong chăn nuôi. Thông hiểu: 2 -
Phân biệt được các đặc điểm cơ bản của một số bệnh
phổ biến trên gia cầm. -
Phân biệt được các đặc điểm cơ bản của một số bệnh phổ biến trên gia súc. -
Phân tích được nguyên nhân gây ra một số bệnh phổ biến trên gia cầm. -
Phân tích được nguyên nhân gây ra một số bệnh phổ biến trên gia súc. -
Tóm tắt được một số biện pháp phòng, trị một số bệnh
phổ biến trong chăn nuôi. -
Phân biệt được các biện pháp phòng, trị bệnh phổ biến trong chăn nuôi. -
Phân tích được ưu nhược điểm của các biện pháp
phòng, trị một số bệnh phổ biến trong chăn nuôi. -
Lựa chọn được biện pháp phòng trị bệnh phù hợp cho
một số đối tượng vật nuôi phổ biến. Vận dụng -
Lựa chọn được biện pháp phòng trị bệnh phù hợp cho
một số đối tượng vật nuôi phổ biến ở gia đình, địa phương. Vận dụng cao -
Đề xuất được biện pháp phòng trị bệnh phù hợp với
thực tiễn chăn nuôi của gia đình, địa phương (đảm bảo an
toàn cho người, vật nuôi và môi trường). 3 4.3. Một số ứng Nhận biết: 3 2 1 dụng của công -
Kể tên được một số ứng dụng công nghệ sinh học nghệ sinh học
trong phòng, trị bệnh vật nuôi. trong phòng, trị -
Nêu được ưu điểm của việc ứng dụng công nghệ sinh bệnh cho vật
học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi. nuôi. -
Nêu được ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh
học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi. -
Nêu được một số thành tựu của ứng dụng công nghệ
sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi. Thông hiểu: -
Phân tích được ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ
sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi. -
Phân tích được ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ
sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi. -
Lựa chọn được biện pháp công nghệ sinh học phù hợp
trong phòng, trị một số bệnh phổ biến trong chăn nuôi. Vận dụng
Lựa chọn được biện pháp công nghệ sinh học phù hợp trong
phòng, trị một số bệnh phù hợp với thực tiễn chăn nuôi ở gia đình, địa phương. Vận dụng cao 4
Đề xuất được biện pháp công nghệ sinh học trong phòng trị
bệnh phù hợp với thực tiễn chăn nuôi của gia đình, địa phương. 2 5. Công
5.1. Chuồng nuôi Nhận biết: 3 2
nghệ chăn và bảo vệ môi -
Nêu được khái niệm chuồng nuôi. nuôi trường trong chăn -
Trình bày được những yêu cầu chung của chuồng nuôi nuôi. -
Kể tên được các loại chuồng nuôi phổ biến trong chăn nuôi. -
Nêu được đặc điểm của các loại chuồng nuôi phổ biến trong chăn nuôi. -
Nêu được ý nghĩa của bảo vệ môi trường trong chăn
nuôi. - Kể tên được các biện pháp chủ yếu để vệ sinh
chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Thông hiểu -
Giải thích được những yêu cầu chung của chuồng
nuôi. - Phân tích được các yêu cầu về chuồng nuôi của một
số vật nuôi phổ biến. -
So sánh được các kiểu chuồng nuôi phổ biến trong chăn nuôi. -
Phân tích được đặc điểm của các kiểu chuồng nuôi
phổ biến trong chăn nuôi. 5 -
Giải thích được ý nghĩa của bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. -
Tóm tắt được các biện pháp chủ yếu để vệ sinh
chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Vận dụng -
Đề xuất được kiểu chuồng nuôi phù hợp cho một
loại vật nuôi phổ biến ở gia đình, địa phương.
