Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều | Đề 3,4,5
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều gồm 5 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.
Chủ đề: Đề giữa HK2 Công Nghệ 6
Môn: Công Nghệ 6
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
MA TRẬN ĐỀ KỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NỘI DUNG NHẬN THÔNG VẬN VẬN DỤNG % ĐƠN VỊ KIẾN STT BIẾT HIỂU DỤNG CAO TỔNG KIẾN THỨC ĐIỂM THỨC Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời câu gian câu gian câu gian câu gian Bài 8: Các loại vải thường dùng trong may mặc 5 4 2 6 1 44,5% Bài 9: Trang phục 1 và thời trang Chủ 4 3,2 1 3 1 17.5% đề Nhà ở Bài 10: Lựa chọn và sử dụng trang phục 6 4.8 2 6 38% 12 15 13 5,0 TỔNG 16 6 1 1 phút phút phút phút TỶ LỆ % 40% 30% 20% 10% 100%
BẢNG ĐẶC TẢ KỸ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023
MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 PHÚT
SỐ CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NỘI NHẬN THỨC ĐƠN VỊ DUNG
MỨC ĐỘ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TT KIẾN KIẾN CẦN KIỂM TRA Vận THỨC Nhận Thông Vận THỨC dụng biết hiểu dụng cao 1
Chủ đề Bài 8: Các Nhận biết: 5 2 1 Trang
loại vải - Kể tên được các loại vải thông phục và thường
dụng dùng để may trang phục. thời dùng
- Nêu được đặc điểm của các loại trang
trong may vải thông dụng dùng để may trang mặc phục. Thông hiểu:
- Trình bày được ưu và nhược điểm
của một số loại vải thông dụng dùng để may trang phục.
Vận dụng: Vận dụng vào thực tiễn
- Lựa chọn được các loại vải thông
dụng dùng để may trang phục phù
hợp với đặc điểm cơ thể, lứa tuổi, tính chất công việc. Bài 9: Nhận biết Trang
- Nêu được vai trò của trang phục
phục và trong cuộc sống. thời trang
- Kể tên được một số loại trang phục trong cuộc sống. Thông hiểu: 4 1
- Trình bày được cách lựa chọn
trang phục phù hợp với đặc điểm và sở thích của bản thân.
- Trình bày được cách lựa chọn
trang phục phù hợp với tính chất
công việc và điều kiện tài chính của gia đình.
- Phân loại được một số trang phục trong cuộc sống. Vận dụng cao:
- Tư vấn được cho người thân việc
lựa chọn và phối hợp trang phục phù
hợp với đặc điểm, sở thích của bản
thân, tính chất công việc và điều kiện tài chính của gia Bài 10: Nhận biết 6 2
Lựa chọn - Nêu được cách sử dụng một số loại
và sử trang phục thông dụng. dụng
- Nêu được cách bảo quản một số trang
loại trang phục thông dụng. phục Thông hiểu:
- Giải thích được cách sử dụng một
số loại trang phục thông dụng.
- Giải thích được cách bảo quản trang phục thông Vận dụng:
- Lựa chọn được trang phục phù hợp
với đặc điểm và sở thích của bản
thân, tính chất công việc, điều kiện tài chính.
- Sử dụng và bảo quản được một số
loại trang phục thông dụng. PHÒNG GD&ĐT….
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS …..
Môn: Công nghệ 6 – Mã đề 1
Họ và tên:…………………….Lớp:6A
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I: Trắc nghiệm: ( 3 điểm )
Khoanh vào đáp án dúng nhất
Câu 1: Yếu tố nào dưới đây được dùng để trang trí, làm tăng vẻ đẹp và tạo hiệu ứng thẩm mĩ cho trang phục? A. Chất liệu B. Màu sắc. C. Kiểu dáng.
D. Đường nét và họa tiết.
Câu 2: Có thể phân loại trang phục theo:
A. Giới tính, lứa tuổi, thời tiêt.
B. Lứa tuổi, thời tiết, công dụng.
C. Giới tính, lứa tuổi, thời tiết, công dụng.
D. Công dụng, lứa tuổi, giới tính.
Câu 3: Vải sợi thiên nhiên được đệt bằng:
A. Các sợi có nguồn gốc từ thiên nhiên như sợi bông, sợi tơ tằm, sợi len…
B. Các sợi có nguồn gốc từ trư, gỗ lứa…
C. Các sợi có nguồn gốc từ than đá, dầu mỏ…
D. Các loại như sợi nylon, polyester…
Câu 4: Mặc đẹp là mặc như thế nào? A. Thật mốt. C. Thật đắt tiền
B. Phù hợp với vóc dáng lứa tuổi phong cách sử dụng.
D. Cầu kỳ, hợp thời trang
Câu 5:Để lựa chon trang phục lễ hội cần:
A.Có kiểu dáng đơn giản, gọn gàng , dễ mặc, có màu sắc hài hòa.
