Đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều | đề 4

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều gồm 8 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRAGIỮA HỌC KÌ I
MÔN KHTN 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI 60 PHÚT
NỘI
DUNG
KIẾN
THỨC
ĐƠN VỊ KIẾN
THƯC
CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO %
TỔN
G
ĐIỂ
M
SỐ
CÂU
ĐIỂM THỜI
GIAN
SỐ
CÂU
ĐIỂ
M
THỜ
I
GIA
N
SỐ
CÂU
ĐIỂ
M
THỜ
I
GIA
N
SỐ
CÂU
ĐIỂ
M
THỜ
I
GIA
N
1. Đa
dạng
nấm
1.1.

 

2. Đa
dạng
thực vật
2.1.

 

2.2.

 

3. Đa
dạng
động vật
3.1.
 !"
#$%&'
 ( (
(
4. Đa
dạng ĐV
4.1. )*+
 #$%

có xs
&' 
4.2. 
 #$%
&'


TỔNG , - (
TỈ LỆ % -  (  
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: SINH LỚP 6- THỜI GIAN LÀM BÀI 60 PHÚT
)./
01)2
3/4)
567
89):
3/4)567
;78.3/4)5673<)=)2>)3/?;5@A
8B)62/B
CD16E/56FG;78.)6H)
56I
)
*+
5"
JK

L
M

LN
1. Đa dạng
nấm
O

1. Nhận biết :
PNQ
2. Đa dạng
thực vật
2.1.


2.2.

1.Nhận Biết
P)QK$RS#T$RS
SNMU*' 
PVW$RXLYUWK !X
P*ZN[K\$]
2. Thông hiểu
PVW$RXL^
-
3. Đa dạng
động vật
không
3.1.
 
!"
1. Nhận Biết:
P)QK$RS !"#$%&'
xương
sống
#$%&' 3. Vận dụng
P8Y$R*[MMM*[K&!X
&_$`
4. Đa dạng
động vật
có xương
sống
4.1. )
*+ 
#$%
&'
4.2. 
 
#$%
&'
1. Nhận biết
P)QK$RaJKb]M c
3. Vận dụng
PdU*[ !"#$%&'S 
#$%&'
d6e)220f8556g)6d6C
TRƯỜNG TH&THCS
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC
2023 - 2024
MÔN: KHTN 6
Thời gian làm bài 60 phút
* Trắc nghiệm : 3 điểm
Câu 1: 5NQhi
AOVQj**$RKklOKM^m
O0nbSK' 0O5MUWZ S#&
Câu 2: 5$RSSSNi
AO)@QK5ZNS6!XoooooooooooolO@QK0$%#p6q6!X
O6!XrKW+6q)ooooooooo0O)0$%#p@QKrKW+
Câu 3:)SSNMU*' i
AO6!X^ ^^oooolO6qooooooo
O0$%#pooooooooooo0O@QK
Câu 4:5NsUW&KUW\UWK S6!XbSi
AOUW$%#pUWN\UWtUWQKOolOUWuUWNbWUWK+O
OUW*$_UWNUW\#QUWbcO0OUW"UWQKUWbcUWK+O
Câu 5: h&N_n\c%v&wX#ZW&b_#i
AOh_!KbS&xQ!"*T#
lOhUWyUWZbZW$]yUWs
Ohb$R$_!KM%b$R$_!K!
0Oh$]&w*TMK+_S$]q!+' ZWZ
Câu 6:NS &Kz
{|5UYooooooooo{-|@K !N
{(|l&oooooooooooo{|U!]M
{|V$}$oooooooooo{~|2K
8 !"#$%&'*N\SSN&KUWi
AO{|{(|{|{-|lO{|{-|{|{~|^^
O{(|{|{|{~|0O{(|{|{-|{~|
* Tự luận: 7 điểm
Câu 7: 3 điểm
3JQ']`&'N$`i•N XLi
Câu 8: 1 điểm
dU*[ !"#$%&'S #$%&'i
Câu 9: 2 điểm
8JM*[K&!X&_$`cqs*[MMSNi
Câu 10: 1 điểm
N &KzN€N*c€TjNO
h&N Q$R#+MSNb]M c{b]Mc|i
Đáp án + Biểu điểm
•5‚[zJ
;•UKcJ
UK ( - ~
8M 0 l A l l
UK 8M lJKJ
UK,
J
* Vai trò của thực vật với đời sống con người
PVSb$%MƒzNK#OO
PVSK'Tz@KZ^KkO
PVS\nSWz2•"jk
PVSUWZSXz5nbN\
PN*SYK!"!XzUW*Sk




UK„
J
O…8 !"#$%&'aJKbS%J
!"#$%&'
…8 #$%&'* #$%N
P#$%&'_†b$
P5N &'^W&'
(
(
(
(
UK‡
(J
Ol[MMM*[K&!X&
P2s[&NmK'
P=XK'&"
P@ˆW$]!mS&K![&
P5ƒWK&T!h




