Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 1

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 5 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

 Tiết 25: KIM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Môn: Công nghệ 6
I. Mục đích yêu cầu:
a) Phạm vi kiến thức:
 !"#"$%
b) Mục đích:
&'(')'**'+','-./(012)345678)
0/*9##:6-;<
='>>82'(?3-;3*3@,73A.3/B'C-.D
D2'**1,E*<7F3G1$6HIJ'>-B'(?
3-;3*37F3$EI
II. Khung ma trận và đặc tả:
a) Khung ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì II khi kết thúc nội dung chương trình từ tuần
19- hết tuần 24.
- Thời gian làm bài: 45 phút
- Hình thc kim tra:Kết hợp gia trc nghim t luận (t l70% trắc nghiệm, 30% tự lun)
- Cấu trúc:
K'+'( 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao
LM$N)O'( 28 câu hỏi: mỗi câu 0,25 điểm)
L21FP)O' ( gồm 2 câu :Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
- Nội dung nửa đầu học kì II: 100% (10 điểm)
=
=
+
@
:;/Q

K'+F =R S
R
'
FH =" &F@T &! DC# =U

V3WX
DC
#
=U
V3WX
DC
#
=U
V3WX
DC
#
=U
V3WX
DC
#
=U
V3WX
= =
Y
=
3T/
U
1.1. Trang phc
trong đi sng
Z % P [) Z  Z) PN)
1.2 S dng và
bo qun trang
phc
O)N % N N %)N PN)
1.3 Thi trang [ P P [) N N) N)
:\@A
'$
'<
2.1 Chc năng, sơ
đ khi, nguyên lí
và công dng ca
mt s đ dùng
đin trong gia đình
2.2. La chn và
s dng đ dùng
đin trong gia đình
P ) P ) N)
=R %   Z Z N Z [
=?1$VSX [O PO O O NO P
O
OO OO
=?1$VSX NO PO OO OO
b) Bảng đặc tả
T
T
Nội dung
kiến thức
Đơn vị
kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra,
đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
F
H
="

&F
@T
&!

1 1. Trang
phục và
thời trang
1.1. Trang
phục trong
đời sống
Nhn biết:
=<H'-./]63T+
8C
^'-.'_'*1,/I"@T
'-.@A'3T
=<H'-.82'@,63T
Z
V#ZX
Thông hiu:
LJH$'-.+8C1,/I"@T@A'
3T
PV#
X
Vn dng:
Y27'-.*1,/I"@T@A'
3T3A.3/B'_';)1
R)`5"/$/'($`6
'<
V#PX
1.2 Sử
dụng và
bảo quản
trang phục
Nhn biết:
^'-.*8a@T+8C1,3T
"@T
^'-.*HIEI+8C1,3T
"@T
V#X
Thông hiu:
I`'-.*8a@T+8C1,
3T"@T
I`'-.*HIEI3T"
@T
%
V#%
X
Vn dng:
Da@T/HIEI'-.+8C1,3T
"@T
V#X
1.3 Thời
trang
Nhn biết:
^'-.b;HI/(U
^'-.+8C3*U3RH
[
V
X
Thông hiu:
LJH$'-.3*U6+8C
H+3T"@T
P
V#%
ZX
Vn dng:
c-B'<d-BU6HI
J
2. Đ dùng
điện trong
gia đình
2.1 Chức
năng, sơ đồ
khối,
nguyên lí
và công
dụng của
một số đồ
dùng điện
trong gia
đình
Nhn biết:
^'-."@T6+8C'\@A'$
'<V&`@T\;'$)H3'$)
'G'$)E,'$)*'()eX
FH'-.*H+3F`6+8C
'\
@A'$'<V&`@T\;'$)H3
'$)'G'$)E,'$)*'()eX
^'-.0*H+3F`6+
8C'\@A'$'<V&`@T\;
'$)H3'$)'G'$)E,'$)*'()
eX
Thông hiu:
K"I'-.^1`1/$6+8C'\
@A'$'<V&`@T\;'$)
H3'$)'G'$)E,'$)*'()eX
Vn dng:
&f'-.8;'\C6+8C'\@A'$
'<V&`@T\;'$)H3'$)'G'$)
E,'$)*'()eX
2.2. Lựa
chọn và sử
dụng đồ
dùng điện
trong gia
đình
Nhn biết:
^'-.+8C1-g127'\@A
'$'<$01-.