B. Có kiểu dáng đẹp, trang trọng, lịch sự.
C. Có kiểu dáng đơn giản, rộng, dễ hoạt động.
D. Có màu sắc sặc sỡ, rộng, thùng thình.
Câu 6: Vải sợi hóa học được dệt bằng:
A. Các sợi có nguồn gốc từ thiên nhiên như sợi bông, sợi tơ tằm, sợi len…
B. Các sợi có nguồn gốc từ trư, gỗ lứa…
C. Các sợi có nguồn gốc từ than đá, dầu mỏ… D. Cả B,C đều đúng.
Câu 7. Khi kết hợp hai hay nhiều sợi khác nhau tạo thành :
A. Vải sợi thiên nhiên B. Vải sợi nhân tạo C. Vải sợi lanh D. Vải sợi pha
Câu 8 : Cách phân biệt một số loại vải là :
A. Vò vải B. Vò vải, đốt sợi vải
C. Đốt sợ vải D. Vò vải, đốt sợi vải, nhỏ nước, đọc thành phần sợi vải
Câu 9: Trang phục đi học là trang phục có:
A. Có kiểu dáng đơn giản, rộng, dễ mặc, dễ hoạt động, có màu sắc hài hòa
B. Kiểu dáng đẹp, dễ hoạt động, màu sắc sặc sỡ.
C. Kiểu dáng đơn giản, may cầu kì, màu hài hòa.
D. Kiểu dáng đơn giản, may bó sát gọn gàng, màu tối .
Câu 10: Chức năng của trang phục?
A. Giúp con người chống nóng. B. Giúp con người chống lạnh.
C. Bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người. D. Làm tăng vẻ đẹp của con người .
Câu 11. Để có sự đồng bộ đẹp trong trang phục: A. Chỉ cần có áo đẹp B. Có dày dép đẹp
C. Các phụ kiện đi kèm phù hợp với quần áo D. Có quần áo đẹp
Câu 12. Khi mua trang phục ta nên chọn.
A. Trang phục theo sở thích cá nhân B. Trang phục dân tộc
C. Trang phục bảo hộ lao động
D. Trang phục phù hợp với vóc dáng lúa tuổi, hoàn cảnh sở dụng, kinh tế gia đình
Câu 13. Ưu điểm chung của vải sợi bông và vải sợi nhân tạo là?
A. Hút ẩm tốt, mặc thoáng mát B. Không nhàu C. Độ bền cao D. Giặt nhanh khô
Câu 14. Nhược điểm chung của vải sợi bông và vải sợi nhân tạo là?
A. Hút ẩm kém B. Dễ bị co rút C. Dễ nhàu
D. Mặc nóng, ít thấm mồ hôi
Câu 15. Trang phục truyền thống của Việt Nam là A. Áo dài
B. Hanbok C. Kimono D. Áo tứ thân
Câu 16. Lựa chọn trang phục cần dựa trên
A. Lứa tuổi B. Đặc điểm vóc dáng C. Hoàn cảnh sử dụng D. Tất cả đáp án trên
Câu 17. Có bao nhiêu phương pháp lựa chọn và sử dụng trang phục? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 18. Mỗi người có:
A. Sự khác nhau về vóc dáng
B. Sự giống nhau về đặc điểm cơ thể
C. Sự khác nhau về vóc dáng và đặc điểm cơ thể
D. Sự giống nhau về vóc dáng và đặc điểm cơ thể
Câu 19. Đặc điểm nào của trang phục sau đây tạo cảm giác béo ra, thấp xuống? A. Màu tối, sẫm B. Kẻ dọc, hoa nhỏ
C. Mặt vải bóng, thô, xốp
D. Vừa sát cơ thể, các đường cắt dọc theo thân
Câu 20. Đặc điểm nào của trang phục có ảnh hưởng đến vóc dáng người mặc? A. Chất liệu, màu sắc B. Kiểu dáng
C. Đường nét, họa tiết D. Tất cả đáp án trên Phần II: Tự luận
Câu 1: (2điểm) So sánh nguồn gốc và các điểm của vải sợi tự nhiên và vải sợi hóa học?
Câu 2: Theo em trang phục của học sinh thường được làm bằng chất liệu vải gì? Tại sao? (1 điểm)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM I.
