Đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều | đề 2

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều gồm 8 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

XÂY DỰNG MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
a) Khung ma trận
- Thời điểm kiểm tra: tuần 27
- Thời gian làm bài: 90 phút
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)
- Cấu trúc:
40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao
(gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm
 (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
Chủ đề MỨC ĐỘ
Tổng số câu
TN/số ý TL
Điểm
số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệ
m
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Chủ đề 5.
 !"#
"$%#&
'()*+,
- . .
- ./*
Chủ đề 9. Lực.
01234'3)+,
1 . .
. .0*
.
Chủ đề MỨC ĐỘ
Tổng số câu
TN/số ý TL
Điểm
số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệ
m
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Chủ đề 10. Năng lượng.
5$-67'89
:;)+,
. 3 .
0
- .0*
-.<%"$%
'89:;)+,
2 . .
-
0 .0*
Chủ đề 8.
0.=>?@>"
AB !"$A
#)+,
00C$4D>
7E")
+,
. 1 0
/
./*
0-F>'8"
G&H:I !)
+,
0F>'8"E
1 4 3 1
4
7 2,75
0
Chủ đề MỨC ĐỘ
Tổng số câu
TN/số ý TL
Điểm
số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệ
m
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
H:I !)0+,
Số câu 2 10 2 6 2 0 1 0 7
24
16 10,0
Số điểm 1,5 2,5 1,5 1,5 2 0 1 0 6,0 4,0 10,0
Tổng số 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10điểm
-
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2
MÔN: KHTN 6 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Nội dung
Mức độ, yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi
TL
(số ý)
TN
(số
câu)
TL
(số
ý)
TN
(số
câu)
Chủ đề 5.
 !"
#"$%#
&'()*
+,
Thông hiểu:
JCKL$%:;M3"$'(@> !"
&'(A !"$ NH3:GA8>
O>A !P
JCKL$%:;M3"$'(@> !#
&'(A !"$ NH3:>> H9
'
JCKL$%:;M3"$'(@> !%#
&'(A !"$ NH3:QR7
"&
JCKL$%:;M3"$'(@> !:I
J4SA !
3
C1, C2,
C3
Nội dung
Mức độ, yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi
TL
(số ý)
TN
(số
câu)
TL
(số
ý)
TN
(số
câu)
Vận dụng thấp
JCKL$%:; I:;">9:;
JFH3:;4:I7K" !M3)M
GN9LT9?LTUT,@> !"
#%#:IJ4S&
'(
JC4'V4DMNA A 7W>
:;G+"M3@> !"#
%#:IJ4S
4
C17
Chủ đề 9. Lực.
01234'3)
+,
Nhận biết
XY#:;G7"G!:;
XY#:;G734'Z
XY#:;G7[:;
Thông hiểu
XF["$NM:; !U"[:;G!:;
#7\@> N4S#T:B
X]NM:; !:;+#Q>+
34'Z[
1 C4
*
Nội dung
Mức độ, yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi
TL
(số ý)
TN
(số
câu)
TL
(số
ý)
TN
(số
câu)
Vận dụng
^7T:;[:;@>"GL+G!:;@>
"AR:;8
4 C18
Chủ đề 10. Năng
lượng.
5$-67'8
9:;)+,
Nhận biết
X6U>:; !:;A#>% !
'(GA>[G_9:;R:
AGN97'(
X`#:; !#:B'aA+
X`#:; !A89:;
2 3 C19 C5, C6,
C7
-.<%"$
%'89
:;)+,
Nhận biết
X6U>:; !"M'(A+" %9
:;V>7"
X7L:;TLNAA$"$%E>9
:;
Thông hiểu
XY#:;TLNAA$9:;"$3%:;"M'(
2 C8, C9
Nội dung
Mức độ, yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi
TL
(số ý)
TN
(số
câu)
TL
(số
ý)
TN
(số
câu)
A8
- ]NM:;7:;A+E %
E>9:;%b'8$% >'8G7b"
$% >"G7
3 C20
Chủ đề 8.
0. => ? @> 
"AB !"$
A#)+,
00 C $ 4D
> 7 E 
")+,
Thông hiểu:
Xc>"$A IdKNZ"4DL:;7E
"C"G&E8)e#,fC"E8
G&E 8 )c:IHU,fC" E8 E 8)g8
,fC"E8E8EA>)g8GM,
XCKL$%:;">?@>"AB !"$A
#$4Sd'aLNA"&:B)d
"$LNA"D%H>A$4!dD%D%b,
Vận dụng:
h> 7KNZ"""$4D>:;$
7E"iA7#M4DA8\[
3
4
C22a
C22
b
0-F>'8"
G&H:I !)
Nhận biết:
Y#:; !78@>"AB !
4 4 C21 C10,
/
Nội dung
Mức độ, yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi
TL
(số ý)
TN
(số
câu)
TL
(số
ý)
TN
(số
câu)
+,
0F>'8"