^'-.*8a@T'\@A'$
'<'W*)$/
^'-.+8C"8ChF6'\
@A'$'<
PVP
X
Thông hiu:
:7'-.+8C"8ChF^'\@A
'$'<
I`'-.*127'\@A'$
'<$01-.
I`'-.*8a@T'\@A'$
'<'W*)$/
Vn dng:
Da@T'-.+8C'\@A'$
'<'W*)$/
Vn dng cao:
Y27'-.'\@A'$$0
1-.)3A.3/B'($'<
c. Nội dung đề kiểm tra
A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Khoanh vào những chữ cái đứng trước câu trả lời
đúng:
Câu 1. =3T>/]
i cI/$;-Uj+8C*'+6Uk>33"1^/l'm3
6-U_
c #n) HI/$;-Uj+8C*'+>,6U/"
-U:\U>33"1^/l'm36-U_
# cI/$;-Uj+8C*'+6"-Uk>33"^/l
'm36-U_
!. cI/$;-Uj+8C*'+6U/"-U
Câu 2. Vải được sản xuất từ các loại sợi có nguồn gốc từ động vật, thực vật là
i&I8.J,
c&I8.R.3
# &I8.^^
!&I8.3
Câu 3&I8.3>'_'8'Jo
i K_**)5W\")J$/B"-U)@pHQ
c K_**)`HQ)HQW/-B
# :+W4q)"HQ)_"
!K_**)H()'m3)"HQ)W4C)3A.3/B(`F
Câu 4 :Jkhông3I1'_'6/I8.2^o
iK_**rrrrrrrrrrrrrrrrr
c=5\"C
# "HQ.
!=J$/B"-U
Câu 5.rb/F@T8'Jkhông3I13To
is)*)t)"rrrrrrrrrrrr
cs)*)W8*
# s)*)t).
!u',3)8)5H")*`
Câu 6.=3T'\6)^71,/I)@*-3A.3o
i &Im)j)H>8*;
c&I8.^^)@*+)*)';I
#&IH")@*+)<
!&It'-.-8M3I-;8*)3I<
Câu 7.r!2/^`3J1,'3J1,3T3T)
3Tbo
i=1R #="@T
c=B` !=U
Câu 8&I8.J,>\C
iD.H")8.;v # w))
c. ='*)@j !=^^
Câu 99C'-.@A'`)10/l'm363T1
i#51$ #@*
c. K8M. !:-Uq)7
Câu 10.:\3T78'-.3J1,>3To
i=1Rc=B`
#="@T!=U
Câu 119C;HI',3T
i#51$ #@*
c. K8M. !:-Uq7
Câu 12: cIEI3T\bH-Bo
iY8,)1" #Y")13x)5b
cY8,)5b !Y8,)1")13x/5b
Câu 13.r :,1-.'$'Q6'\@A'$1
i:$*3'Q
c#"85'Q
#:$*3_"85'Q
!:$*3'Q/"85'Q
Câu 14. :'IHI'\@A'$)
i:_'\@A'$^H(_R'Q
c#C'QMM
#:_'\@A'$^H(_R'Q_C'QMM
!&F'\@A'$I`
Câu 15.`="8ChF6'\@A'$'-.151,o
irrrrrrrrrrrrrrrrc#Prrrrrrrrrrrrrrrr![
Câu 16:r'1'+8f1271,3T8'J
i@*';I)+)@p,'+)C)'-./I8.H"
c@*';I)7)8*)'-./I8.H"
#@*'m3)7)8*)'-./I8.^^
!@*'m3)7)C)'-./I8.^^
Câu 17:ry/I^3C/BE1,/I8'J
i&Ilc&Il@7
#&Il!&I;
Câu 18:r'78f1271,3T8'J
i@*';I)+)@p_)@p,'+)C)'-./I8.H"
c@*';I)7)@p_)@p,'+)8M])-U'-.