Đề xuất được biện pháp bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
phù hợp với thực tiễn chăn nuôi ở gia đình, địa phương. 5.2. Quy trình Nhận biết: 4 3 1 nuôi dưỡng và -
Kể tên được các công việc nuôi dưỡng và chăm sóc
chăm sóc vật nuôi một số loại vật nuôi phổ biến (gà, lợn, bò,…). phổ biến. -
Nêu được ý nghĩa của việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi. -
Nêu được một số yêu cầu cơ bản về thức ăn đối với
các loại vật nuôi phổ biến. -
Nêu được một số yêu cầu cơ bản về chăm sóc đối
với các loại vật nuôi phổ biến. Thông hiểu -
Tóm tắt được quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc một
số loại vật nuôi phổ biến (gà, lợn, bò,…). -
Giải thích được ý nghĩa của việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi. 6 -
Phân tích được một số yêu cầu cơ bản về thức ăn đối
với các loại vật nuôi phổ biến. -
Phân tích được một số yêu cầu cơ bản về chăm sóc
đối với các loại vật nuôi phổ biến. Vận dụng
- Đề xuất được quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc phù hợp
cho một loại vật nuôi phổ biến ở gia đình, địa phương. Tổng số câu 16 12 2 1 Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0.25 điểm, cho mỗi câu tự luận được quy định rõ trong đáp án và hướng dẫn chấm. - Mỗi nội
dung chỉ nên ra 1 câu hỏi vận dụng hoặc vận dụng cao.
- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra,
đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). 7
ĐỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC 2023-2024
Môn: Công nghệ. Lớp: 11 (Chăn nuôi)
Họ và tên học sinh:……………………………... Mã số học sinh:………………………….
PHÂN TÍCH ĐỀ THEO MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ
4.1. Vai trò của phòng, trị bệnh trong chăn nuôi. Nhận biết
Câu 1: Tên một số loại bệnh phổ biến ở lợn là:

A. Bệnh dịch tả, bệnh tai xanh, bệnh tụ huyết trùng.
B. Bệnh dịch tả, bệnh tai xanh, bệnh newcastle.
C. Bệnh dịch tả, bệnh cúm, bệnh tụ huyết trùng.
D. Bệnh dịch tả, bệnh cúm, bệnh newcastle.
Câu 2: Các biện pháp phòng, trị bệnh phổ biến trong chăn nuôi:
A. Vệ sinh, khử trùng, tiêu độc, diệt mầm bệnh và các loài động vật trung gian truyền bệnh định kì
B. Dụng cụ dùng trong chăn nuôi phải được vệ sinh trước khi đưa vào sử dụng
C. Con giống phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng giống vật nuôi theo tiêu chuẩn chất lượng giống vật nuôi theo quy định
D. Thức ăn phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y,nước sử dụng phải sạch Thông hiểu
Câu 1: Tác hại của bệnh trong chăn nuôi:

A. Buồn bã, bỏ ăn, chậm lớn. 8
B. Bại liệt, xù lông, gây chết.
C. Ảnh hưởng xấu tới sinh trưởng, phát triển, có thể gây chết.
D. Bỏ ăn, sẩy thai, sinh con dị dạng, gây chết.
Câu 2: Phòng, trị bệnh trong chăn nuôi có ý nghĩa gì?
A. Bảo vệ vật nuôi, nâng cao hiệu quả chăn nuôi, bảo vệ sức khỏe con người và môi trường.
B. Bảo vệ vật nuôi, nâng cao hiệu quả chăn nuôi, chất lượng vật nuôi.
C. Nâng cao hiệu quả chăn nuôi, bảo vệ sức khỏe con người và môi trường.
D. Nâng cao hiệu quả chăn nuôi, tăng giá thành sản phẩm.
4.2. Một số bệnh phổ biến trong chăn nuôi (đặc điểm, nguyên nhân và biện pháp phòng, trị). 4, 3, 1 Nhận biết:
Câu 1: Một số bệnh phổ biến trên gia cầm:
A. Bệnh Newcastle, bệnh cúm.
B. Bệnh Newcastle, bệnh tai xanh.
C. Bệnh tai xanh, bệnh cúm.
D. Bệnh tai xanh, bệnh lở mồm long móng.
Câu 2: Kể tên một số bệnh phổ biến trên gia súc:
A. Bệnh Newcastle, bệnh cúm.
B. Bệnh Newcastle, bệnh tai xanh.
C. Bệnh tai xanh, bệnh cúm.
D. Bệnh tai xanh, bệnh lở mồm long móng.
Câu 3: Biểu hiện bệnh cúm trên gia cầm:
A. Sốt cao, mào tích tím sẫm, tụ máu dưới da. 9
B. Sốt cao, lở loét miệng, tụ máu dưới da.
C. Sốt cao, mào tích tím sẫm, nổi mụn nước.
D. Sốt cao, long móng, khó thở.
Câu 4: Đặc điểm bệnh lở mồm long móng trên gia súc.