EH:I !)0+,
XYL+:;7E"EH:I !'>"$A
Q> 7 KN K 7)AR Z " & K, @>
W)672:j:5? 76CW,][:;#
!A"K
Thông hiểu:
XDL:;>E"G&H:I !"$E
H:I !23%:;"M'(A8
XYL+:;7E"G&H:I !'>
"$AQ> 7KNK7)ARZ"&K,@>
W )e GA> ]f CD  6D Gk4, ][
:;# !A"K
3
C11,
C12,
C13
C14,
C15,
C16
c) Đề kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 – 2024
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6
CB>$L$14W
A. TRẮC NGHIỆM: 4,0 điểm
Chọn phương án trả lời cho các câu sau:
Câu 1: (NB) Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất?
l]8A
5e>H>
C. Thịt.
c]8A"$>H>
Câu 2: (NB) Ngô, khoai sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể?
A. Carbohydrate (chất đường, bột).
5Ai)38,
624)3LmA,
c=>
Câu 3: (NB) Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?
l6D%W>
56D%&
66D%W>K
D. Cây nho.
Câu 4: (NB) Fk34'Z4("$A
A. khối lượng của các vật
5GM:k@>7"
1
6'$@>"
c>A@>"
Câu 5: (NB) C+9$d@>"$
l9:;'A"%
59:;'A"E>A
C. năng lượng do vật bị biến dạng
c9:;'A"E
Câu 6:n(NB)F9@>"$
l9:;'A"E>A
59:;'A"LTL+'8
69:;'A"E
D. năng lượng do vật chuyển động
Câu 7:n(NB) YV:B;4$A':kD%$L@>9o
A. làm cho vật nóng lên
5%:;D
64N+:;7 7
c$A"%
.
Câu 8z:(NB)n`7%LI:kA89L+p@%+$'89:;$Ao
l9:;7 7
59
C. động năng
cE>9
Câu 9:n(NB)`'aL$$$4qQ7AK9:;@%+%E>$
l9:;E>[
59:;7 7
69:;D>
D. năng lượng nhiệt.
câu 10:z(NB) e >8ERKM"k&:BA>8kEo
l6W"$A DA7
5$&8!$7
C. Di chuyển bằng cách quăng thânz
cC3NR#W
Câu 11:z(NB) &:B$AE>'8 [k3
..
lFk8
5YkGMES
6gA>8kEn
D. Cả a và b đúng
Câu 12:z(NB) 2k4j3'$%r7(E">?Ko
lcV9:;!m
5]W4VAI
6]W4'spGRL
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 13.n(NB)CA7L >D%L$A'A" D%#o
l5G+T
B. Bệnh dại.
65"$'>
c5N
Câu 14:z(TH)FR@>8$M"k&:BA>8kE$
l6E$&!$7
55:kj
66D>AEET'$%
.0
D. Tất cả các đặc điểm trên đúng
Câu 15:z(TH) F"EH:I !L>Ad
lCD:j:L? 7W
B. Cá, chân khớp, bò sát, chim, thú
667:j:L? 7GA>W
c67:j:L? 7W
Câu 16. (TH)z=  !GM L$ALL"KW
lEGM:k"
5E38A+L$AD I
C. Chưa có cấu tạo tế bào,
cEK'8G&!T
II. TỰ LUẬNz: 6 điểm
Câu 17:
>2:I$Ko23%"M'([>
LC8 >AG&#9)!,4S+8 t'(oY+ t'(E'Z+VQNKo
Câu 18: g\%AL+[:;:I@>7" >D%
>,CWGuAEG!:;.*
L,CW:BEG!:;0G
,g4 V>EG!:;-
.-
',g443EG!:;./*
Câu 19z: CA7'89:; >D%F99:;9:;+934'Z+9$
d9:;E>[YV'89:;$AE9:I%noYV9:;$A
E9:;:Vno
Câu 20: v\%H3L474+G9:;A7k4[o
Câu 21:Y#7RL+k47o
Câu 22.
>=K >At> 8> !8E4?b:;L No
L=K >AA$7&>>!w !r"aLE >&8E$ 4A4WG&Gm$
@> >&o
.
d) Hướng dẫn chấm
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm)
Câu . 0 - * /
Đáp án 6 l c l 6 c l 6
Câu 1 . .. .0 .- . .* .
Đáp án c 6 c c 5 c 5 6
B. TỰ LUẬNz: 6 điểm
Đáp án Điểm
Câu 17. )./*,
a.
- 2:I$9>$:;kLd34M"9:;"$3L
>LA%'>iAGS49YA$>:I>':j3G7:38
">E5
Xg<3%"M'(
b6W>G&#94S\+8 t'("K
XC4S+8 t'(ELTs7A8"GS3!
X6W>9"$AE'Zk7QN#A:!A8#E>)>L(Ld&#
N%,ARED%&ARD%L
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 18.(1 điểm)
.*
=K"EG!:;.GKE[:;.Y#
>,CWGuAE[:;$.*Y
L,CW:BE[:;$0Y
,g4 V>E[:;$-Y
',g443E[:;$./*Y
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 19. (0,5 điểm)
xYE9:;%
XF9Y9:;Y9:;
xYE9:;:V
C+934'ZC+9$dY9:;E>[
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 20. (0,75 điểm)
 !L474+G9:;A7k4[
XC'(7 7RCB
XC3N7+LTG>Gyk4[
X<t'(7+LT+GLEzE\+GQ8+G?>+
GLK:kE9:;RCBw
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 21.).,
.
Y#7RL+k47
X67 !r:k
X'%B"D%
X&34L{>
X7|
Câu 22.)./*,
>=K >At> 8> !8E4?b:;L No
Xe> !dr&:BL#A$#'ss"GS"$ 7
XCEQi9> ! }G+:B'sLTsL
~•n`9>RL$ > !4Nt>> 8:kG9
L=K >AA$7&>>!w !r"aLE >&8E$ 4A
4WG&Gm$ @> >&o
67" !rIE >&4NE$  R j:I >&'s(%>
4?"!7G|a€:(%>Ld
./
| 1/17