/I8.3
#@*'m3)7)8*)'-./I8.^^
!@*';I)I*)-U'-./I8.^^
Câu 19z{H)-U^1273T-13A.3o
i@*+)I*)8M{_/B7';I
c@*U/51$)8M-;l
#@*CB5)8M-;8*)7/M
!@*)82|
Câu 20.r-UHq)1A^71,/I>8M)7-',I
*'/1^o
iK8*)7_l87
cKC)7j_l87@7
#K8*)7j)>@,l87@7
!KC)7_l87
Câu 21z{H)n^1273T-13A.3o
i@*+)I*
c@*'m3)87
#@*';I)I{-U'-.1,/I^^
!@*';I)I{-U'-.1,/I8.>7
Câu 22D2'R6U$E
i@* ##51$
cK8M !@*)8M)51$
Câu 23=U>b3*o
iL*R')3*@J)3*7'-Urr
cL*)3*7'-U)3*1{,
#L*7'-U)3*)3*@Jrrrrrrrrrr
!L*R')3*)3*@J)3*1{,
Câu 24=U1<o
iYb3T'-.8a@T3RHd{+/+IU
5'Q
cY/IT*'m36*Jw-U
#Y82'R*E*)*0_'-.8C'"-++
U
!Y3*0_6*Jw-U
Câu 25:_'8'J+3*UR'o
i<';I)^W)1Q82
cK'Fq/0>6w@J+
#=';I)'-Uq,I*,f/jM
!=$82m)(,"E*'-U)'-UC1-.
Câu 26L*U'-.127Hn
i4h #=`*/8n`6-U_
cDn` !:,8C(-U_
Câu 27&l'm36w-U'-.,^o
iL*U #L*U/*da
c#*da !:Q/Qd{+
Câu 281273TUWg<
iLA.3/B1Rrrrrrrrrrrrrrrrr
cLA.3/B"-U,'+
#LA.3/B'($`rrrrrrr
!LA.3/B1R)/B"-U,'+/'($`rrrrrr
B. TỰ LUẬN (3 điểm).
Câu 29V'X=^{E*n</>*"8Cz{H
3T'>'-.11,/Io#*`$n<>gh<o
Câu 30V'Xc,Y>@*-U/DM3BH,>'@1QA
'<z{-/5H,73T3A.3'o
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ VÀ THANG ĐIM
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)=J'JZwJ'WO)'
<
<
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Đáp án c # ! # ! c c # ! # i ! ! #
Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
Đáp án c i ! c i c # ! ! i i # # !
II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu Nội dung Thang
điểm
29
(2 điểm)
<&I8.3
<&I8.^^
#*H-._1n<11-.>gh
} _n$'+"E*[O
O
}"'-.4
}"'-.1E*O
O
}"'-.85"
O)'
O)'
O)'
O)'
O)'
O)'
30
(1 điểm)
c,Y>/>@*/^
#73T>8M-;8*-d@
U)\))/e
#7*>/087))>(,
3A.31R^+I*',
I*HB/''_;
#>_E~C8")*8*)87
)'e
K_/*@*8">/0_/*3C/B
*';I8*
O)'
O)'
O)'
O)'
BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ
| 1/8

Preview text:

Ngày kiểm tra:......................
Tiết 25: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: Công nghệ 6 I. Mục đích yêu cầu: a) Phạm vi kiến thức:
Kiểm tra kiến thức từ tuần 19- hết tuần 25 theo KHGD môn Công nghệ 6 b) Mục đích:
- GV ra đề để kiểm tra, đánh giá mức độ đạt được về năng lực, phẩm chất của học sinh,
căn cứ vào các YCCĐ của chương trình.
Từ đó có sự điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng HS.
- HS tự đánh giá lại quá trình học tập rèn luyện của bản thân để có hướng điều chỉnh
phương pháp học tập cho hiệu quả.
II. Khung ma trận và đặc tả: a) Khung ma trận
- Thời điểm kiểm tra:
Kiểm tra giữa học kì II khi kết thúc nội dung chương trình từ tuần 19- hết tuần 24.
