Đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 9

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 10 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 9

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 10 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

44 22 lượt tải Tải xuống



 !"#$$%
&'()*(+
,-./.01./.2
34(5
$67879#:;<:7=/$%>Không kể thời gian giao đề)
$?@A
B#7
C#8D
$EF#8G
H@#$#>$H #8
$#<7I> $J#8$7KC # L#8
# L#8 # L#8
9!
       
M:70/4
8CNO#
P7#$Q>

 
 
 
 !"
#$%
&'
'!()*

+ ,'!
()*
($$)
%-&
./ 
&
()#0
1%-2$3
,45
0' 6 6 7
0$8 9*7: 7 7*7:
;,)< 77*:<
M:70.4
R;
($3
 8=$
+
#0 
8
>$/
8
0$ %?$
@ $"
%- 
 +$5
0'A 6 6 7
0$8A 9*7: 6 6*7:
;,)A 67*:<
M:7 024
$Q>
B' ,$
 $?$
@%
CD
#$ #E

 -
"5
$

'!  =
F
&
GH
%$)
I
'!

-5
 -
-5
0'A 7 7 6 :
0$8A 9*: 9*: 6 7
;,)A 79<
M:7 054
#8Q>
($3
 J
$8 
&  -
F $?$
F %5
B',$
 $?$
F %5
$

J
$8
,?.
K5
C
D=
.
,?.
,L 
5

$)

($3
&
 -
F
M8
F 
%
2= 
N 
#0 5
0' O 7 6 P
0$8 9*Q: 9*: 7 O*7:
;,) O7*:
<
M:7 0S4
9 "#8
P7#$$T
 ($3
#
G #$
R
 !"
'
 #@
#!
$E8 
G
#$
R5
0' 6 6 7
0$8 9*7: 6 6*7:
;,) 67*:
<
U#8 PV
WC
S 7 T 6 6 6 6Q
U#8 PV
@7K;
7*9 7*9 6*9 7*9 7*9 6*9 69*9
XYZ 79< 79< 69< 79< 79< 69< 699<
55 

 !"#$$%
'()*(+
,-./.01./.2
34(5
$67879#:;<:7=/$%>Không kể thời gian giao đề)
[$\#>]^#8$7Y;: (3,0 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:
WC_4(0,25 điểm)U#0 !"#$%,-V 
W5(-*'@5 5(-*'@5
C5(-*'#5 5(-*'#5
WC.4(0,25 điểm)8!3#0 X8=$+
W5M Y8* $-G$GL 5 5,Y8* $-G$GL 5
C5M 2=* $-G$GL 5 5M Y8*ZG$GL 5
WC04(0,25 điểm)[$?$@%.'$-8!M8Z\
W575 5O5 C5T5 5:5
WC24(0,25 điểm) -@%$38#0, ,-$$]X>$)8,-A
W5 -G N;5 5 -^5
C5 -2Z5 5 -"5
WC`4(0,25 điểm)U0$N_ `/,-J$8 --\
W5 -'2?.5 5 -F2 5
C5 - $05 5 - $/5
WC54(0,25 điểm)C8]8*+ ((R(X$,?.%`_ ("
 -$,-J$8 --\
W5 -'2?.5 5 -F2 5
C5 - $05 5 -'8]85
WCa4(0,25 điểm)M8F %MN #0  I8V ,?.-\
W5?.&* $0*,L *F %M%K5
5?.&*,L *F %M%K*'8]85
C5?.&*,L *(/#&*F %M%K5
5?.K* $/*,L *(/#&5
WCS4(0,25 điểm)UG #$R($4a1X5#$%5
 W5#0, ,-$5 5, ,-$5
C58=$+ #0 55%$/5
WC=4(0,25 điểm)b"#$#E(c D-\
W5&555C5-d55e5
WC_/4(0,25 điểm)C'! =F -@%-\
W5 -"5 5 -G N;5
C5@%^55@%2Z5
WC__4(0,25 điểm)C&fF,?.F %-\
W5?.&5 5?.,L 5
C5?.K5 5?.(/#&5
WC_.4(0,25 điểm)CX -,?.,L =.(c D-\
W5g 5 5Bh$5C5g %-.h$55%-.h$5
[$\#>C#4BaD/@7K;G
WC_4 (1,0 điểm ) i8j!k(-!%$/80$%?$@$"%-
 +$\
WC.4(1,0 điểm)i8j!k(-! !"' '!#! $E8G #$R\
WC04(2 điểm)i8j!"G$)($3& -FM8F
%2= N #0 \gl$ -,!"8F,-$F %$G$)\
WC24(2 điểm)@%-2$3_jR%]()#01%-()2$3,4f8j!
--(E #A
)#01 )2$3,4
&' '!()
C+ ,'!()
$$)()
C&./ &()
WC`4(1,0 điểm)i8j!($3&GH %$)I '! -*2"8F
#0,-$'!+ I  -\
bcdecdf3
….…., ngày ….. tháng … năm …..
ghf'