Trắc nghiệm( mỗi ý đúng 0.25) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐÁP D B A B A D D D A B B D ÁN 13 14 15 16 17 18 19 20 A C A D C C C D II. Tự luận Câu 1: Vải sợi tự nhiên Vải sợi hóa học
+ Nguồn gốc: Từ động vật: con tằm…
a. Vải sợi nhân tạo
Từ thực vật: cây bông, lanh…
+ Nguồn gốc: tre gỗ nứa
+ Đặc điểm: mặc thoáng mát, thấm mồ hôi,
+ Đặc điểm: độ hút ẩm cao, thoáng mát, ít
giữ nhiệt tốt, an toàn thân thiện với môi
nhàu hơn, bị cứng lại khi nhúng vào nước.
trường, giặt khó sạch, dễ bị nhàu.
a. Vải sợi tổng hợp
+ Nguồn gốc: than đá, dầu mỏ
+ Đặc điểm: độ bền cao,hút ẩm kém, ít
thoáng,k bị nhàu giặt nhanh khô, dễ gây kích ứng da… Câu 2(1 điểm)
*Trang phục của học sinh thường được làm bằng vải Cotton (sợi thiên nhiên). (0,5 điểm)
*Vì đây là Loại vải thoáng mát, có độ hút ẩm cao, nhanh khô khi giặt. (0,5 điểm) PHÒNG GD&ĐT…..
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS…….
Môn: Công nghệ 6 – Mã đề 2
Họ và tên:…………………….Lớp:6B
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I: Trắc nghiệm: ( 3 điểm )
Khoanh vào đáp án dúng nhất
Câu 1: Chức năng của trang phục?
A. Giúp con người chống nóng.
B. Giúp con người chống lạnh.
C. Bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người.
D..Làm tăng vẻ đẹp của con người .
Câu 2. Để có sự đồng bộ đẹp trong trang phục: A. Chỉ cần có áo đẹp C. Có dày dép đẹp
B. Các phụ kiện đi kèm phù hợp với quần áo D. Có quần áo đẹp
Câu 3. Khi mua trang phục ta nên chọn.
A. Trang phục theo sở thích cá nhân B. Trang phục dân tộc
C. Trang phục bảo hộ lao động
D. Trang phục phù hợp với vóc dáng lúa tuổi, hoàn cảnh sở dụng, kinh tế gia đình
Câu 4: Yếu tố nào dưới đây được dùng để trang trí, làm tăng vẻ đẹp và tạo hiệu ứng thẩm mĩ cho trang phục? A.Chất liệu. C. Màu sắc. B.Kiểu dáng.
D. Đường nét và họa tiết.
Câu 5 Có thể phân loại trang phục theo:
A. Giớ tính, lứa tuổi, thời tiêt. C.. Lứa tuổi, thời tiết, công dụng.
B,Giới tính, lứa tuổi, thời tiết, công dụng. D. Công dụng, lứa tuổi, giới tính.
Câu 6: Vải sợi thiên nhiên được đệt bằng:
A. Các sợi có nguồn gốc từ thiên nhiên như sợi bông, sợi tơ tằm, sợi len…
B. Các sợi có nguồn gốc từ trư, gỗ lứa…
C. Các sợi có nguồn gốc từ than đá, dầu mỏ…
D. Các loại như sợi nylon, polyester…
Câu 7: Mặc đẹp là mặc như thế nào?
A. Thật mốt. C. Thật đắt tiền
B. Phù hợp với vóc dáng lứa tuổi phong cách sử dụng. D. Cầu kỳ, hợp thời trang
Câu 8:Để lựa chon trang phục lễ hội cần:
A.Có kiểu dáng đơn giản, gọn gàng , dễ mặc, có màu sắc hài hòa.
B.Có kiểu dáng đẹp, trang trọng, lịch sự.
C.Có kiểu dáng đơn giản, rộng, dễ hoạt động.
D.Có màu sắc sặc sỡ, rộng, thùng thình.
Câu 9: Vải sợi hóa học được dệt bằng:
A.Các sợi có nguồn gốc từ thiên nhiên như sợi bông, sợi tơ tằm, sợi len…
B.Các sợi có nguồn gốc từ trư, gỗ lứa…
C.Các sợi có nguồn gốc từ than đá, dầu mỏ… D.Cả B,C đều đúng.
Câu 10. Khi kết hợp hai hay nhiều sợi khác nhau tạo thành :
A. Vải sợi thiên nhiên B. Vải sợi nhân tạo
C. Vải sợi lanh D. Vải sợi pha
Câu 11 : Cách phân biệt một số loại vải là :
A Vò vải C. Vò vải, đốt sợi vải
B Đốt sợ vải D. Vò vải, đốt sợi vải, nhỏ nước, đọc thành phần sợi vải
Câu 12: Trang phục đi học là trang phục có:
ACó kiểu dáng đơn giản, rộng, dễ mặc, dễ hoạt động, có màu sắc hài hòa
B. Kiểu dáng đẹp, dễ hoạt động, màu sắc sặc sỡ.
C. Kiểu dáng đơn giản, may cầu kì, màu hài hòa.
D. Kiểu dáng đơn giản, may bó sát gọn gàng, màu tối . Phần II: Tự luận
Câu 1: (2,5 điểm) So sánh nguồn gốc và các điểm của vải sợi tự nhiên và vải sợi hóa học?
Câu2: ( 3.5 điểm ): Để có trang phục đẹp và phù hợp khi lựa chọn và sử dụng cần chú ý đến yếu
tố nào. Muốn tạo cảm giác béo ra, thấp xuống cần lựa chọn vải may như thế nào?
Câu 3: Theo em trang phục của học sinh thường được làm bằng chất liệu vải gì? Tại sao? (1 điểm)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM III.
Trắc nghiệm( mỗi ý đúng 0.25) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐÁP B B D D B A B A D D D A ÁN IV. Tự luận Câu 1: Vải sợi tự nhiên Vải sợi hóa học
+ Nguồn gốc: Từ động vật: con tằm…
b. Vải sợi nhân tạo
Từ thực vật: cây bông, lanh…
+ Nguồn gốc: tre gỗ nứa
+ Đặc điểm: mặc thoáng mát, thấm mồ hôi,
+ Đặc điểm: độ hút ẩm cao, thoáng mát, ít
giữ nhiệt tốt, an toàn thân thiện với môi
nhàu hơn, bị cứng lại khi nhúng vào nước.
trường, giặt khó sạch, dễ bị nhàu.
b. Vải sợi tổng hợp
+ Nguồn gốc: than đá, dầu mỏ
+ Đặc điểm: độ bền cao,hút ẩm kém, ít
thoáng,k bị nhàu giặt nhanh khô, dễ gây kích ứng da… Câu 2( 3.5 điểm ) 1. Theo vóc dáng 2. Theo lứa tuổi
3. Theo hoàn cảnh sử dụng
4. Theo sự đồng bộ của trang phục
* Muốn tạo cảm giác béo ra, thấp xuống cần chọn vải có màu sáng, mặt vải bóng láng, thô, xốp;
kẻ sọc ngang, hoa văn có sọc ngang, hoa to.... Câu 3(1 điểm)
*Trang phục của học sinh thường được làm bằng vải Cotton (sợi thiên nhiên). (0,5 điểm)
*Vì đây là Loại vải thoáng mát, có độ hút ẩm cao, nhanh khô khi giặt. (0,5 điểm) PHÒNG GD&ĐT…..
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS……
Môn: Công nghệ 6 – Mã đề3
Họ và tên:…………………….Lớp:6C
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I: Trắc nghiệm: ( 3 điểm )
Khoanh vào đáp án dúng nhất
Câu 1. Khi kết hợp hai hay nhiều sợi khác nhau tạo thành :
A. Vải sợi thiên nhiên B. Vải sợi nhân tạo
C. Vải sợi lanh D. Vải sợi pha
Câu 2 : Cách phân biệt một số loại vải là :
A Vò vải C. Vò vải, đốt sợi vải
B Đốt sợ vải D. Vò vải, đốt sợi vải, nhỏ nước, đọc thành phần sợi vải
Câu 3: Trang phục đi học là trang phục có:
ACó kiểu dáng đơn giản, rộng, dễ mặc, dễ hoạt động, có màu sắc hài hòa
B. Kiểu dáng đẹp, dễ hoạt động, màu sắc sặc sỡ.
C. Kiểu dáng đơn giản, may cầu kì, màu hài hòa.
D. Kiểu dáng đơn giản, may bó sát gọn gàng, màu tối .
Câu 4: Chức năng của trang phục?
A.Giúp con người chống nóng.
B. Giúp con người chống lạnh.
C. Bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người.
D..Làm tăng vẻ đẹp của con người .
Câu 5. Để có sự đồng bộ đẹp trong trang phục: A.Chỉ cần có áo đẹp C. Có dày dép đẹp
B.Các phụ kiện đi kèm phù hợp với quần áo D. Có quần áo đẹp
Câu 6. Khi mua trang phục ta nên chọn.