- Thời gian làm bài: 45 phút
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận) - Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao
- Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm ( 28 câu hỏi: mỗi câu 0,25 điểm)
- Phần tự luận: 3,0 điểm ( gồm 2 câu :Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
- Nội dung nửa đầu học kì II: 100% (10 điểm)
T Nội Đơn vị kiến Mức độ nhận thức Tổng % T dung thức tổng kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao Số CH Thời điểm thức gian Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN T (phút) CH gian CH gian CH gian CH gian L (phút) (phút) (phút) (phút) 1 1. Trang 1.1. Trang phục 8 6 3 4,5 1 8 11 1 18,5 37,5 phục và trong đời sống thời 1.2 Sử dụng và 1 0,75 6 9 1 7 7 1 16,75 37,5 trang bảo quản trang phục 1.3 Thời trang 4 3 3 4,5 7 7,5 17,5 2 2. 2.1 Chức năng, sơ Đồ dùng
đồ khối, nguyên lí điện và công dụng của trong gia một số đồ dùng đình
điện trong gia đình 2.2. Lựa chọn và 3 2,25 3 2,25 7,5 sử dụng đồ dùng
điện trong gia đình Tổng 16 12 12 18 1 8 1 7 28 2 45 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 70 3 100 100 0 Tỉ lệ chung (%) 70 30 100 100 b) Bảng đặc tả
Số câu hỏi theo mức độ T Nội dung Đơn vị
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, nhận thức T kiến thức kiến thức đánh giá Nhận Thông Vận VD biết hiểu dụng cao 1 1. Trang Nhận biết: phục và
- Trình bày được vai trò của trang phục trong cuộc thời trang sống. 8
- Nêu được đặc điểm các loại vải thông dụng (C1-8)
được dùng để may trang phục.
- Trình bày được sự đa dạng của trang phục 1.1. Trang
phục trong Thông hiểu: 3(C9- đời sống
Phân biệt được một số loại vải thông dụng dùng để 11) may trang phục. Vận dụng:
Lựa chọn được các loại vải thông dụng dùng để
may trang phục phù hợp với đặc điểm cơ thể, lứa 1(C3)
tuổi, tính chất công việc và điều kiện tài chính của gia đình. Nhận biết:
- Nêu được cách sử dụng một số loại trang phục thông dụng. 1 (C12)
- Nêu được cách bảo quản một số loại trang phục thông dụng. 1.2 Sử Thông hiểu: dụng và
- Giải thích được cách sử dụng một số loại trang bảo quản 6
trang phục phục thông dụng. (C16-
- Giải thích được cách bảo quản trang phục thông 21) dụng. Vận dụng:
Sử dụng và bảo quản được một số loại trang phục 1(C2) thông dụng. 1.3 Thời Nhận biết: 4 trang
- Nêu được những kiến thức cơ bản về thời trang. (22-
- Kể tên được một số phong cách thời trang phổ biến. 25) Thông hiểu: 3
- Phân biệt được phong cách thời trang của một số (C26-
bộ trang phục thông dụng. 28) Vận dụng:
Bước đầu hình thành xu hướng thời trang của bản thân. Nhận biết:
- Nêu được công dụng của một số đồ dùng điện
trong gia đình (Ví dụ: Nồi cơm điện, bếp điện,
đèn điện, quạt điện, máy điều hoà,…).
- Nhận biết được các bộ phận chính của một số đồ 2.1 Chức
dùng điện trong gia đình (Ví dụ: Nồi cơm điện, bếp
năng, sơ đồ điện, đèn điện, quạt điện, máy điều hoà,…). khối,
- Nêu được chức năng các bộ phận chính của một nguyên lí
số đồ dùng điện trong gia đình (Ví dụ: Nồi cơm và công
điện, bếp điện, đèn điện, quạt điện, máy điều hoà, dụng của một số đồ …). dùng điện Thông hiểu: trong gia
- Mô tả được nguyên lí làm việc của một số đồ đình
dùng điện trong gia đình (Ví dụ: Nồi cơm điện,
bếp điện, đèn điện, quạt điện, máy điều hoà,…). Vận dụng:
- Vẽ được sơ đồ khối của một số đồ dùng điện trong 2. Đồ dùng
gia đình (Ví dụ: Nồi cơm điện, bếp điện, đèn điện, điện trong
quạt điện, máy điều hoà,…). gia đình Nhận biết:
- Nêu được một số lưu ý khi lựa chọn đồ dùng
điện trong gia đình tiết kiệm năng lượng.
- Nêu được cách sử dụng đồ dùng điện trong gia 3(13- 15)
đình đúng cách, tiết kiệm và an toàn.