UK
J
*Oh QYKsaJK$z
Pb"N*NM%J
P&Zz8‰NSK"N*Š&s‹
Pm
(

(
| 1/8

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRAGIỮA HỌC KÌ I
MÔN KHTN 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI 60 PHÚT
CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO % NỘI ĐƠN VỊ KIẾN TỔN DUNG THƯC G KIẾN ĐIỂ THỨC M
SỐ ĐIỂM THỜI SỐ ĐIỂ THỜ SỐ ĐIỂ THỜ SỐ ĐIỂ THỜ CÂU GIAN CÂU M I CÂU M I CÂU M I GIA GIA GIA N N N 1. Đa 1 0,5 0,5đ 1.1. Vai trò của dạng nấm = 5% nấm
2.1. Các nhóm thực 3 1,5 1,5đ 2. Đa vật =15% dạng 1 0,5 1 3 3,5đ thực vật 2.2. Vai trò của thực vật =35% 3.1. Sự đa dạng 1 0,5 1 2 2,5đ 3. Đa động vật không dạng =25% xương sống động vật 4. Đa 4.1. Nhận biết 1 1 1đ
dạng ĐV động vật có xương sống =10% có xs 4.2. Sự đa dạng 1 1 1đ động vật có xương =10% sống TỔNG 7 4 1 3 1 2 1 1 TỈ LỆ % 40% 30% 20% 10% 100%
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: SINH LỚP 6- THỜI GIAN LÀM BÀI 60 PHÚT NỘI ĐƠN VỊ
MỨC ĐỘ KIẾN THỨC,KĨ NĂNG CẦN KIỂM TRA,
SỐ CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NHẬN DUNG KIẾN THỨC ĐÁNH GIÁ THƯC KIẾN THỨC Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao thấp 1.1 vai trò 1. Nhận biết : của nấm 1. Đa dạng
- Vai trò của nấm trong tự nhiên 1 nấm
2. Đa dạng 2.1. Các 1.Nhận Biết thực vật nhóm thực 4 1 vật
- Nêu được các ngành thực vật, xác định được ngành thực
vật nào phân bố rộng nhất 2.2. Vai trò
- Lấy được ví dụ về cây thuộc nhóm thực vật hạt kín của thực vật
- Vai trò của thực vật bảo vệ đất, nguồn nước 2. Thông hiểu
- Lấy được ví dụ chứng minh các vai trò của thực vật
3. Đa dạng 3.1. Sự đa 1. Nhận Biết: động vật dạng động
- Nêu được các ngành động vật không xương sống 1 1 không vật không xương xương sống 3. Vận dụng sống
- Đề ra được các biện pháp phòng tránh bệnh giun sán kí sinh ở người
4. Đa dạng 4.1. Nhận 1. Nhận biết 1 động vật
biết động vật - Nêu được đặc điểm chung của lớp động vật có vú 1 có xương có xương sống sống 3. Vận dụng
- Phân biệt động vật không xương sống và động vật có 4.2. Sự đa xương sống dạng động vật có xương sống PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC TRƯỜNG TH&THCS 2023 - 2024 MÔN: KHTN 6
Thời gian làm bài 60 phút
* Trắc nghiệm : 3 điểm
Câu 1:
Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?
A. Lên men bánh, bia, rượu… B. Cung cấp thức ăn
C. Dùng làm thuốc D. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật
Câu 2: Thực vật được chia thành các ngành nào?
A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín
C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết
Câu 3: Ngành thực vật nào phân bố rộng nhất?
A. Hạt kín B. Hạt trần C. Dương xỉ D. Rêu
Câu 4: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?
A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây vạn tuế.
C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa. D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.
Câu 5: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?
A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn
B. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất
C. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác
D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm
Câu 6: Cho các ngành động vật sau:
(1) Thân mềm (4) Ruột khoang (2) Bò sát (5) Chân khớp (3) Lưỡng cư (6) Giun
Động vật không xương sống bao gồm các ngành nào sau đây?
A. (1), (2), (3), (4) B. ( 1), (4), (5), (6)
C. (2), (3), (5), (6) D. (2), (3), (4), (6)
* Tự luận: 7 điểm Câu 7: 3 điểm
Kể tên 5 vai trò của thực vật đối với đời sống con người? mỗi vai trò cho một ví dụ ? Câu 8: 1 điểm
Phân biệt động vật không xương sống và động vật có xương sống ? Câu 9: 2 điểm
Để phòng tránh bệnh giun sán kí sinh ở người chúng ta cần có những biện pháp nào ? Câu 10: 1 điểm
Cho các động vật sau : Con thỏ, Con bò, thú mỏ vịt, Cá heo.
Vì sao các động vật trên được xếp vào lớp động vật có vú ( lớp thú ) ?
Đáp án + Biểu điểm * Trắc nghiệm: 3 điểm Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D B A C B B Câu Đáp án Biểu điểm Câu 7
* Vai trò của thực vật với đời sống con người 3 điểm
- Làm lương thực, thực phẩm : gạo, rau xanh,.. 1
- Làm thuốc, gia vị: Rau ngải cứu, …. 0,5
- Làm đồ dùng và giấy : Gỗ thông, tre,… 0,5
- Làm cây cảnh và trang trí : Tùng la hán, hoa hồng 0,5
- Cho bóng mát và điều hòa không khí : Cây bàng ,… 0,5 Câu 8
a. + Động vật không xương sống có đặc điểm chung là cơ thể 0, 25 1 điểm không có xương sống
+ Động vật có xương sống có bộ xương trong 0,25
- Có xương sống ở dọc lưng 0,25
- Trong cột sống chứa tủy sống 0,25 Câu 9
a. Biện pháp phòng tránh bệnh giun sán kí sinh 2 điểm
- Giữ vệ sinh trong ăn uống 0,5 - Ăn chín, uống sôi 0,5
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh 0,5 - Tẩy giun sán định kì 0,5 Câu 10
b. Vì các động vật trên đều có những đặc điểm chung như : 1 điểm
- Có lông mao bao phủ cơ thể 0,25
- Sinh sản : Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ 0,5 - Có răng 0,25