A. Sốt cao, tụ máu dưới da hoặc nổi ban đỏ như nốt muỗi đốt.
B. Sốt cao, lở loét miệng, tụ máu dưới da
C. Sốt cao, nổi mụn nước, long móng.
D. Sốt cao, long móng, khó thở. Thông hiểu:
Câu 1: đặc điểm giống nhau giữa bệnh cúm và bệnh tụ huyết trùng trên gia cầm.
A. mào tích tím sẫm B. ngẹo cổ C. phân trắng D. nổi mụn nước
Câu 2: Đặc điểm giống nhau giữa bệnh lở mồm long móng và bệnh tụ huyết trùng trên trâu bò. A. sốt cao, lở loét B. sốt, móng bị nứt C. sốt, chảy dãi
D. nổi mụn nước, bụng chướng to
Câu 3: nguyên nhân gây ra một số bệnh phổ biến trên gia cầm: A. virus Paramyxo 10 B. Virus H5N1
C. vi khuẩn Pasteurella multocida D. vius Picornaviridae Vận dụng
Câu 1: Nêu biện pháp phòng trị bệnh cúm gia cầm? Nội dung Điểm KN:
Bệnh cúm gia cầm là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở gia cầm và chim hoang dã, lây lan nhanh ở mọi lứa tuổi gia 0,25 cầm.
Đặc trưng của bệnh là sốt cao, có những biểu hện bệnh lí ở hệ thống tiêu hóa, hô hấp, thần kinh và sinh sản. Phòng bệnh:
+ Khi dịch chưa sảy ra: ngăn chặn nguồn bệnh bằng các biện pháp như tiêu độc, khử trùng và vệ sinh thức ăn, 0,25
xe chuyên chở và dụng cụ chăn nuôi, hạn chế cho gia cầm tiếp xúc với chim hoang dã, tiêm vaccine theo đúng quy định.
+ Khi có dịch: cấm hoạt động buôn bán, giết mổ gia cầm, tiêu hủy gia cần ốm, chết theo đúng quy định, phun
thuốc sát trùng, tiêu độc đúng quy định, giám sát chặt chẽ diễn biến của dịch và phát hiện kịp thời những biểu
hiện, triệu trứng bện cund ở người để can thiệp 0,25 Trị bệnh:
+ Khi phát hiện gia cầm bị bệnh, kịp thời báo cho thú y địa phương 0,25 11
+ Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh cúm gia cầm. Do bệnh có khả năng lây truyền, gây bệnh và
gây tử vong ở người nên khi nghi ngờ gia cầm bị mắc bệnh phải khai báo với cán bộ thú y địa phương để kịp thời xử lí.
4.3. Một số ứng dụng của công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi. (3,2) Nhận biết:
Câu 1: Các ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh vật nuôi.
A. Sản xuất vaccine DNA tái tổ hợp, chữa đựơc hết các loại bệnh.
B. Phát hiện sớm virus gây bệnh và chữa đựơc hết các loại bệnh.
C. Sản xuất vaccine DNA tái tổ hợp, phát hiện sớm virus gây bệnh.
D. Phát hiện sớm virus gây bệnh và tìm ra thuốc đặc hiệu xử lý virus.
Câu 2: Ưu điểm của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vaccine DNA tái tổ hợp phòng, trị bệnh cho vật nuôi?
A. An toàn cao, sản xuất nhanh
B. ít tốn kém, sản xuất nhanh
C. sản xuất nhanh hơn, tốn kém
D. An toàn cao, ít tốn kém, sản xuất nhanh hơn
Câu 3: Thành tựu của ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi?
A. Sản xuất vacxin và thuốc kháng sinh
B. Nghiên cứu ảnh hưởng của gen Halothane trên khả năng sinh trưởng, sinh sản và chất lượng thịt heo
C. Nghiên cứu ảnh hưởng của 2 gen thụ thể estrogen và prolactin trên khả năng sinh sản (số con sơ sinh/ lứa đẻ) của heo 12
D. Nghiên cứu tính đa hình của 3 gen: PSTF1 gene, myogenin gene và heart fatty axit BP gene liên quan đến khản năng sinh
trưởng, sự biệt hóa cơ và mỡ trong cơ. Thông hiểu:
Câu 1: Ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi?
A. Hỗ trợ sức khỏe cho vật nuôi, tăng cường miễn dịch, tăng khả năng phòng, trị bệnh ở vật nuôi. B. Tăng năng suất C. Tăng chất lượng D. Giảm chi phí
Câu 2: Biện pháp áp dụng công nghệ sinh học phù hợp trong phòng, trị bệnh cúm gia cầm: A. Sử dụng vaccine
B. Đưa giống mới vào sản xuất.
C. Cấy gen kháng cúm vào vật nuôi
D. lai tạo giống đột biến kháng virus Vận dụng cao
Câu 1: Đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu quả phòng, trị bệnh cho vật nuôi trong hoạt động chăn nuôi ở gia đình, địa phương: (1 điểm) Nội dung Điểm 13
- Vệ sinh thường xuyên khu vực sinh hoạt của vật nuôi. 0,25 0,25
- Xây dựng chế độ ăn uống khoa học cho vật nuôi. 0,25
- Tiêm phòng đầy đủ các loại bệnh (bệnh dại, viêm phế quản hô hấp,..) 0,25
- Dọn vệ sinh định kì, đảm bảo chuồng nuôi và dụng cụ chăn nuôi cần được làm sạch hằng ngày, tiêu độc khử
trùng nước trước và sau mỗi lứa nuôi hoặc khi có dịch bệnh
5.1. Chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi Nhận biết
Câu 1: Hướng chuồng tốt nhất cho vật nuôi là hướng:
A. Nam hoặc đông nam B. Đông bắc C. Tây nam D. D. Nam
Câu 2: Kiểu chuồng hở là kiểu chuồng nuôi…..
A. Xây kín như một đường hầm B. Thông thoáng tự nhiên
C. Là chuồng kín có hệ thống cửa sổ hai bên
D. Áp dụng cho chăn nuôi công nghiệp.
Câu 3: Kiểu chuồng nuôi kín phù hợp với phương thức chăn nuôi nào?
A. Chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn B. Chăn nuôi hữu cơ
C. Chăn nuôi bán công nghiệp 14
D. Giống vật nuôi địa phương. Thông hiểu
Câu 1: Nếu chuồng nuôi đặt cạnh nhà ở thì gây những tác hại đối với con người?
A. Lây bệnh cho con người
B. Lây bệnh cho vật nuôi
C. Gây tiếng ồn cho con người
D. Ô nhiễm môi trường nhà ở.
Câu 2: Chuồng kín giống chuồng kín - hở linh hoạt ở điểm nào?
A. Cần hệ thống điện nước hiện đại.
B. Có hệ thống làm mát và quạt thông gió
C. Xây kín như một đường hầm
D. Tiết kiệm điện nước.
5.2. Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi. * Nhận biết
Câu 1: Hàm lượng Ca trong thức ăn gà đẻ trứng là:
A. 3-3,5% B. 4-4,5% C. 5-5,5% D. 6-6,5%
Câu 2: Thức ăn bổ sung Ca cho gà đẻ trứng là:
A. Bột vỏ trứng. B.Đá vôi. C. Sỏi D. vỏ ốc
Câu 3: Nuôi dưỡng và chăm sóc gà đẻ trứng ở nhiệt độ? A. 25 - 350C B. 18 - 250C B. 10 - 150C D.Trên 400C
Câu 4: Thức ăn thô cho bò sữa là:
A. Bột khoai mì. B. Khoáng- vitamin C.Thức ăn tinh hỗn hợp. D. Cỏ tự nhiên. Thông hiểu
Câu 1: Nếu chuồng nuôi không yên tĩnh sẽ ảnh hưởng như thế nào đến gà đẻ trứng?
A. Năng suất trứng giảm B. Gà không đẻ trứng 15
B. Chất lượng trứng giảm D. Năng suất và chất lượng trứng giảm.
Câu 2: Tại sao cho gà đẻ trứng ăn tự do bột vỏ trứng nghiền nhỏ?