- Kể tên được một số thông số kĩ thuật của đồ
dùng điện trong gia đình. Thông hiểu: 2.2. Lựa
chọn và sử - Đọc được một số thông số kĩ thuật trên đồ dùng dụng đồ điện trong gia đình. dùng điện
- Giải thích được cách lựa chọn đồ dùng điện trong gia
trong gia đình tiết kiệm năng lượng. đình
- Giải thích được cách sử dụng đồ dùng điện trong
gia đình đúng cách, tiết kiệm và an toàn. Vận dụng:
- Sử dụng được một số đồ dùng điện trong gia
đình đúng cách, tiết kiệm và an toàn. Vận dụng cao:
- Lựa chọn được đồ dùng điện tiết kiệm năng
lượng, phù hợp với điều kiện gia đình.
c. Nội dung đề kiểm tra
A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Khoanh vào những chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Trang phục có vai trò:
A. Bảo vệ cơ thể con người khỏi một số tác động của thời tiết; góp phần tôn lên vẻ đẹp của người mặc.
B. Che chở, bảo vệ cơ thể con người khỏi một số tác động có hại của thời tiết và môi
trường. Đồng thời góp phần tôn lên vẻ đẹp của người mặc.
C. Bảo vệ cơ thể con người khỏi một số tác động của môi trường; góp phần tôn thêm vẻ đẹp của người mặc
D. Bảo vệ cơ thể con người khỏi một số tác động của thời tiết và môi trường.
Câu 2. Vải được sản xuất từ các loại sợi có nguồn gốc từ động vật, thực vật là A. Vải sợi nhân tạo.
C. Vải sợi thiên nhiên. B. Vải sợi tổng hợp. D. Vải sợi pha.
Câu 3. Vải sợi pha có đặc điểm nào sau đây?
A. Mặc thoáng mát, thấm hút mồ hôi, thân thiện với môi trường, dễ bị nhàu.
B. Mặc thoáng mát, ít bị nhàu, bị cứng khi nhúng vào nước.
C. Độ hút ẩm kém, không bị nhàu, giặt nhanh khô.
D. Mặc thoáng mát, bền, đẹp, không bị nhàu, hút ẩm tốt, phù hợp với nhiều khí hậu.
Câu 4 Đâu không phải là đặc điểm của vải sợi tự nhiên? A. Mặc thoáng mát.
C. Không bị nhàu. B. Thấm mồ hôi tốt.
D. Thân thiện với môi trường.
Câu 5. Những vật dụng nào sau đây không phải là trang phục?
A. Quần, áo, mũ, ô. C. Quần, áo, mũ, giầy.
B. Quần, áo, túi sách.
D. Xe đạp, trang sức, gấu bông, máy tính.
Câu 6. Trang phục đồ ngủ, nên chọn loại vải, kiểu dáng như thế nào cho phù hợp?
A. Vải nhẹ, mỏng, bó sát cơ thể.
B. Vải sợi thiên nhiên, kiểu dáng rộng, thoáng, kiểu may đơn giản.
C. Vải bông, kiểu dáng rộng, kiểu may cầu kì.
D. Vải nào cũng được nhưng mầu sắc phải tươi sáng, kiểu may phải cầu kì.
Câu 7. Dựa vào tiêu chí phân loại nào để phân loại trang phục thành trang phục nam, trang phục nữ? A. Theo lứa tuổi. C. Theo công dụng. B. Theo giới tính. D. Theo thời tiết.
Câu 8. Vải sợi nhân tạo có nguồn gốc từ:
A. Sợi bông, sợi tơ tằm. C. Gỗ, tre, nứa.
B. Than đá, dầu mỏ. D. Thiên nhiên.
Câu 9. Yếu tố được dùng để trang trí, làm tăng vẻ đẹp của trang phục là: A. Chất liệu. C. Kiểu dáng. B. Mầu sắc.
D. Đường nét, họa tiết.
Câu 10. Đồng phục học sinh được phân loại theo nhóm trang phục nào?
A. Theo lứa tuổi B. Theo giới tính
C. Theo công dụng D. Theo thời tiết.
Câu 11. Yếu tố cơ bản để tạo ra trang phục: A. Chất liệu. C. Kiểu dáng. B. Mầu sắc.