 !"#$$%
g[gM)c)()*(+
,-4./.01./.2
34(5
[$\#>]^#8$7Y;: (3,0 điểm)
Mỗi câu đúng 0,25 điểm
WC
6 7 O T : P Q S
m 69 66 67
ii#
W W C C W
C C
[$\#>C#4BaD/@7K;G
WC 7 C#8 7K;
WC
_
6*9
$8n
 @$"88 $D&k.'!N&F *@
%-& $E .'!N*,-8#8=$
+ 5
$],$8#dGH ,-8_oA8 *2$8'8*
8#/5
gF#0,$8#dGH ,-80A$$*= p 
E
 =  $).8Gp 3($3@.Y8
9*7:
9*7:
9*7:
9*7:
WC
.
6*9
$8n
 !"' '!#! $E8G #$RA
q !"'@$"A&!r *K$,d.-*,s,H5
q !"'G +$AB&r *.0r#'*G$)
`*#o(tF % Gj*2$&D&8_#$%5
9*:
9*:
WC
0
7
$8n
8:#$ C>
j$!9#8
7C#
k
7C#
>]l#
7C#
@V>
$W#
;A;
$W#
j$m

$)

($3
C 
0$
N_
`
/5
!
_n
C 
Gu.*
0$
N_
$
("5
&
,& n
C 
k
H5
$
sn
C 
.'
05
[$
n
C 

8]8*
+

(
(R(X$
,?. %`
_
("
 -$5
$n
B^
.H
'n
.'
0*
0$%?$

(c
&
2?.
F 5
=8n
gl$
J
$8
K
9*7:
$85
v
"
$
G$)
&
 -
9*:
$8
WC
2
7
$8n
MY#$PV>]n> MY#$j7I>o
i #$W# 8WN
<Y#$
p #01 W8$.,4
!# @E6#8 WN
<Y#$
'! D + 8&
G %  $
!] () ,- 8l$
.f
'!D+ o
0 2$ o .E$
_oM(-N&
8$.,4
M7KC$7Y#<Y#$ b1 * #0* h 8I
=$55555
U(H *$ -$*
8)8`$5555
i$ $l#8
>]i#$<Y#$
& (4 8l$ 0
= D %$) 8t
8-* %) #$ 8=$
+  oJ
#@N$)%-#$
#E  8l$
.f5
>)#$##w!
%- I Gp o
0 *oZ*0
#=$5555
gl$
J
$8
K
9*7:
$85
WC
`
6*9
$8n
I '! - $K.2= 2Z ,-G'!N
.H2Z(G$N$Gf%-8F#0F2&5
gF#0,$'!I  -AfE*$38F,*+ 
N'*,L$h*,x5
9*:
9*:
Mp()*(q-(q
J#4($!9$T>#$7O#5
r;$T4./.01./.2
+$ $,-8(-$Am9.Kv= 2+$ $ $]n
R%-"A55555555555555
?.APW
7K; s67$O?987i!Q7O#
Mpsp
[$\#>]^#8$7Y;: (3,0 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:
WC_4(0,25 điểm)U#0 !"#$%,-V 
W5(-*'@5 5(-*'@5
C5(-*'#5 5(-*'#5
WC.4(0,25 điểm)8!3#0 X8=$+
W5M Y8* $-G$GL 5 5,Y8* $-G$GL 5
C5M 2=* $-G$GL 5 5M Y8*ZG$GL 5
WC04(0,25 điểm)[$?$@%.'$-8!M8Z\
W575 5O5 C5T5 5:5
WC24(0,25 điểm) -@%$38#0, ,-$$]X>$)8,-A
W5 -G N;5 5 -^5
C5 -2Z5 5 -"5
WC`4(0,25 điểm)U0$N_ `/,-J$8 --\
W5 -'2?.5 5 -F2 5
C5 - $05 5 - $/5
WC54(0,25 điểm)C8]8*+ ((R(X$,?.%`_ ("
 -$,-J$8 --\
W5 -'2?.5 5 -F2 5
C5 - $05 5 -'8]85
WCa4(0,25 điểm)M8F %MN #0  I8V ,?.-\
W5?.&* $0*,L *F %M%K5
5?.&*,L *F %M%K*'8]85
C5?.&*,L *(/#&*F %M%K5
5?.K* $/*,L *(/#&5
WCS4(0,25 điểm)UG #$R($4a1X5#$%5
 W5#0, ,-$5 5, ,-$5
C58=$+ #0 55%$/5
WC=4(0,25 điểm)b"#$#E(c D-\
W5&555C5-d55e5
WC_/4(0,25 điểm)C'! =F -@%-\
W5 -"5 5 -G N;5
C5@%^55@%2Z5
WC__4(0,25 điểm)C&fF,?.F %-\
W5?.&5 5?.,L 5
C5?.K5 5?.(/#&5
WC_.4(0,25 điểm)CX -,?.,L =.(c D-\
W5g 5 5Bh$5C5g %-.h$55%-.h$5
[$\#>C#4BaD/@7K;G
WC_4 (1,0 điểm ) i8j!k(-!%$/80$%?$@$"%-
 +$\
WC.4(1,0 điểm)i8j!k(-! !"' '!#! $E8G #$R\
WC04(2 điểm)i8j!"G$)($3& -FM8F
%2= N #0 \gl$ -,!"8F,-$F %$G$)\
WC24(2 điểm)@%-2$3_jR%]()#01%-()2$3,4f8j!
--(E #A
)#01 )2$3,4
& '
'!()
C+
,'!()
$ $)
()
C&
./
&()
WC`4(1,0 điểm)t;$uN$!<7I>>i L#8Q7Y>]v#8WN> -*2"
8F#0,-$'!+ I  -\
| 1/11

Preview text:

UBND HUYỆN ……
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS …….
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: KHTN 6
Thời gian làm bài 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Chủ đề
Mức độ nhận thức Cộng (nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng dung, Vận dụng Vận dụng chương) cao TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 30: - HS nhận Tác nhân Nguyên ra được gây bệnh, sinh vật cấu tạo cơ con thể của đường lây nguyên bệnh, sinh vật biểu hiện và cách phòng tránh của bệnh sốt rét và kiết lị. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25 2 2,25 Tỉ lệ % 22,5% Bài 32: - Nhận biết - Vai trò Nấm được môi của nấm trường đối với sống của tự nhiên nấm và con người. Số câu: 1 1 2 Số điểm: 0,25 1 1,25 Tỉ lệ: 12,5% Bài 34: Phân loại Cơ quan Tác
Thực vật được giới sinh sản dụng thực vật của việc ngành trồng rêu. cây - Hiểu trong được nhà. cây ngô thuộc ngành nào. Số câu: 2 2 1 5 Số điểm: 0,5 0,5 1 2 Tỉ lệ: 20%
Bài 36: - Nhận biết - Hiểu Dấu
Động vật được đặc được hiệu điểm của đặc nhận các ngành điểm biết thuộc giới của lớp của các động vật. thú. ngành - Phân loại - Cơ thuộc được giới quan hô nhóm động vật. hấp của động lớp vật lưỡng không cư. xương sống. Số câu 3 2 1 6 Số điểm 0,75 0,5 2 3,25 Tỉ lệ 32,5 %
Bài 38: Nhận biết -Nguyên
Đa dạng được sư đa nhân sinh học dạng sinh của sự học suy giảm đa dạng sinh học. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25 1 1,25 Tỉ lệ 12,5 % Tổng số 8 2 4 1 1 1 17 câu Tổng số 2,0 2,0 1,0 2,0 2,0 1,0 10,0 điểm Tỉ lệ % 20 % 20 % 10% 20% 20% 10% 100% UBND HUYỆN …..
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS………
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: KHTN6
Thời gian làm bài 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: (0,25 điểm) Đa số nguyên sinh vật là những cơ thể A. đa bào, nhân thực. B. đơn bào, nhân thực. C. đơn bào, nhân sơ. D. đa bào, nhân sơ.
Câu 2: (0,25 điểm) Nấm chủ yếu sống ở môi trường
A. nóng ẩm, giàu dinh dưỡng.
B. lạnh ẩm, giàu dinh dưỡng.
C. nóng khô, giàu dinh dưỡng.
D. nóng ẩm, ít dinh dưỡng.
Câu 3: (0,25 điểm) Giới thực vật được phân chia thành mấy nhóm chính? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4: (0,25 điểm) Ngành thực vật chiếm số lượng loài nhiều nhất ở Việt Nam là: A. Ngành dương xỉ. B. Ngành hạt trần. C. Ngành hạt kín. D. Ngành rêu.
Câu 5: (0,25 điểm) Đối xứng tỏa tròn là đặc điểm của ngành nào? A. Ngành chân khớp. B. Ngành ruột khoang. C. Ngành giun đốt. D. Ngành giun tròn.
Câu 6: (0,25 điểm) Cơ thể rất mềm, thường được bao bọc bởi lớp vỏ cứng bên
ngoài là đặc điểm của ngành nào? A. Ngành chân khớp. B. Ngành ruột khoang. C. Ngành giun đốt. D. Ngành thân mềm.
Câu 7: (0,25 điểm) Nhóm động vật có xương sống gồm những lớp nào?
A. Lớp cá, giun đốt, lưỡng cư, động vật có vú.
B. Lớp cá, lưỡng cư, động vật có vú, thân mềm.
C. Lớp cá, lưỡng cư, bò sát, động vật có vú.
D. Lớp thú, giun tròn, lưỡng cư, bò sát.
Câu 8: (0,25 điểm) Đa dạng sinh học biểu thị rõ nét nhất ở ……. của sinh vật.
A. số lượng loài. B. chất lượng loài.
C. môi trường sống. D. vai trò.
Câu 9: (0,25 điểm) Rêu sinh sản bằng cơ quan nào?
A. Lá. B. Hoa. C. Bào tử. D. Qủa.
Câu 10: (0,25 điểm) Cây ngô thuộc ngành thực vật nào? A. Ngành rêu. B. Ngành dương xỉ.
C. Thực vật hạt trần. D. Thực vật hạt kín.
Câu 11: (0,25 điểm) Cá heo thuộc lớp động vật nào? A. Lớp cá. B. Lớp lưỡng cư. C. Lớp thú. D. Lớp bò sát.
Câu 12: (0,25 điểm) Con trưởng thành của lớp lưỡng cư hô hấp bằng cơ quan nào? A. Mang.
B. Phổi. C. Mang và phổi. D. Da và phổi.
II. Phần tự luận:( 7,0 điểm)
Câu 1:
(1,0 điểm ) Em hãy trình bày vai trò của nấm đối với tự nhiên và con người?
Câu 2: (1,0 điểm) Em hãy trình bày nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học?
Câu 3: (2 điểm) Em hãy nêu dấu hiệu nhận biết của các ngành thuộc nhóm động
vật không xương sống? Mỗi ngành lấy tên một loài động vật đại diện?
Câu 4: (2 điểm) Dựa vào kiến thức đã học về bệnh sốt rét và bệnh kiết lị em hãy hoàn thành bảng sau: Bệnh sốt rét Bệnh kiết lị Tác nhân gây bệnh Con đường lây bệnh Biểu hiện bệnh Cách phòng tránh bệnh
Câu 5: (1,0 điểm) Em hãy cho biết tác dụng việc trồng cây trong nhà, kể tên một
số loài cây thường trồng trong nhà?
….…., ngày ….. tháng … năm …..
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔ GIÁO VIÊN RA ĐỀ UBND HUYỆN……
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS………
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ II
NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN: KHTN 6
I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A A C B D C A C D C D
II. Phần tự luận:( 7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm
- Trong tự nhiên nấm tham gia quá trình phân hủy xác động, thực
vật thành các chất đơn giản cung cấp cho cây xanh, làm sạch môi 0,25 Câu trường. 1
- Nhiều loại nấm sử dụng làm thức ăn: Nấm hương, kim châm, 0,25 (1,0 nấm sò….
điểm) - Một số loại nấm sử dụng làm thuốc: Linh chi, đông trùng hạ 0,25 thảo…
- Trong công nghiệp nấm dùng để chế biến thực phẩm 0,25
Câu - Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học: 2
+ Nguyên nhân tự nhiên: Do cháy rừng, núi lửa phun trào, lũ lụt. 0,5 (1,0
+ Nguyên nhân do con người: Phá rừng, phun thuốc trừ sâu, diệt 0,5
điểm) cỏ, săn bắt động vật hoang dã, khai thác quá mức sinh vật. Câu 3 Ngành Ruột Giun Giun Giun Thân Chân Mỗi (2 khoang dẹp tròn đốt mềm khớp đặc điểm) Dấu
Cơ thể Cơ thể Cơ thể Cơ thể Cơ thể Phần điểm hiệu đối dẹp, hình phân rất phụ đúng nhận xứng đối trụ. đốt. mềm, (chân) 0,25 biết tỏa xứng ( giun ( Giun thường phân điểm. tròn. hai đũa) đất) được đốt, ( Thủy bên. bao nối với Kể tức) ( Sán bọc bởi nhau tên lá gan) lớp vỏ bằng đại cứng các diện bên khớp các ngoài. động. ngành ( Trai) (Tôm) 0,5 điểm Bệnh sốt rét Bệnh kiết lị
Tác nhân gây Trùng sốt rét Amip lị bệnh
Con đường lây
Lây qua đường máu Lây qua đường ăn Mỗi bệnh
do vật trung gian uống khi ăn phải đặc
truyền bệnh là muỗi thức ăn có bào xác điểm anophen amip lị đúng Câu Biểu hiện bệnh
Rét run, sốt, đổ mồ Đau bụng, đi ngoài, 0,25 4 điểm. (2 hôi..... cơ thể mệt mỏi.... điểm) Cách
phòng Tránh bị muỗi đốt Vệ sinh sạch sẽ tay tránh bệnh
thông qua việc mắc và đồ dùng ăn
màn, vệ sinh môi uống, ăn chín, uống
trường để ngăn chặn sôi....
sự xuất hiện và sinh sản của muỗi anophen.
Câu - Trồng cây trong nhà giúp không khí trong lành hơn do cây xanh 0,5 5
hấp thụ khí carbon dioxide và một số chất độc khác. (1,0
- Một số loại cây trồng trong nhà: Tre cảnh, thiết mộc lan, thường 0,5
điểm) xuân, lưỡi hổ, lan ý….
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ - HỌC KỲ II
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Năm học: 2023 – 2024
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:……………………………….............. Lớp: 6A… Điểm
Lời phê của giáo viên BÀI LÀM
I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: (0,25 điểm) Đa số nguyên sinh vật là những cơ thể A. đa bào, nhân thực. B. đơn bào, nhân thực. C. đơn bào, nhân sơ. D. đa bào, nhân sơ.
Câu 2: (0,25 điểm) Nấm chủ yếu sống ở môi trường
A. nóng ẩm, giàu dinh dưỡng.
B. lạnh ẩm, giàu dinh dưỡng.
C. nóng khô, giàu dinh dưỡng.
D. nóng ẩm, ít dinh dưỡng.
Câu 3: (0,25 điểm) Giới thực vật được phân chia thành mấy nhóm chính? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4: (0,25 điểm) Ngành thực vật chiếm số lượng loài nhiều nhất ở Việt Nam là: A. Ngành dương xỉ. B. Ngành hạt trần. C. Ngành hạt kín. D. Ngành rêu.
Câu 5: (0,25 điểm) Đối xứng tỏa tròn là đặc điểm của ngành nào? A. Ngành chân khớp. B. Ngành ruột khoang. C. Ngành giun đốt. D. Ngành giun tròn.
Câu 6: (0,25 điểm) Cơ thể rất mềm, thường được bao bọc bởi lớp vỏ cứng bên
ngoài là đặc điểm của ngành nào? A. Ngành chân khớp. B. Ngành ruột khoang. C. Ngành giun đốt. D. Ngành thân mềm.
Câu 7: (0,25 điểm) Nhóm động vật có xương sống gồm những lớp nào?
A. Lớp cá, giun đốt, lưỡng cư, động vật có vú.
B. Lớp cá, lưỡng cư, động vật có vú, thân mềm.
C. Lớp cá, lưỡng cư, bò sát, động vật có vú.
D. Lớp thú, giun tròn, lưỡng cư, bò sát.
Câu 8: (0,25 điểm) Đa dạng sinh học biểu thị rõ nét nhất ở ……. của sinh vật.
A. số lượng loài. B. chất lượng loài.
C. môi trường sống. D. vai trò.
Câu 9: (0,25 điểm) Rêu sinh sản bằng cơ quan nào?
A. Lá. B. Hoa. C. Bào tử. D. Qủa.
Câu 10: (0,25 điểm) Cây ngô thuộc ngành thực vật nào? A. Ngành rêu. B. Ngành dương xỉ.
C. Thực vật hạt trần. D. Thực vật hạt kín.
Câu 11: (0,25 điểm) Cá heo thuộc lớp động vật nào? A. Lớp cá. B. Lớp lưỡng cư. C. Lớp thú. D. Lớp bò sát.
Câu 12: (0,25 điểm) Con trưởng thành của lớp lưỡng cư hô hấp bằng cơ quan nào? A. Mang.
B. Phổi. C. Mang và phổi. D. Da và phổi.
II. Phần tự luận: ( 7,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm ) Em hãy trình bày vai trò của nấm đối với tự nhiên và con người?
Câu 2: (1,0 điểm) Em hãy trình bày nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học?
Câu 3: (2 điểm) Em hãy nêu dấu hiệu nhận biết của các ngành thuộc nhóm động
vật không xương sống? Mỗi ngành lấy tên một loài động vật đại diện?
Câu 4: (2 điểm) Dựa vào kiến thức đã học về bệnh sốt rét và bệnh kiết lị em hãy hoàn thành bảng sau: Bệnh sốt rét Bệnh kiết lị Tác nhân gây bệnh Con đường lây bệnh Biểu hiện bệnh Cách phòng tránh bệnh
Câu 5: (1,0 điểm) Em hãy cho biết tác dụng việc trồng cây trong nhà, kể tên
một số loài cây thường trồng trong nhà?