Đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo | Đề 4

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo gồm 7 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo | Đề 4

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo gồm 7 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

76 38 lượt tải Tải xuống



- Kiểm tra phần kiến thức bài 14,15,28,29
+ Chủ đề 4: Một số vật liệu, nhiên liêu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông
dụng. Tính chất và ứng dụng của chúng
+ Chủ đề 5: Chất tinh khiết, hỗn hợp, phương pháp tách các chất
+ Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống.

- NL tự học và tự chủ:
 !"#
- Trung thực, trách nhiệm.
$%&'()*+),
-!$%./01*
- Đề kiểm tra
-!$%./)2
- Kiến thức.
34&'()
56%789
Lớp 6A:……………6B:………..…………6C:………………6D:……………….….
:"3/$+; Không.
<+"=
>&?:"3/ chủ đề 4,5, 8
<@= Xác định mục đích của đề kiểm tra
Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo các chuẩn kiến thức, kĩ năng ( được quy
định trong chương trình giáo dục phổ thông của bộ GDĐT )
<@= Xác định hình thức kiểm tra. TNKQ
<@= Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
ABCDEFCG GHIJ
/3K
-.6L >&
3M," K
N
2O$+
< I
N
2O
P
< I EQ EQ-
Chủ đề
4: một
số vật
liệu,
nhiên
liệu....
Một số
lương
thực,
thực
phẩm
Câu
1,2
Câu 3,4 4
Bài
1a
Bài
1b
Chủ đề
5: chất
tinh
khiết-
hỗn
hợp...
Chất tinh
khiết-
hỗn hợp
Nguyên
liệu
Nhiên
liệu
Câu
5,6
Câu 7,8
4
Bài
1c
1
Đa
dạng
thế giới
sống.
Nấm
Câu 8,
9,10,12
Câu
11,13,14
12 2
Thực vật
Câu 15
16,19
Câu
17,18,20
Bài
2
Bài
3
Bài 2


<FIR-
Môn KHTN 6 ( Thời gian: 90 phút)
Họ và tên: ………………………………………. Lớp: 6………….
Điểm Lời phê của giáo viên
CD<F
I. 3M,"7S69mỗi ý đúng 0,25 đ
-PTCây trồng nào sau đây^?UTđược xem là cây lương thực?
^Cây lúa.^ ^ ^ <. Cây ngô. -^Cây lúa mì.^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^^Q^Cây nho.
-PTTrong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm)
nhất?
^Gạo.^ ^ ^ ^ ^^<^Rau xanh. -^Thịt.^ ^ ^ ^ ^ ^^Q^Gạo và rau xanh.
-PTNgô, khoai sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều ^nhất cho cơ thể?
^Carbohydrate (chất đường, bột).^ ^^<^Protein (chất đạm)
-^Lipit (chất béo).^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^Q^Vitamin.
-PTVTNhận xét nào sau đây là^?U6W^về thực phẩm?
TThực phẩm tự nhiên có nguồn gốc từ động vật, thực vật.
<TCá là thực phẩm tự nhiên.
-TThực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể.
QTThực phẩm không bị biến đổi tính chất khi để lâu ngoài không khí.
-PS: Một trong những tính chất nào sau đây cho biết chất lỏng là tinh khiết?
^Không tan trong nước.^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^
<^Có vị ngọt, mặn, chua.
-^Không màu, không mùi, không vị.^
Q^Khi đun chất sôi ở nhiệt độ nhất định và chất hoá rắn ở nhiệt độ không đổi.
-PJTHỗn hợp được tạo ra từ
^nhiều nguyên tử.^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^<^một chất.^
-^nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Q^nhiều chất để riêng biệt.
-PXTChọn cụm từ còn thiếu ở nhận định sau: “Chất tinh khiết có tính chất…”.
^vật lý và hoá học nhất định.^ <^vật lý nhất định, hoá học thay đổi.