Preview text:

XÂY DỰNG MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II

MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6

a) Khung ma trận

- Thời điểm kiểm tra: tuần 27

- Thời gian làm bài: 90 phút

- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)

- Cấu trúc:

+ Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao

+ Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm

+Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số câu TN/số ý TL

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Chủ đề 5.

8. Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng (5 tiết)

3

1

14

3

1,75

Chủ đề 9. Lực.

29. Lực hấp dấn (4 tiết)

1

1

14

1

1,25

Chủ đề 10. Năng lượng.

Bài 30. Các dạng năng lượng (4 tiết)

1

3

12

3

1,25

31. Sự truyền và chuyển dạng năng lượng (4 tiết)

2

1

13

2

1,25

Chủ đề 8.

21. Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên (4 tiết)

22. Thực hành phân chia các nhóm thực vật (4 tiết)

1

1

27

1,75

23. Đa dạng động vật không xương sống (6 tiết)

24. Đa dạng động vật có xương sống (2 tiết)

1

4

3

14

7

2,75

Số câu

2

10

2

6

2

0

1

0

724

16

10,0

Số điểm

1,5

2,5

1,5

1,5

2

0

1

0

6,0

4,0

10,0

Tổng số

4,0 điểm

3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

10 điểm

10điểm

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2

MÔN: KHTN 6 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

Nội dung

Mức độ, yêu cầu cần đạt

Số câu hỏi

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

Chủ đề 5.

8. Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng (5 tiết)

Thông hiểu:

– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh,...

– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu, ...

– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng, đá vôi, ...

– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực – thực phẩm trong cuộc sống.

Vận dụng thấp

– Trình bày được sơ lược về an ninh năng lượng.

– Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.

– Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm.

4

3

C17

C1, C2, C3

Chủ đề 9. Lực.

29. Lực hấp dấn (4 tiết)

Nhận biết

- Nêu được khái niệm về khối lượng.

- Nêu được khái niệm lực hấp dẫn.

- Nêu được khái niệm trọng lượng.

Thông hiểu

- Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, khối lượng ghi trên các nhãn hiệu của sản phẩm tên thị trường.

- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến lực hấp dẫn, trọng lực.

Vận dụng

Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng của vật hoặc ngược lại

4

1

C18

C4

Chủ đề 10. Năng lượng.

Bài 30. Các dạng năng lượng (4 tiết)

Nhận biết

- Chỉ ra được một số hiện tượng trong tự nhiên hay một số ứng dụng khoa học kĩ thuật thể hiện năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.

- Kể tên được một số nhiên liệu thường dùng trong thực tế.

- Kể tên được một số loại năng lượng.