D. Đường nét họa tiết.
Câu 12: Bảo quản trang phục gồm những bước nào? A. Làm sạch, làm khô.
C. Làm khô, làm phẳng, cất giữ. B. Làm sạch, cất giữ.
D. Làm sạch, làm khô, làm phẳng và cất giữ.
Câu 13. Đại lượng điện định mức chung của đồ dùng điện là: A. Điện áp định mức B. Công suất định mức
C. Điện áp hoặc công suất định mức
D. Điện áp định mức và công suất định mức
Câu 14. Để đảm bảo an toàn cho đồ dùng điện, cần:
A. Đặt đồ dùng điện trên bề mặt ổn định B. Cố định chắc chắn
C. Đặt đồ dùng điện trên bề mặt ổn định hoặc cố định chắc chắn.
D. Vận hành đồ dùng điện theo cảm tính.
Câu 15. Thông số kĩ thật của đồ dùng điện được chia làm mấy loại? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 16: Khi đi lao động em sẽ lựa chọn loại trang phục nào sau đây.
A. Kiểu dáng đơn giản, rộng, dễ hoạt động, màu tối, được may từ vải sợi bông.
B. Kiểu dáng đơn giản, gọn gàng, màu sáng, được may từ vải sợi bông.
C. Kiểu dáng đẹp, gọn gàng, màu sáng, được may từ vải sợi thiên nhiên.
D. Kiểu dáng đẹp, gọn gàng, màu tối, được may từ vải sợi thiên nhiên.
Câu 17: Áo vải hoa nên phối với quần loại vải nào sau đây:
A. Vải kẻ ngang B. Vải kẻ dọc
C. Vải kẻ karo D. Vải trơn
Câu 18: Khi đi học em sẽ lựa chọn loại trang phục nào sau đây.
A. Kiểu dáng đơn giản, rộng, dễ mặc, dễ hoạt động, màu tối, được may từ vải sợi bông.
B. Kiểu dáng đơn giản, gọn gàng, dễ mặc, dễ hoạt động, màu sắc hài hòa, thường được may từ vải sợi pha.
C. Kiểu dáng đẹp, trang trọng, màu sáng, được may từ vải sợi thiên nhiên.
D. Kiểu dáng đơn giản, thoải mái, thường được may từ vải sợi thiên nhiên.
Câu 19. Em hãy cho biết, người già nên lựa chọn trang phục như thế nào là phù hợp?
A. Kiểu dáng rộng, thoải mái, màu sắc nhã nhặn với họa tiết đơn giản.
B. Kiểu dáng thời trang và chất liệu, màu sắc tươi trẻ.
C. Kiểu dáng theo mốt mới nhất, màu sắc tươi sáng, họa tiết vui mắt.
D. Kiểu dáng, màu sức rực rỡ.
Câu 20. Người béo, lùn nên chọn loại vải có mầu sắc, họa tiết như thế nào để tạo cảm giác gầy đi và cao lên?
A. Màu sáng, họa tiết hoa to hoặc kẻ sọc ngang.
B. Màu tối, họa tiết hoa nhỏ hoặc kẻ sọc dọc.
C. Màu sáng, họa tiết hoa nhỏ, có dạng kẻ sọc dọc.
D. Màu tối, họa tiết hoa to hoặc kẻ sọc to.
Câu 21. Em hãy cho biết, khi ở nhà nên lựa chọn trang phục như thế nào là phù hợp?
A. Kiểu dáng rộng, thoải mái.
B. Kiểu dáng đẹp, sang trọng.
C. Kiểu dáng đơn giản, thoải mãi thường được may từ loại vải thiên nhiên.
D. Kiểu dáng đơn giản, thoải mãi thường được may từ loại vải sợi hóa học.
Câu 22. Sự thay đổi của thời trang thể hiện qua: A. Kiểu dáng. C. Chất liệu. B. Màu sắc.
D. Kiểu dáng, màu sắc, chất liệu.
Câu 23. Thời trang có những phong cách nào?
A. Phong cách cổ điển, phong cách dân gian, phong cách học đường.
B. Phong cách thể thao, phong cách học đường, phong cách lãng mạn. Hình 1 Hình 2
C. Phong cách học đường, phong cách thể thao, phong cách dân gian.
D. Phong cách cổ điển, phong cách thể thao, phong cách dân gian, phong cách lãng mạn.
Câu 24. Thời trang là gì?
