Đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 1
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 10 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.
Chủ đề: Đề giữa HK2 Khoa học Tự nhiên 6
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 I MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
+ Đánh giá, nắm bắt tình hình học tập của học sinh; kiến thức học sinh học từ đầu HK2 đến giữa HK2.
+ Dựa vào kết quả, có thể điều chỉnh quá trình dạy học, nâng cao chất lượng môn học. 2. Phẩm chất
+ Giáo dục phẩm chất trung thực, trách nhiệm
+ Giáo dục ý thức độc lập trong suy nghĩ, tự lực trong làm bài 3. Năng lực
+ Rèn luyện kỹ năng làm bài, tư duy logic.
+ Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề
+ Nâng cao năng lực trình bày bài làm, năng lực phản hồi.
+ Rèn tư duy phân tích, hệ thống hoá kiến thức
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm. I. MA TRẬN ĐỀ
1. Thời gian làm bài: 90 phút.
2. Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). 3. Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0
điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
4. Chi tiết khung ma trận: Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng câu Điểm cao số TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Bài 20: Vai trò của thực vật trong
đời sống và trong 1 2 1 2 2 2.5 tự nhiên (4 tiết) 2. Bài 21: Thực hành phân chia
các nhóm thực vật 2 0 2 0.5 (2 tiết) 3. Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống 4 2 1 1 6 2.5 (6 tiết) 4. Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống 4 1 2 1 6 2.5 (6 tiết)
5. Bài 24: Đa dạng 1 1 0 1.0
sinh học (2 tiết) 6. Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên 1 1 0 1.0 (5 tiết) Số câu 1 12 2 4 2 0 1 0 6 16 Điểm số 1.0 3.0 2.0 1.0 2.0 0 1.0 0 6.0 4.0 10 Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng câu Điểm cao số TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - MÔN KHTN 6 Số ý TL/số Câu hỏi câu hỏi Nội Mức Yêu cầu cần đạt TN dung độ TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số ý) câu) ý) câu)
1. Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên (4 2 2 tiết) Bài 20:
- Vai trò của thực vật đối với đời sống con 1 C17a người Vai trò
- Vai trò của thực vật đối với khí hậu 1 C1 của thực Nhận vật biết
- Vai trò của thực góp phần làm giảm ô nhiễm không khí trong
- Vai trò của thực vật góp phần bảo vệ đời sống
đất, chống xói mòn và bảo vệ nguồn và trong nước. tự nhiên
- Vai trò của thực vật đối với động vật 1 C2
- Nêu được tầm quan trọng của việc trồng 1 C17b
Thông và bảo vệ cây xanh, đề xuất các biện pháp hiểu
tăng lượng cây xanh cho môi trường sống
2.Thực hành phân chia các nhóm thực vật (2 tiết) 2 Bài 21: Nhận
- Phân chia được thực vật thành các nhóm 2 C3 Thực biết
theo tiêu chí đã phân loại C4 hành phân chia các nhóm thực vật
3.Đa dạng động vật không xương sống (6 tiết) 1 6 Bài 22: Nhận
- Nêu được đặc điểm, lợi ích và một số tác 4 C5 Đa dạng biết
hại của động vật không xương sống trong C6 động vật đời sống. C7 không C8 xương
Thông - Nhận biết được các nhóm động vật 1 C9 sống hiểu
không xương sống dựa vào quan sát hình
ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của
chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm,
Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình.
- Phân biệt được hai nhóm động vật không 1 C10
xương sống và có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ. Vận
Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể 1 C18a dụng
được tên một số động vật quan sát được ngoài thiên nhiên.
4.Đa dạng động vật có xương sống (6 tiết) 1 6 Bài 23: Nhận
- Nêu được đặc điểm, lợi ích và một số tác 4 C11 Đa dạng biết
hại của động vậtcó xương sống trong đời C12 động vật sống. C13 có C14 xương
Thông - Nhận biết được các nhóm động vật có 1 C18b sống hiểu
xương sống dựa vào quan sát hình ảnh
hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của
chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú).
Gọi được tên một số con vật điển hình.
- Phân biệt được hai nhóm động vật không 2 C15
xương sống và có xương sống. Lấy được C16 ví dụ minh hoạ. Vận
- Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và dụng
kể được tên một số động vật quan sát được ngoài thiên nhiên.