A.Trang phục theo sở thích cá nhân B.Trang phục dân tộc
C.Trang phục bảo hộ lao động
D.Trang phục phù hợp với vóc dáng lúa tuổi, hoàn cảnh sở dụng, kinh tế gia đình
Câu 7: Yếu tố nào dưới đây được dùng để trang trí, làm tăng vẻ đẹp và tạo hiệu ứng thẩm mĩ cho trang phục? A.Chất liệu. C. Màu sắc. B.Kiểu dáng.
D. Đường nét và họa tiết.
Câu 8 Có thể phân loại trang phục theo:
A.Giớ tính, lứa tuổi, thời tiêt.
C.. Lứa tuổi, thời tiết, công dụng.
B,Giới tính, lứa tuổi, thời tiết, công dụng. D. Công dụng, lứa tuổi, giới tính.
Câu 9: Vải sợi thiên nhiên được đệt bằng:
A.Các sợi có nguồn gốc từ thiên nhiên như sợi bông, sợi tơ tằm, sợi len…
B.Các sợi có nguồn gốc từ trư, gỗ lứa…
C.Các sợi có nguồn gốc từ than đá, dầu mỏ…
D.Các loại như sợi nylon, polyester…
Câu10: Mặc đẹp là mặc như thế nào?
A.Thật mốt. C. Thật đắt tiền
B.Phù hợp với vóc dáng lứa tuổi phong cách sử dụng. D. Cầu kỳ, hợp thời trang
Câu 11:Để lựa chon trang phục lễ hội cần:
A.Có kiểu dáng đơn giản, gọn gàng , dễ mặc, có màu sắc hài hòa.
B.Có kiểu dáng đẹp, trang trọng, lịch sự.
C.Có kiểu dáng đơn giản, rộng, dễ hoạt động.
D.Có màu sắc sặc sỡ, rộng, thùng thình.
Câu 12: Vải sợi hóa học được dệt bằng:
A.Các sợi có nguồn gốc từ thiên nhiên như sợi bông, sợi tơ tằm, sợi len…
B.Các sợi có nguồn gốc từ trư, gỗ lứa…
C.Các sợi có nguồn gốc từ than đá, dầu mỏ… D.Cả B,C đều đúng. Phần II: Tự luận
Câu 1: (2,5 điểm) So sánh nguồn gốc và các điểm của vải sợi tự nhiên và vải sợi hóa học?
Câu2: ( 3.5 điểm ): Để có trang phục đẹp và phù hợp khi lựa chọn và sử dụng cần chú ý đến yếu
tố nào. Muốn tạo cảm giác béo ra, thấp xuống cần lựa chọn vải may như thế nào?
Câu 3: Theo em trang phục của học sinh thường được làm bằng chất liệu vải gì? Tại sao? (1 điểm)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM V.
Trắc nghiệm( mỗi ý đúng 0.25) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐÁP D D A B B D D B A B A D ÁN VI. Tự luận Câu 1: Vải sợi tự nhiên Vải sợi hóa học
+ Nguồn gốc: Từ động vật: con tằm…
c. Vải sợi nhân tạo
Từ thực vật: cây bông, lanh…
+ Nguồn gốc: tre gỗ nứa
+ Đặc điểm: mặc thoáng mát, thấm mồ hôi,
+ Đặc điểm: độ hút ẩm cao, thoáng mát, ít
giữ nhiệt tốt, an toàn thân thiện với môi
nhàu hơn, bị cứng lại khi nhúng vào nước.
trường, giặt khó sạch, dễ bị nhàu.
c. Vải sợi tổng hợp
+ Nguồn gốc: than đá, dầu mỏ
+ Đặc điểm: độ bền cao,hút ẩm kém, ít
thoáng,k bị nhàu giặt nhanh khô, dễ gây kích ứng da… Câu 2( 3.5 điểm ) 5. Theo vóc dáng 6. Theo lứa tuổi
7. Theo hoàn cảnh sử dụng
8. Theo sự đồng bộ của trang phục
* Muốn tạo cảm giác béo ra, thấp xuống cần chọn vải có màu sáng, mặt vải bóng láng, thô, xốp;
kẻ sọc ngang, hoa văn có sọc ngang, hoa to.... Câu 3(1 điểm)
*Trang phục của học sinh thường được làm bằng vải Cotton (sợi thiên nhiên). (0,5 điểm)
*Vì đây là Loại vải thoáng mát, có độ hút ẩm cao, nhanh khô khi giặt. (0,5 điểm)