2

3

C19

C5, C6, C7

31. Sự truyền và chuyển dạng năng lượng (4 tiết)

Nhận biết

- Chỉ ra được một số ví dụ trong thực tế về sự truyền năng lượng giữa các vật.

- Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.

Thông hiểu

- Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ.

- Giải thích được các hiện tượng trong thực tế có sự chuyển hóa năng lượng chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác.

3

2

C20

C8, C9

Chủ đề 8.

21. Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên (4 tiết)

22. Thực hành phân chia các nhóm thực vật (4 tiết)

Thông hiểu:

- Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín).

- Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...).

Vận dụng:

Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học.

3

4

C22a

C22b

23. Đa dạng động vật không xương sống (6 tiết)

24. Đa dạng động vật có xương sống (2 tiết)

Nhận biết:

Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống.

- Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình.

Thông hiểu:

- Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ.

- Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình.

4

4

3

C21

C10, C11, C12, C13

C14, C15, C16

c) Đề kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 – 2024

MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6

Thời gian làm bài 90 phút

A. TRẮC NGHIỆM: 4,0 điểm

Chọn phương án trả lời cho các câu sau:

Câu 1: (NB) Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất?

A. Gạo.

B. Rau xanh.

C. Thịt.

D. Gạo và rau xanh.

Câu 2: (NB) Ngô, khoai sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể?

A. Carbohydrate (chất đường, bột).

B. Protein (chất đạm)

C. Lipit (chất béo).

D. Vitamin.

Câu 3: (NB) Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?

A. Cây lúa.

B. Cây ngô.

C. Cây lúa mì.

D. Cây nho.

Câu 4: (NB) Độ lớn lực hấp dẫn phụ thuộc vào:

A. khối lượng của các vật

B. kích thước của các vật

C. chiều dài của vật

D. chiều cao của vật

Câu 5: (NB) Thế năng đàn hồi của vật là

A. năng lượng do vật chuyển động

B. năng lượng do vật có độ cao

C. năng lượng do vật bị biến dạng

D. năng lượng do vật có nhiệt độ

Câu 6: (NB) Động năng của vật là

A. năng lượng do vật có độ cao

B. năng lượng do vật bị biến dạng

C. năng lượng do vật có nhiệt độ

D. năng lượng do vật chuyển động

Câu 7: (NB) Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?

A. làm cho vật nóng lên

B. truyền được âm

C. phản chiếu được ánh sáng

D. làm cho vật chuyển động

Câu 8 : (NB) Khi máy bơm nước hoạt động, điện năng biến đổi chủ yếu thành dạng năng lượng nào?

A. năng lượng ánh sáng

B. nhiệt năng

C. động năng

D. hóa năng

Câu 9: (NB) Khi dùng bàn là để làm phẳng quần áo thì năng lượng điện chủ yếu chuyển hóa thành

A. năng lượng hóa học.

B. năng lượng ánh sáng.

C. năng lượng âm thanh.

D. năng lượng nhiệt.

câu 10: (NB) Rắn sa mạc có đặc điểm gì để thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?

A. Chui rúc vào sâu trong cát

B. Màu lông nhạt, giống màu cát

C. Di chuyển bằng cách quăng thân

D. Tất cả đặc điểm trên đều đúng

Câu 11: (NB) Môi trường nào có đa dạng sinh học lớn nhất

A. Đới lạnh

B. Nhiệt đới khí hậu nóng ẩm

C. Hoang mạc đới nóng

D. Cả a và b đúng

Câu 12: (NB) Lớp mỡ rất dày ở chim cánh cụt có vai trò gì?

A. Dự trữ năng lượng chống rét.

B. Giúp chim giữ nhiệt cho cơ thể.

C. Giúp chim dễ nổi khi lặn biển.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 13. (NB) Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây nên?

A. Bệnh kiết lị.

B. Bệnh dại.

C. Bệnh vàng da.

D. Bệnh tả.

Câu 14: (TH) Đặc điểm của lạc đà thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là

A. Có màu lông giống màu cát

B. Bướu mỡ

C. Chân cao, móng rộng, có đệm thịt dày

D. Tất cả các đặc điểm trên đúng

Câu 15: (TH) Động vật có xương sống bao gồm:

A. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú

B. Cá, chân khớp, bò sát, chim, thú

C. Cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú

D. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú

Câu 16. (TH) Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng

A. có kích thước hiển vi

B. có cấu tạo tế bào nhân sơ.

C. Chưa có cấu tạo tế bào,

D. có hình dạng không cố định.

II. TỰ LUẬN : 6 điểm

Câu 17:

a. Lương thực là gì? Lấy ví dụ minh họa

b. Tại sao không nên ăn( uống) thực phẩm hết hạn sử dụng? Nếu sử dụng có thể dẫn đến những hậu quả gì?

Câu 18: Hãy cho biết trọng lượng tương ứng của các vật sau đây:

a) Túi kẹo có khối lượng 150g.

b) Túi đường có khối lượng 2kg.

c) Hộp sữa có khối lượng 380g.

d) Hộp phấn có khối lượng 175g

Câu 19 : Trong các dạng năng lượng sau đây: Động năng, năng lượng điện, năng lượng nhiệt, thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi, năng lượng hóa học. Những dạng năng lượng nào thuộc nhóm năng lương chuyển động ? Những năng lượng nào thuộc nhóm năng lượng lưu trữ ?
Câu 20: Em hãy đề xuất biện pháp để tiết kiệm năng lượng điện trong các lớp học?

Câu 21: Nêu các đặc điểm để nhận biết lớp cá?

Câu 22.

a, Vì sao rửa sạch rau sống lại có thể phòng trừ được bệnh giun sản?

b, Vì sao nhiều loài cá, tôm, cua, trai, ốc,… sống ở vùng biển có nhiều san hô lại có nhiều màu sắc phong phú không kém màu sắc của san hô?

d) Hướng dẫn chấm

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II

A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

C

A

D

A

C

D

A

C

Câu

9

10

11

12

13

14

15

16

Đáp án

D

C

D

D

B

D

B

C

B. TỰ LUẬN : 6 điểm

Đáp án

Điểm

Câu 17. (1,75 điểm)

a.

- Lương thực là thức ăn chứa hàm lượng lớn tinh bột, nguồn cung cấp chính về năng lượng và chất bột carbohydrate trong khẩu phần thức ăn. Ngoài ra, lương thực chứa nhiều dưỡng chất khác như: chất đạm, vitamin nhóm B...

- HS: tự lấy ví dụ

b. Chúng ta không nên ăn thực phẩm đã hết hạn sử dụng vì:

- Thực phẩm hết hạn sử dụng có thể bị nhiễm các loại vi khuẩn, nấm mốc.

- Chúng ta ăn vào có thể dẫn tới các hậu quả nghiêm trong như rối loạn tiêu hóa(đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy), hoặc có thể gây ngộ đôc, hoặc gây bệnh.

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

Câu 18.(1 điểm)

Vì vật có khối lượng 1kg thì có trọng lượng 10N nên:

a) Túi kẹo có trọng lượng là 1,5N

b) Túi đường có trọng lượng là 20N

c) Hộp sữa có trọng lượng là 3,8N

d) Hộp phấn có trọng lượng là 1,75N

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

Câu 19. (0,5 điểm)

* Nhóm năng lượng chuyển động:

- Động năng, Năng lượng điện, Năng lượng nhiệt.

* Nhóm năng lượng lưu trữ:

Thế năng hấp dẫn, Thế năng đàn hồi, Năng lượng hóa học.

0,25 điểm

0,25 điểm

Câu 20. (0,75 điểm)

Một số biện pháp để tiết kiệm năng lượng điện trong các lớp học:

- Tận dụng ánh sáng Mặt Trời

- Tắt tất cả các thiết bị điện khi ra khỏi lớp học

- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện: bóng đèn có nhãn tiết kiệm điện, quạt tiết kiệm điện, điều hòa tiết kiệm điện, bình nước nóng năng lượng Mặt Trời, … .

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

Câu 21. (1 điểm)

Nêu các đặc điểm để nhận biết lớp cá

- Cá sống ở nước

- di chuyển nhờ vây,

-hô hấp bằng mang,

-cá đẻ trứng

Câu 22. (1,75 điểm)

a, Vì sao rửa sạch rau sống lại có thể phòng trừ được bệnh giun sản?

- Rau sống trồng ở môi trường bên ngoài nên dễ nhiễm vi khuẩn và trứng giun sán.

- Thói quen ăn rau sống sẽ khiến nhiều người dễ bị nhiễm bệnh.

=> Khi ăn rau, đặc biệt là sau sống cần phải rửa rau thật sạch trước khi ăn.

b, Vì sao nhiều loài cá, tôm, cua, trai, ốc,… sống ở vùng biển có nhiều san hô lại có nhiều màu sắc phong phú không kém màu sắc của san hô?

Các động vật sống ở nơi có nhiều san hô cần phải có màu sắc sặc sỡ tương tự san hô để dễ ngụy trang, phòng vệ, trốn tránh kẻ thù cũng như ngụy trang để bắt mồi.