5. Bài 24: Đa dạng sinh học (2 tiết) 1 Bài 24: Nhận
- Các loài sinh vật và môi trường sống của Đa dạng biết chúng sinh học
- Nêu được vai trò của đa dạng sinh học
trong tự nhiên và trong thực tiễn (làm
thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường, …)
- Nêu được khái niệm đa dạng sinh học Vận
- Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa 1 C19a dụng dạng sinh học.
6.Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên (5 tiết) 1 Bài 25: Vận
- Thực hiện được một số phương pháp tìm Tìm dụng
hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát hiểu cao
bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm; ghi sinh vật
chép, đo đếm, nhận xét và rút ra kết luận. ngoài
- Nhận biết được vai trò của sinh vật trong 1 C19b thiên
tự nhiên (Ví dụ, cây bóng mát, điều hòa nhiên
khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật, ...).
- Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân
loại một số nhóm sinh vật.
- Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về
các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có
xương sống, động vật không xương sống).
- Quan sát và phân biệt được một số nhóm
thực vật ngoài thiên nhiên
- Làm và trình bày được báo cáo đơn giản
về kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên.
- Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng.
- Thiết kế và chế tạo được sản phẩm
đơn giản ứng dụng định luật phản xạ
ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo
bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa,…) Tổng 6 16 ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng
Câu 1: Đặc điểm khí hậu ở nơi có nhiều thực vật (trong rừng) là A.
Ánh sáng yếu, gió yếu, độ ẩm cao. C. Khô, ánh sáng yếu. B.
Gió mạnh, nhiệt độ cao.
D. Nắng nhiều, gay gắt, nhiệt độ cao.
Câu 2: Thực vật là nơi ở của nào động vật nào dưới đây?
A. Con mèo B. Con trâu C. Con chim sâu D. Con voi
Câu 3: Cây nào dưới đây không thuộc nhóm thực vật có mạch dẫn? A. Rêu B. Bèo tấm. C. Cà phê. D. Dương xỉ.
Câu 4: Cho các cây: (1) lúa, (2) lạc, (3) ngô, (4) đậu tương, (5) khoai lang, (6) ca cao.
Những cây thuộc nhóm cây lương thực là: A. (1), (3), (5). B. (2), (3), (4) C. (3), (5), (6). D. (1), (4), (6).
Câu 5: Đặc điểm giống nhau giữa động vật và thực vật là A.
Đều có khả năng tự dưỡng.
C. Cơ thể đều có cấu tạo từ tế bào. B.
Tế bào đều có màng cellulose.
D. Đều có khả năng di chuyển.
Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây là của ngành ruột khoang? A. Đối xứng hai bên.
C. Đối xứng lưng –bụng. B. Đối xứng tỏa tròn.
D. Đối xứng trước – sau.
Câu 7: Ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức nào dưới đây? A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh
Câu 8: Trong các loài ruột khoang dưới đây, loài nào tạo cảnh quan ở biển? A. Sứa B. San hô C. Thủy tức D. Hải quỳ
Câu 9: Động vật không xương sống nào dưới đây là vật lây truyền bệnh nguy hiểm cho con người? A. Sâu B. Ve sầu C. Muỗi D. Tôm
Câu 10: Những đại diện nào dưới đây thuộc vào nhóm động vật không xương sống? A. Ong, ruồi, ve sầu B. Tôm, cá, bọ ngựa C. Cá, trai, mực D. Lươn, giun, bọ ngựa.
Câu 11: Động vật bò sát nào dưới đây có giá trị đặc sản? A. Rắn B. Ba ba C. Thằn lằn D. Thạch sùng
Câu 12: Nhóm động vật nào dưới đây không thuộc vào lớp động vật có xương sống? A. Cá B. Chân khớp. C. Lưỡng cư D. Bò sát.
Câu 13: Động vật thuộc lớp lưỡng cư có những đặc điểm nào dưới đây? A. Da khô, phủ vảy sừng.
B. Da trần, ẩm ướt và dễ thấm nước.
C. Có vảy bao bọc khắp cơ thể.
D. Cơ thể có lông bao phủ.
Câu 14: Loài động vật lưỡng cư nào dưới đây có tuyến độc, nếu ăn phải có thể bị ngộ độc ? A. Nhái B. Ếch giun C. Ếch đồng D. Cóc nhà.
Câu 15: Động vật có xương sống khác với động vật không xương sống ở đặc điểm chính nào dưới đây?
A. Đa dạng về số lượng loài và môi trường sống.
B. Có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau.
C. Có bộ xương trong, trong đó có xương sống ở dọc lưng.
D.Đa dạng về số lượng cá thể và đa dạng về lối sống.
Câu 16: Thú được xếp vào nhóm động vật có xương sống vì A.
Có bộ xương trong, trong đó có xương sống ở dọc lưng. B.
Có bộ xương ngoài bằng chất kitin, các chân phân đốt. C.
Có bộ xương bằng chất xương, có lông bao phủ. D.
Có khả năng lấy thức ăn từ các sinh vật khác.
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 17: a) Thực vật có vai trò gì đối với đời sống con người? (1 điểm)
b) Hãy nêu lợi ích của việc trồng rừng? (1 điểm)
Câu 18: a) Tại sao nói giun đất là bạn của nhà nông? (1 điểm)
b)Vì sao cần phải bảo vệ một số loài thú quý hiếm? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và
phát triển các loài thuộc lớp thú? (1điểm)
Câu 19: a) Vì sao cần bảo vệ tính đa dạng sinh học? (1 điểm)
b) Hãy kể tên các loài sinh vật ở địa phương em và vai trò của chúng? (1 điểm)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM (mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C A A C B B B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C A B B B D C A II. TỰ LUẬN Câu Đáp án Điểm
Vai trò của thực vật với đời sống con người?
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. 0.25
17a - Cung cấp củi đốt, cây gỗ làm nhà, xây dựng. 0.25
- Cung cấp dược phẩm và một số công dụng khác. Tuy nhiên bên cạnh 0.5
những cây có ích thì một số cây có hại cho sức khỏe con người nếu ta
sử dụng chúng không đúng cách.
Lợi ích của việc trồng rừng? (trả lời được 4 ý trở lên được 1 điểm) 1 - Bảo vệ môi trường
- Giữ đất chống xói mòn, giữ nước ngầm
17b - Chắn cát bay, bảo vệ bờ biển ở vùng ven biển
- Góp phần làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn
- Góp phần bảo vệ, bảo tồn nguồn gen sinh vật
- Góp phần làm hạn chế sự biến đổi khí hậu
18a Tại sao nói giun đất là bạn của nhà nông? 1
Vì giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu
cho đất, tiết chất nhầy làm mềm đất, phân giun có cấu trúc hạt tròn
làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí.
Vì sao cần phải bảo vệ một số loài thú quý hiếm? Chúng ta phải làm gì
để bảo vệ và phát triển các loài thuộc lớp thú?
- Cần phải bảo vệ các loài thú quý hiếm vì chúng có nguy cơ tuyệt chủng. 0.25
Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần: (trả lời được ¾ ý được 18b 0,75 điểm)
+ Đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của chúng. 0.75
+ Cấm săn bắt, buôn bán trái phép động vật hoang dã.
+ Xây dựng các khu bảo tồn, khu dự trữ thiên nhiên.
+ Tổ chức chăn nuôi những loài thú có giá trị kinh tế
Vì sao cần bảo vệ tính đa dạng sinh học?
- Trong tự nhiên, đa dạng sinh học góp phần bảo vệ đất, bảo vệ nguồn 0.5
nước, chắn sóng, chắn gió, điều hòa khí hậu, duy trì sự ổn định của hệ sinh thái.
19a - Trong thực tiễn, đa dạng sinh học cung cấp các sản phẩm sinh học
cho con người như: lương thực, thực phẩm, dược liệu,…
→ Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên quý giá đối với tự nhiên và 0.25
con người. Vì vậy, chúng ta cần bảo vệ đa dạng sinh học 0.25
Hãy kể tên các loài sinh vật ở địa phương em và vai trò của chúng?
- Ví dụ về các loài thực vật: Lúa, ngô, khoai, cây ăn quả. Nêu vai trò. 0.5
19b - Ví dụ về các loài động vật: Gà, vịt, cá, tôm…nêu vai trò. 0.5