A. Để cung cấp Ca cho gà B. Giúp tạo vỏ trứng
B. Giúp tăng năng suất trứng D. Giúp tăng chất lượng trứng.
Câu 3: Lượng thức ăn 1 ngày cho 1 con lợn 50kg là:
A. 3kg/ngày B. 2kg/ngày C. 4kg/ngày D. 5kg/ngày Vận dụng
Câu 1: Trình bày quy trình nuôi dưỡng một loại vật nuôi phổ biến ở gia đình, địa phương. (1đ) NỘI DUNG ĐIỂM - Chuồng nuôi: 0,5 + Kiểu chuồng + Vị trí + Diện tích
+ Số lượng ổ đẻ, số lượng gà đẻ. + Mật độ nuôi - Thức ăn 0,5đ + Máng ăn, máng uống + Các loại thức ăn…. + Thức ăn bổ sung Ca: + Nước uống + Số lần cho ăn 16 17
ĐỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II MÔN CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH
ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ II
Trường THPT .................
Môn học: Công nghệ chăn nuôi 11 Mã đề: 2
Họ, tên học sinh: ………….……………….…… Lớp: ……………………………………
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Mỗi câu đúng 0,25 điểm
Câu 1: Tên một số loại bệnh phổ biến ở lợn là:

A. Bệnh dịch tả, bệnh tai xanh, bệnh tụ huyết trùng.
B. Bệnh dịch tả, bệnh tai xanh, bệnh newcastle.
C. Bệnh dịch tả, bệnh cúm, bệnh tụ huyết trùng.
D. Bệnh dịch tả, bệnh cúm, bệnh newcastle.
Câu 2: Các biện pháp phòng, trị bệnh phổ biến trong chăn nuôi:
A. Vệ sinh, khử trùng, tiêu độc, diệt mầm bệnh và các loài động vật trung gian truyền bệnh định kì
B. Dụng cụ dùng trong chăn nuôi phải được vệ sinh trước khi đưa vào sử dụng
C. Con giống phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng giống vật nuôi theo tiêu chuẩn chất lượng giống vật nuôi theo quy định
D. Thức ăn phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y,nước sử dụng phải sạch
Câu 3: Tác hại của bệnh trong chăn nuôi:
A. Buồn bã, bỏ ăn, chậm lớn.
B. Bại liệt, xù lông, gây chết.
C. Ảnh hưởng xấu tới sinh trưởng, phát triển, có thể gây chết. 18
D. Bỏ ăn, sẩy thai, sinh con dị dạng, gây chết.
Câu 4: Phòng, trị bệnh trong chăn nuôi có ý nghĩa gì?
A. Bảo vệ vật nuôi, nâng cao hiệu quả chăn nuôi, bảo vệ sức khỏe con người và môi trường.
B. Bảo vệ vật nuôi, nâng cao hiệu quả chăn nuôi, chất lượng vật nuôi.
C. Nâng cao hiệu quả chăn nuôi, bảo vệ sức khỏe con người và môi trường.
D. Nâng cao hiệu quả chăn nuôi, tăng giá thành sản phẩm.
Câu 5: Một số bệnh phổ biến trên gia cầm:
A. Bệnh Newcastle, bệnh cúm.
B. Bệnh Newcastle, bệnh tai xanh.
C. Bệnh tai xanh, bệnh cúm.
D. Bệnh tai xanh, bệnh lở mồm long móng.
Câu 6: Kể tên một số bệnh phổ biến trên gia súc:
A. Bệnh Newcastle, bệnh cúm.
B. Bệnh Newcastle, bệnh tai xanh.
C. Bệnh tai xanh, bệnh cúm.
D. Bệnh tai xanh, bệnh lở mồm long móng.
Câu 7: Biểu hiện bệnh cúm trên gia cầm:
A. Sốt cao, mào tích tím sẫm, tụ máu dưới da.
B. Sốt cao, lở loét miệng, tụ máu dưới da.
C. Sốt cao, mào tích tím sẫm, nổi mụn nước.
D. Sốt cao, long móng, khó thở.
Câu 8: Đặc điểm bệnh lở mồm long móng trên gia súc. 19
A. Sốt cao, tụ máu dưới da hoặc nổi ban đỏ như nốt muỗi đốt.
B. Sốt cao, lở loét miệng, tụ máu dưới da
C. Sốt cao, nổi mụn nước, long móng.
D. Sốt cao, long móng, khó thở.
Câu 9: Đặc điểm giống nhau giữa bệnh cúm và bệnh tụ huyết trùng trên gia cầm. A. mào tích tím sẫm B. ngẹo cổ C. phân trắng D. nổi mụn nước
Câu 10: Đặc điểm giống nhau giữa bệnh lở mồm long móng và bệnh tụ huyết trùng trên trâu bò. A. sốt cao, lở loét B. sốt, móng bị nứt C. sốt, chảy dãi
D. nổi mụn nước, bụng chướng to
Câu 11: nguyên nhân gây ra một số bệnh phổ biến trên gia cầm: A. virus Paramyxo B. Virus H5N1
C. vi khuẩn Pasteurella multocida D. vius Picornaviridae
Câu 12: Các ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh vật nuôi.
A. Sản xuất vaccine DNA tái tổ hợp, chữa đựơc hết các loại bệnh. 20
B. Phát hiện sớm virus gây bệnh và chữa đựơc hết các loại bệnh.
C. Sản xuất vaccine DNA tái tổ hợp, phát hiện sớm virus gây bệnh.
D. Phát hiện sớm virus gây bệnh và tìm ra thuốc đặc hiệu xử lý virus.
Câu 13: Ưu điểm của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vaccine DNA tái tổ hợp phòng, trị bệnh cho vật nuôi?
A. An toàn cao, sản xuất nhanh
B. ít tốn kém, sản xuất nhanh
C. sản xuất nhanh hơn, tốn kém
D. An toàn cao, ít tốn kém, sản xuất nhanh hơn
Câu 14: Thành tựu của ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi?
A. Sản xuất vacxin và thuốc kháng sinh
B. Nghiên cứu ảnh hưởng của gen Halothane trên khả năng sinh trưởng, sinh sản và chất lượng thịt heo
C. Nghiên cứu ảnh hưởng của 2 gen thụ thể estrogen và prolactin trên khả năng sinh sản (số con sơ sinh/ lứa đẻ) của heo
D. Nghiên cứu tính đa hình của 3 gen: PSTF1 gene, myogenin gene và heart fatty axit BP gene liên quan đến khản năng sinh
trưởng, sự biệt hóa cơ và mỡ trong cơ.
Câu 15: Ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi?
A. Hỗ trợ sức khỏe cho vật nuôi, tăng cường miễn dịch, tăng khả năng phòng, trị bệnh ở vật nuôi. B. Tăng năng suất C. Tăng chất lượng D. Giảm chi phí
Câu 16: Biện pháp áp dụng công nghệ sinh học phù hợp trong phòng, trị bệnh cúm gia cầm: A. Sử dụng vaccine
B. Đưa giống mới vào sản xuất. 21
C. Cấy gen kháng cúm vào vật nuôi
D. lai tạo giống đột biến kháng virus
Câu 17: Hướng chuồng tốt nhất cho vật nuôi là hướng: A. Nam hoặc đông nam B. Đông bắc C. Tây nam D. Nam
Câu 18: Kiểu chuồng hở là kiểu chuồng nuôi….
A. Xây kín như một đường hầm B. Thông thoáng tự nhiên
C. Là chuồng kín có hệ thống cửa sổ hai bên
D. Áp dụng cho chăn nuôi công nghiệp.
Câu 19: Kiểu chuồng nuôi kín phù hợp với phương thức chăn nuôi nào?
A. Chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn B. Chăn nuôi hữu cơ
C. Chăn nuôi bán công nghiệp
D. Giống vật nuôi địa phương.
Câu 20: Nếu chuồng nuôi đặt cạnh nhà ở thì gây những tác hại đối với con người?
A. Lây bệnh cho con người
B. Lây bệnh cho vật nuôi 22
C. Gây tiếng ồn cho con người
D. Ô nhiễm môi trường nhà ở.
Câu 21: Chuồng kín giống chuồng kín - hở linh hoạt ở điểm nào?
A. Cần hệ thống điện nước hiện đại.
B. Có hệ thống làm mát và quạt thông gió
C. Xây kín như một đường hầm
D. Tiết kiệm điện nước.
Câu 22: Hàm lượng Ca trong thức ăn gà đẻ trứng là: A. 3-3,5% B. 4-4,5% C. 5-5,5% D. 6-6,5%
Câu 23: Thức ăn bổ sung Ca cho gà đẻ trứng là: A. Bột vỏ trứng. B. Đá vôi. C. Sỏi D. Vỏ ốc
Câu 24: Nuôi dưỡng và chăm sóc gà đẻ trứng ở nhiệt độ? A. 25 - 350C B. 18 - 250C C. 10 - 150C D. Trên 400C
Câu 25: Thức ăn thô cho bò sữa là: A. Bột khoai mì. B. Khoáng- vitamin 23
C. Thức ăn tinh hỗn hợp. D. Cỏ tự nhiên.
Câu 26: Nếu chuồng nuôi không yên tĩnh sẽ ảnh hưởng như thế nào đến gà đẻ trứng?
A. Năng suất trứng giảm B. Gà không đẻ trứng
C. Chất lượng trứng giảm
D. Năng suất và chất lượng trứng giảm.
Câu 27: Tại sao cho gà đẻ trứng ăn tự do bột vỏ trứng nghiền nhỏ?
A. Để cung cấp Ca cho gà B. Giúp tạo vỏ trứng
C. Giúp tăng năng suất trứng
D. Giúp tăng chất lượng trứng.
Câu 28: Lượng thức ăn 1 ngày cho 1 con lợn 50kg là: A. 3kg/ngày B. 2kg/ngày C. 4kg/ngày D. 5kg/ngày
PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Nêu biện pháp phòng trị bệnh cúm gia cầm?
Câu 2: Trình bày quy trình nuôi dưỡng một loại vật nuôi phổ biến ở gia đình, địa phương. (1đ)
Câu 3: Đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu quả phòng, trị bệnh cho vật nuôi trong hoạt động chăn nuôi ở gia đình, địa phương: (1 điểm) 24 HƯỚNG DẪN CHẤM Đáp án
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A A C A A D A C A C
Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B C D A A A A B A D
Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 B A A B D A B B
PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Nêu biện pháp phòng trị bệnh cúm gia cầm?
Nội dung Điểm KN:
Bệnh cúm gia cầm là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở gia cầm và chim hoang dã, lây lan nhanh ở mọi lứa tuổi gia 0,25 cầm.
Đặc trưng của bệnh là sốt cao, có những biểu hện bệnh lí ở hệ thống tiêu hóa, hô hấp, thần kinh và sinh sản. Phòng bệnh: 0,25 25
+ Khi dịch chưa sảy ra: ngăn chặn nguồn bệnh bằng các biện pháp như tiêu độc, khử trùng và vệ sinh thức ăn,
xe chuyên chở và dụng cụ chăn nuôi, hạn chế cho gia cầm tiếp xúc với chim hoang dã, tiêm vaccine theo đúng quy định.
+ Khi có dịch: cấm hoạt động buôn bán, giết mổ gia cầm, tiêu hủy gia cần ốm, chết theo đúng quy định, phun 0,25
thuốc sát trùng, tiêu độc đúng quy định, giám sát chặt chẽ diễn biến của dịch và phát hiện kịp thời những biểu
hiện, triệu trứng bện cund ở người để can thiệp Trị bệnh:
+ Khi phát hiện gia cầm bị bệnh, kịp thời báo cho thú y địa phương 0,25
+ Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh cúm gia cầm. Do bệnh có khả năng lây truyền, gây bệnh và
gây tử vong ở người nên khi nghi ngờ gia cầm bị mắc bệnh phải khai báo với cán bộ thú y địa phương để kịp thời xử lí.
Câu 2: Trình bày quy trình nuôi dưỡng một loại vật nuôi phổ biến ở gia đình, địa phương. (1đ) Nội dung Điểm - Chuồng nuôi: 0,5 + Kiểu chuồng + Vị trí + Diện tích
+ Số lượng ổ đẻ, số lượng gà đẻ. + Mật độ nuôi 26 - Thức ăn 0,5đ + Máng ăn, máng uống + Các loại thức ăn…. + Thức ăn bổ sung Ca: + Nước uống + Số lần cho ăn
Câu 3: Đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu quả phòng, trị bệnh cho vật nuôi trong hoạt động chăn nuôi ở gia đình, địa phương: (1 điểm) Nội dung Điểm
- Vệ sinh thường xuyên khu vực sinh hoạt của vật nuôi. 0,25 0,25
- Xây dựng chế độ ăn uống khoa học cho vật nuôi. 0,25
- Tiêm phòng đầy đủ các loại bệnh (bệnh dại, viêm phế quản hô hấp,..) 0,25
- Dọn vệ sinh định kì, đảm bảo chuồng nuôi và dụng cụ chăn nuôi cần được làm sạch hằng ngày, tiêu độc khử
trùng nước trước và sau mỗi lứa nuôi hoặc khi có dịch bệnh
-----------------Hết----------------- 27 28