-^thay đổi.^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^^ Q^hoá học nhất định, vật lý thay đổi.
-PYTKhông khí là
^chất tinh khiết.^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^^<^tập hợp các vật thể.
-^hỗn hợp.^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^Q^tập hợp các vật chất.
-PZ^Đặc điểm nào dưới đây không phải của giới Nấm?
A.Nhân thực^ ^ ^ ^^^ ^ ^ ^ ^^C. Đơn bào hoặc đa bào
B. Dị dưỡng^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^^D. Có sắc tố quang hợp
-P[^Vòng cuống nấm và bao gốc nấm là đặc điểm có ở loại nấm nào?
A. Nấm độc^ ^ ^ ^ ^ B. Nấm mốc ^ ^C. Nấm đơn bào ^ ^ ^ ^D. Nấm ăn được
-P^Loại nấm nào dưới đây được sử dụng để sản xuất rượu vang?
A. Nấm hương^ ^ ^ ^ ^^C. Nấm cốc B. Nấm men^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^D. Nấm mốc
-P^Loại nấm nào được sử dụng để sản xuất penicillin?
A. Nấm men^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^C. Nấm cốc B. Nấm mốc^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^D. Nấm
-P^Con đường nào dưới đây không phải con đường lây truyền các bệnh
do nấm?
A. Vệ sinh cá nhân chưa đúng cách^ ^ ^ ^ ^ ^ ^^C. Truyền dọc từ mẹ sang con
B. Tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh^ ^ ^ ^ ^ ^ ^^D. Ô nhiễm môi trường
-PV^Khi trồng nấm rơm, người ta thường chọn vị trí điều kiện như thế
nào?
A. Nơi quang đãng, có ánh sáng mạnh B. Nơi ẩm ướt, không cần ánh ánh
C. Nơi khô ráo, ánh sáng trực tiếp D. Nơi thoáng mát, tránh ánh sáng
trực tiếp
-PS^Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành Thực vật?
A. Rêu tường^ ^ ^ ^ ^ ^C. Tảo lục^ ^ B. Dương xỉ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^^D. Rong đuôi chó
-PJ^Cây rêu thường mọc ở nơi có điều kiện như thế nào?
A. Nơi khô ráo^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^C. Nới thoáng đãng
B. Nơi ẩm ướt^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^D. Nơi nhiều ánh sáng
-PX^Loại thực vật nào dưới đây chứa chất độc gây hại đến sức khỏe của
con người?
A. Cây trúc đào^ ^ ^C. Cây tam thất B. Cây gọng vó^ ^ ^ ^ ^ ^D. Cây giảo cổ lam
-PY^Cơ quan sinh sản của ngành Hạt trần được gọi là gì?
A. Bào tử^ ^ ^ ^ ^ ^ ^^B. Nón^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^^C. Hoa^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^^D. Rễ
-PZ^Hành động nào dưới đây góp phần bảo vệ thực vật?
A. Du canh du cư^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^C. Trồng cây gây rừng
B. Phá rừng làm nương rẫy^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^D. Xây dựng các nhà máy thủy điện
-P[^Ở dương xỉ, ổ túi bào tử thường nằm ở đâu?
A. Trên đỉnh ngọn^ ^ ^ ^ ^^C. Mặt trên của lá
B. Trong kẽ lá^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^D. Mặt dưới của lá
 K
Bài 1:(2 đ)
a. Lương thực là gì?
b. Tại sao không nên ăn( uống) thực phẩm hết hạn sử dung?
c. Em hãy lấy ví dụ về hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất.
Bài 2:(2 đ)
Trình bày vai trò của thực vật trong đời sống? Tại sao vùng ven biển ven đê
người ta thường trồng nhiều cây xanh
Bài 3:(1 đ)
Tại sao nói “rừng là lá phổi xanh” của Trái Đất?
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
..................................................................................................................................
CG GEFI\]Q^-I_
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023
Môn: KHTN – Lớp 6
`3M,"7SB[6:"9
- Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
- Đáp án:
-P 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C080 D C A D D C A C D A
-P 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C080 B B C D C B A B C D
`K7JB[6:"9
<+
/ Lương thực thức ăn chứa hàm lượng lớn tinh bột, nguồn cung cấp chính về
năng lượng chất bột carbohydrate trong khẩu phần thức ăn. Ngoài ra, lương thực
chứa nhiều dưỡng chất khác như: protein (Chất đạm), lipit (Chất béo), calcium,
phosphorus, sắt, các vitamin nhóm B (Như B
1
, B
2
, …) và các khoáng chất.( 1 đ)
b. Chúng ta không nên ăn thực phẩm đã hết hạn sử dụng vì:
- Thực phẩm hết hạn sử dụng có thể bị nhiễm các loại vi khuẩn, nấm mốc (0,25)
- Chúng ta ăn vào thể dẫn tới các hậu quả nghêm trong như rối loạn tiêu hóa
( đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy), hoặc có thể gây ngộ đôc, hoặc gây bệnh (0,25)
c.Ví dụ:
-^Hỗn hợp đồng nhất: không khí, nước muối, nước đường,... (0,25)
-^Hỗn hợp không đồng nhất: hỗn hợp cát nước,^hỗn hợp cát bột sắt,^dầu
nước,^xăng và nước,... (0,25)
<+
TV có vai trò quan trọng trong thực tiến đời sống con người:
- Cung cấp lương thực, thực phẩm (Ngô, lúa, cây ăn quả...), (0,5)
- Nguyên liệu làm thuốc (nhân sâm, hạt, quả, lá, thân cây đinh lăng...), (0,25)
- Nguyên liệu cho các ngành công nghiệp (chế biến thực phẩm: phê, tiêu,
điều,....), (0,25)
- Lấy gỗ (0,25)
- Làm cảnh (sung, thông...)..., (0,25)
Người ta thường trồng nhiều cây xanh ở vùng ven biển , vên đê để:
- Giữ đất, chống xói mòn, sạt lở (0,25)
- Cho bóng mát, điều hòa khí hậu (0,25)
<+
Rừng được coi phổi của Trái Đất trong quá trình quang hợp, thực vật hấp
thụ khí CO
2
^và thải ra khí O
2
^giúp điều hòa không khí (1 đ)
Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Ký duyệt Người soạn: ………
Tổ: KHTN
Trường : THCS ……
| 1/8

Preview text:

KIỂM TRA GIỮA KỲ II I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Kiểm tra phần kiến thức bài 14,15,28,29
+ Chủ đề 4: Một số vật liệu, nhiên liêu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông
dụng. Tính chất và ứng dụng của chúng
+ Chủ đề 5: Chất tinh khiết, hỗn hợp, phương pháp tách các chất
+ Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống. 2. Năng lực:
- NL tự học và tự chủ: 3. Phẩm chất:
- Trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đề kiểm tra
2. Chuẩn bị của học sinh: - Kiến thức.
III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định(1p)
Lớp 6A:……………6B:………..…………6C:………………6D:……………….….
2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới
Nội dung kiểm tra:
chủ đề 4,5, 8
Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra
Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo các chuẩn kiến thức, kĩ năng ( được quy
định trong chương trình giáo dục phổ thông của bộ GDĐT )
Bước 2: Xác định hình thức kiểm tra. TNKQ
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
MA TRẬN, ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN MÔN KHTN 6 1. Ma trận Tổng Trắc nghiệm Tự luận số bài Chủ đề Nội dung Tổng NB TH số NB TH VD VDC câu Chủ đề Một số 4: một lương số vật Câu Bài Bài thực, Câu 3,4 4 liệu, 1,2 1a 1b thực nhiên phẩm liệu.... Chất tinh Chủ đề khiết- 5: chất hỗn hợp tinh Câu Câu 7,8 Bài Nguyên 4 1 khiết- 5,6 1c liệu hỗn hợp... Nhiên liệu Câu 8, Câu Nấm Đa 9,10,12 11,13,14 dạng thế giới Câu 12 Bài 2 Câu 15 sống. Thực vật 17,18,20 2 Bài Bài 2 16,19 3
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Môn KHTN 6 ( Thời gian: 90 phút)
Họ và tên: ………………………………………. Lớp: 6………….
Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI I.
Trắc nghiệm (5 đ): mỗi ý đúng 0,25 đ
Câu 1: Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?
A. Cây lúa. B. Cây ngô. C. Cây lúa mì. D. Cây nho.
Câu 2: Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất?
A. Gạo. B. Rau xanh. C. Thịt. D. Gạo và rau xanh.
Câu 3: Ngô, khoai sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể?
A. Carbohydrate (chất đường, bột). B. Protein (chất đạm)
C. Lipit (chất béo). D. Vitamin.
Câu 4: Nhận xét nào sau đây là không đúng về thực phẩm?
A. Thực phẩm tự nhiên có nguồn gốc từ động vật, thực vật.
B. Cá là thực phẩm tự nhiên.
C. Thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể.
D. Thực phẩm không bị biến đổi tính chất khi để lâu ngoài không khí.
Câu 5: Một trong những tính chất nào sau đây cho biết chất lỏng là tinh khiết?
A. Không tan trong nước.
B. Có vị ngọt, mặn, chua.
C. Không màu, không mùi, không vị.
D. Khi đun chất sôi ở nhiệt độ nhất định và chất hoá rắn ở nhiệt độ không đổi.
Câu 6: Hỗn hợp được tạo ra từ
A. nhiều nguyên tử. B. một chất.
C. nhiều chất trộn lẫn vào nhau. D. nhiều chất để riêng biệt.
Câu 7: Chọn cụm từ còn thiếu ở nhận định sau: “Chất tinh khiết có tính chất…”.
A. vật lý và hoá học nhất định. B. vật lý nhất định, hoá học thay đổi.
C. thay đổi. D. hoá học nhất định, vật lý thay đổi. Câu 8: Không khí là
A. chất tinh khiết. B. tập hợp các vật thể.
C. hỗn hợp. D. tập hợp các vật chất.
Câu 9: Đặc điểm nào dưới đây không phải của giới Nấm?
A.Nhân thực C. Đơn bào hoặc đa bào
B. Dị dưỡng D. Có sắc tố quang hợp
Câu 10: Vòng cuống nấm và bao gốc nấm là đặc điểm có ở loại nấm nào?
A. Nấm độc B. Nấm mốc C. Nấm đơn bào D. Nấm ăn được
Câu 11: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng để sản xuất rượu vang?
A. Nấm hương C. Nấm cốc B. Nấm men D. Nấm mốc
Câu 12: Loại nấm nào được sử dụng để sản xuất penicillin?
A. Nấm men C. Nấm cốc B. Nấm mốc D. Nấm sò
Câu 13: Con đường nào dưới đây không phải là con đường lây truyền các bệnh do nấm?
A. Vệ sinh cá nhân chưa đúng cách C. Truyền dọc từ mẹ sang con
B. Tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh D. Ô nhiễm môi trường
Câu 14: Khi trồng nấm rơm, người ta thường chọn vị trí có điều kiện như thế nào?
A. Nơi quang đãng, có ánh sáng mạnh B. Nơi ẩm ướt, không cần ánh ánh
C. Nơi khô ráo, có ánh sáng trực tiếp D. Nơi thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp
Câu 15: Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành Thực vật?
A. Rêu tường C. Tảo lục B. Dương xỉ D. Rong đuôi chó
Câu 16: Cây rêu thường mọc ở nơi có điều kiện như thế nào?
A. Nơi khô ráo C. Nới thoáng đãng
B. Nơi ẩm ướt D. Nơi nhiều ánh sáng
Câu 17: Loại thực vật nào dưới đây có chứa chất độc gây hại đến sức khỏe của con người?
A. Cây trúc đào C. Cây tam thất B. Cây gọng vó D. Cây giảo cổ lam
Câu 18: Cơ quan sinh sản của ngành Hạt trần được gọi là gì?
A. Bào tử B. Nón C. Hoa D. Rễ
Câu 19: Hành động nào dưới đây góp phần bảo vệ thực vật?
A. Du canh du cư C. Trồng cây gây rừng
B. Phá rừng làm nương rẫy D. Xây dựng các nhà máy thủy điện
Câu 20: Ở dương xỉ, ổ túi bào tử thường nằm ở đâu?
A. Trên đỉnh ngọn C. Mặt trên của lá
B. Trong kẽ lá D. Mặt dưới của lá II. Tự luận Bài 1:(2 đ) a. Lương thực là gì?
b. Tại sao không nên ăn( uống) thực phẩm hết hạn sử dung?
c. Em hãy lấy ví dụ về hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất. Bài 2:(2 đ)
Trình bày vai trò của thực vật trong đời sống? Tại sao ở vùng ven biển và ven đê
người ta thường trồng nhiều cây xanh Bài 3:(1 đ)
Tại sao nói “rừng là lá phổi xanh” của Trái Đất?
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
..................................................................................................................................
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: KHTN – Lớp 6
Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
- Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm - Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C A D D C A C D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B C D C B A B C D
Phần II. Tự luận (6,0 điểm) Bài 1.
a. Lương thực là thức ăn chứa hàm lượng lớn tinh bột, nguồn cung cấp chính về
năng lượng và chất bột carbohydrate trong khẩu phần thức ăn. Ngoài ra, lương thực
chứa nhiều dưỡng chất khác như: protein (Chất đạm), lipit (Chất béo), calcium,
phosphorus, sắt, các vitamin nhóm B (Như B , B , …) và các khoáng chất.( 1 đ) 1 2
b. Chúng ta không nên ăn thực phẩm đã hết hạn sử dụng vì:
- Thực phẩm hết hạn sử dụng có thể bị nhiễm các loại vi khuẩn, nấm mốc (0,25)
- Chúng ta ăn vào có thể dẫn tới các hậu quả nghêm trong như rối loạn tiêu hóa
( đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy), hoặc có thể gây ngộ đôc, hoặc gây bệnh (0,25) c.Ví dụ:
- Hỗn hợp đồng nhất: không khí, nước muối, nước đường,... (0,25)
- Hỗn hợp không đồng nhất: hỗn hợp cát và nước, hỗn hợp cát và bột sắt, dầu và
nước, xăng và nước,... (0,25) Bài 2.
TV có vai trò quan trọng trong thực tiến đời sống con người:
- Cung cấp lương thực, thực phẩm (Ngô, lúa, cây ăn quả...), (0,5)
- Nguyên liệu làm thuốc (nhân sâm, hạt, quả, lá, thân cây đinh lăng...), (0,25)
- Nguyên liệu cho các ngành công nghiệp (chế biến thực phẩm: cà phê, tiêu, điều,....), (0,25) - Lấy gỗ (0,25)
- Làm cảnh (sung, thông...)..., (0,25)
Người ta thường trồng nhiều cây xanh ở vùng ven biển , vên đê để:
- Giữ đất, chống xói mòn, sạt lở (0,25)
- Cho bóng mát, điều hòa khí hậu (0,25) Bài 3.
Rừng được coi là lá phổi của Trái Đất vì trong quá trình quang hợp, thực vật hấp
thụ khí CO2 và thải ra khí O2 giúp điều hòa không khí (1 đ) Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Ký duyệt Người soạn: ……… Tổ: KHTN Trường : THCS ……