A. Là những kiểu trang phục được sử dụng phổ biến trong xã hội vào một khoảng thời gian nhất định.
B. Là hiểu và cảm thụ cái đẹp của cá nhân mỗi người.
C. Là sự thay đổi các kiểu quần áo, cách ăn mặc được số đông ưa chuộng trong một thời gian.
D. Là phong cách ăn mặc của cá nhân mỗi người.
Câu 25. Đặc điểm nào sau đây thuộc phong cách thời trang cổ điển?
A. Hình thức đơn giản, nghiêm túc, lịch sự.
B. Mang đậm nét văn hóa của mỗi dân tộc.
C. Thiết kế đơn giản, đường nét tạo cảm giác mạnh mẽ và khỏe khoắn.
D. Thể hiện sự nhẹ nhàng, mềm mại thông qua các đường cong, đường uốn lượn.
Câu 26. Phong cách thời trang được lựa chọn bởi: A. Nhu cầu thẩm mĩ.
C. Tính cách và sở thích của người mặc. B. Sở thích.
D. Đại số nhiều người mặc.
Câu 27. Vẻ đẹp của mỗi người được tạo nên từ? A. Phong cách thời trang.
C. Phong cách thời trang và cách ứng xử. B. Cách ứng xử. D. Địa vị xã hội.
Câu 28. Khi lựa chọn trang phục theo thời trang cần chú ý gì:
A. Phù hợp với lứa tuổi
B. Phù hợp với môi trường hoạt động
C. Phù hợp với điều kiện tài chính
D. Phù hợp với lứa tuổi, với môi trường hoạt động và điều kiện tài chính. B. TỰ LUẬN (3 điểm).
Câu 29
(2 điểm): Trên nhãn quần áo ở hình 1 và 2 có ghi các thông số. Em hãy cho biết
trang phục đó được làm từ loại vải nào? Các kí hiệu ở hình 2 có ý nghĩa gì?
Câu 30 (1 điểm). Bạn Lan có dáng người gầy và cao. Sắp tới bạn có chuyến đi du lịch cùng
gia đình. Em hãy tư vấn cho bạn chọn trang phục phù hợp cho chuyến đi này?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ VÀ THANG ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Từ câu 1 đến câu 28 mỗi câu đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B C D C D B B C D C A D D C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B A D B A B C D D A A C C D
II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung Thang điểm Hình 1: Vải sợi pha 0,5 đ
Hình 2: Vải sợi thiên nhiên. 0,5 đ 29
- Các biểu tượng giặt là ở hình 2 lần lượt có ý nghĩa: (2 điểm)
+ Giặt ở nhiệt độ không quá 400 0,25 đ + Không được tẩy 0,25 đ
+ Không được là quá 1200 0,25 đ + Không được sấy khô. 0,25 đ
Bạn Lan có vóc dáng cao và gầy nên: 30
- Chọn trang phục có màu sắc tươi sáng như màu xanh da 0,25 đ (1 điểm) trời, hồng, cam, vàng…
- Chọn áo có hoa văn sọc ngang, hoa to, có nhiều hoạ tiết 0,25 đ
phù hợp lứa tuổi thiếu niên. Kiểu may rộng thoải mái để tạo
cảm giác bớt gầy và đầy đặn hơn.
- Có thể mặc quần jean ống suông, áo thun màu sáng, sọc 0,25 đ ngang, đi giày thể thao…
- Mặc váy dáng suông có hoa văn to hoặc váy yếm phối với 0,25 đ
áo thun đơn giản màu sáng. BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ
Document Outline

  • Kiểm tra kiến thức từ tuần 19- hết tuần 25 theo KHGD môn Công nghệ 6
  • b) Mục đích:
  • - GV ra đề để kiểm tra, đánh giá mức độ đạt được về năng lực, phẩm chất của học sinh, căn cứ vào các YCCĐ của chương trình.
  • Từ đó có sự điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng HS.
  • - HS tự đánh giá lại quá trình học tập rèn luyện của bản thân để có hướng điều chỉnh phương pháp học tập cho hiệu quả.
  • II. Khung ma trận và đặc tả: