Đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 10

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 10 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 10

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 10 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

53 27 lượt tải Tải xuống


 !"#
$%&'%(")*"+)'%
,"#)*"-.+ )/"#)0! 1*" 2"# 1*" 2"#%34
5  5  5  5 
)67"#183
9"#+).#:;<"#






 !

"#
$"
%&

&!

"
%
'(
)
"
!
*+)


,)"
-"-
.

,
/

%
&
%
)01
%!
/
%

01
23
)
%

%23
!
45

"
-"-
-
"


6
78
9.
:+
;
.

,8
<(
<$
*=>?
@A
B
BC?
B
@
@C?
D
D
DC?
@
D
DC?
@
@
@C?
%
(
=
,"#
<(
<$
*=>?
>%
(
=
%
(
=
%
(
=
>%
>(
>=
%
>(
>=
?@ABCDDD E

E,)'E<FGGGGGGGGGGGGGG

<HIGGGGGGG/GGGG!!!!!!! )F#3"GH)I+ (không kể thời gian giao đề)
JK-FGGG
L$ J7-'"' MN0O9*
HP HPN
9"Q@ 9"QD
8JBK
LMNO5PQR(0&SM,-3".>7R
T!>LSJ)K 2-)%T8
U!3 H! M!V I!
T!!J)K WX>)YZ78
U! H!U M!V I!
T!LS[7)K  8
U!*  H!\] M!H I!JV
T!!J)K 7 ' 18
U!1H!SM!UI!>
T!RLSN>)7%$#)( 8
U!*^_3`( T H!*7`("
M!M%)(a#b I!M%0:K>K
T!LS. (V+Y)8
U!<.P H!<.P". c
M!<.P"-1 I!<.P)W
T!VLd'(.P8
U!<.P)W! H!<.P!
M!<.P". c! I!<.P!
T!WLL#$)K =%6&0:)01%6"%&
0"8
U!<.P! H!*%e!
M!M%)`(.! I!< (6!
T!GLM )K 01(%;8
U!/3( H!I] M!H"" I!f(
T!>LH-)&%`(,NK8
U!* H!E M!J" I!dg
T!>>Lh%i"%I32=Q)( >)8
U!M%g! H!M=6 M!*%e! I!<.P)W!
T!>L*"-"-R-.$(1g)i(0:(-"-
0.0)>(`(.>()F
U!].2(1-! H!j &2W>O.!
M!*c  ]! I!I7"0(2(>'_R!
T!>SL#$3.$-%%23K%
0123>)8
U!E+"!S H! M% 23 M!h:K3$>K!S I! <
! >(!
T!>S*--">))( (>K-L%Rk*Rl8
U!*1(m>](SSSSSSSSSSS H!H((W
M!M"Q7_^SSSSSSSS I!9(n'"V
T!>RSf:X)K %iK&'8
U!L(-( '>(-XX7
H!L%$WX$>)cocY
M!LR-7.i_)
I!LR-X-)-""
T!>SM">))K >)(( i8
U!d(cc(SSSSSSSSS H!da"Vp
M!d(c(m(SSSSSSSSSSSSS I!E3(p)$(3
T!>VSH-"-)( 01-.>).,8
U!'-"]$.17">)!
H!MZa(1"WX"-q-">)5!
M!*( '( i"X5$,7.
]!
I!I],0"&7!
T!>WSE))K >)).,8
U!L]>)3e SSSSSSSSS H!j &i(- 
M!*c  ]SSSSSSSSSSSSS I! H  ] )  - 1
-
T!>GSM"(F
k@lL..&-"$iT7
kDlJ)(c(-)( '1_1
krl/XX(;(`(.:7
kBl9R-7:Kp0:(
kslJ'X+)'i(>)K-XX(;(7
N)>),K78
U!k@lkDlkrlSSSSS H!kDlkrlkslSSSSS M!k@lkrlkBlSSSSS I!kDlkBlksl
T!Sd]&'01%)( 8
U!Li(0:( H!M(--1-
M!H.)K&' I!J)36">)
5
LMNXPQR(0&S
T!>LQ(0&) 45 "-"--" 6
78
T!Q>(0&S/%&%)01%!
T!Q>(0&) /%0123)%%
23!
T!Q>(0&S9.:+;.,8
Et*
BKK
LMNO5PQR(0&S
T! > R V W G > >>
>
> > >R > >V >W >G 
8$H
$"
LMNXPQR(0&S
GGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGG
GGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGG
8OO8J

)F#3"GH)I+
LMNO5PQR(0&Sum(RCDs$
T! > R V W G > >> > > > >R > >V >W >G 
8$H
$"
B A A B A B B A A A B
LMNXPQR(0&S
T
!
 !"#%Y"(9+ T!
>
M"-"-- F3$
v`(;"c_">(101"G
D
)Z%[*+\)/"#%]&9%) )Z%[*+%]&9")
LF)'( LF)32=
;0:!
M%g M%g
M%e L5%e
M ^)- M )
CDs
CDs
CDs
CDs
8"#[*+\)/"#^67"#;<"# 8"#[*+%]^67"#;<"#
M3$R01%23
!
M3$R%23!
LF(0(w-
((i)
0K-!
LF">b"
)R!
Cs
Cs
L,%K7.
,:>).(7!
@
| 1/4

Preview text:

MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024

MÔN: KHTN – LỚP 6

Nội dung

Các mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TNTL

TNKQ

TNTL

TNKQ

TNTL

TNKQ

TNTL

Chương VII: Đa dạng thế giới sống

- Nhận biết được một số đại diện của nấm, vai trò của nấm, một số bệnh do nấm gây ra.

- Nhận biết được các đặc điểm của các nhóm thực vật, vai trò của thực vật.

- Nhận biết được các nhóm động vật, nêu vai trò và một số tác hại của động vật.

- Trình bày vai trò của đa dạng sinh học và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học

- Phân biệt hai nhóm thực vật có mạch và không có mạch.

- Phân biệt nhóm động vật không xương sống và nhóm động vật có xương sống.

- Em hãy đưa ra các biện pháp phòng tránh bệnh do nấm gây ra ở người?

- Giải thích vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học?

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

16 c

4 đ

40%

4 c

1 đ

10%

2 c

2 đ

20%

1 c

2 đ

20%

1 c

1 đ

10%

23 c

2 đ

20%

Tổng

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

16 c

4 đ

40%

6 c

3 đ

30%

2 c

2 đ

20%

1 c

1 đ

10%

23 c

10 đ

100%

TRƯỜNG PTDTBT THCS………

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II

NĂM HỌC: 2023-2024

Họ và tên HS:……………………………………

MÔN: KHTN - LỚP 6

SBD:…………………Phòng thi:………….......

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Lớp:………

Điểm

Lời phê của giáo viên

Chữ ký GT

Bằng số

Bằng chữ

Giám thị 1

Giám thị 2

ĐỀ BÀI:

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất

Câu 1. Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm mũ?

A. Nấm hương

B. Nấm mốc

C. Nấm men

D. Nấm sợi

Câu 2. Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người?

A. Nấm than

B. Nấm sò

C. Nấm men

D. Nấm von

Câu 3. Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra?

A. Tay chân miệng

B. Á sừng

C. Bạch tạng

D. Lang ben

Câu 4. Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên cây ngô?

A. Nấm thông B. Nấm von C. Nấm than D. Nấm lim

Câu 5. Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây?

A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ

B. Thường sống quanh các gốc cây

C. Có màu sắc rất sặc sỡ

D. Có kích thước rất lớn

Câu 6. Nấm sinh sản chủ yếu theo hình thức nào?

A. Sinh sản bằng hạt

B. Sinh sản bằng cách nảy chồi

C. Sinh sản bằng cách phân đôi

D. Sinh sản bằng bào tử

Câu 7. Rêu sinh sản bằng?

A. Sinh sản bằng bào tử.

B. Sinh sản bằng củ.

C. Sinh sản bằng cách nảy chồi.

D. Sinh sản bằng hạt.

Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín mà không có ở các nhóm thực vật khác?

A. Sinh sản bằng hạt.

B. Thân có mạch dẫn.

C. Có hoa và quả.

D. Sống chủ yếu ở cạn.

Câu 9. Cây nào dưới đây không thuộc nhóm hạt trần?

A. Pơmu

B. Dừa

C. Bách tán

D. Vạn tuế

Câu 10. Bộ phận nào của thực vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc giữ nước?

A. Thân

B. Hoa

C. Lá

D. Rễ

Câu 11. Khi nói về các đại diện của nhóm Dương xỉ, nhận định nào sau đây là sai?

A. Có rễ thật.

B. Chỉ sống ở cạn

C. Thân có mạch dẫn.

D. Sinh sản bằng bào tử.

Câu 12. Trong các biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm và điều hòa khí hậu, biện pháp khả thi, tiết kiệm và mang lại hiệu quả lâu dài nhất:

A. Ngừng sản xuất công nghiệp.

B. Xây dựng hệ thống xử lý chất thải.

C. Trồng cây gây rừng.

D. Di dời các khu chế xuất lên vùng núi.

Câu 13: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống là?

A. Hình thái đa dạng.

B. Có xương sống.

C. Kích thước cơ thể lớn.

D. Sống lâu.

Câu 14: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?

A. Tôm, muỗi, lợn, cừu

B. Bò, châu chấu, sư tử, voi

C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ

D. Gấu, mèo, dê, cá heo

Câu 15: Ví dụ nào dưới đây nói về vai trò của động vật với tự nhiên?

A. Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống

B. Động vật có thể sử dụng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức

C. Động vật giúp con người bảo về mùa màng

D. Động vật giúp thụ phấn và phát tán hạt cây

Câu 16: Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh?

A. Ruồi, chim bồ câu, ếch

B. Rắn, cá heo, hổ

C. Ruồi, muỗi, chuột

D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi

Câu 17: Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?

A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.

B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.

C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.

D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.

Câu 18: Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học?

A. Đốt rừng làm nương rẫy

B. Xây dựng nhiều đập thủy điện

C. Trồng cây gây rừng

D. Biến đất rừng thành đất phi nông nghiệp

Câu 19: Cho các vai trò sau:

(1) Đảm bảo sự phát triển bền vũng của con người

(2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận

(3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người

(4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu

(5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người

Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người?

A. (1), (2), (3)

B. (2), (3), (5)

C. (1), (3), (4)

D. (2), (4), (5)

Câu 20: Rừng tự nhiên không có vai trò nào sau đây?

A. Điều hòa khí hậu

B. Cung cấp đất phi nông nghiệp

C. Bảo vệ đất và nước trong tự nhiên

D. Là nơi ở của các loài động vật hoang dã

II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (5 điểm)

Câu 1. (2 điểm) Em hãy đưa ra các biện pháp phòng tránh bệnh do nấm gây ra ở người?

Câu 2: (1 điểm) Phân biệt hai nhóm thực vật có mạch và không có mạch.

Câu 3: (1 điểm) Phân biệt nhóm động vật không xương sống và nhóm động vật có xương sống.

Câu 4: (1 điểm) Giải thích vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học?

------------HẾT------------

BÀI LÀM

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (5 điểm)

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024

MÔN: KHTN – LỚP 6

Thời gian: 90 phút

I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

A

B

D

C

C

D

A

C

B

D

B

C

B

D

D

C

D

C

C

B

II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (5 điểm)

Câu

Nội dung cần đạt

Câu

1

Các biện pháp phòng, chống bệnh do nấm gây ra: vệ sinh cơ thể sạch sẽ, quần áo, đồ dùng cá nhân luôn khô ráo…

2

2

Thực vật không có mạch

Thực vật có mạnh

- Đại diện: ngành rêu

- Đại diện: ngành dương xỉ, hạt trần, hạt kín.

- Chưa có rễ thật

- Có rễ thật

- Chưa có mạch dẫn

- Đã có mạch dẫn

- Cây nhỏ và thấp

- Cây to và cao

0,25

0,25

0,25

0,25

3

Động vật không xương sống

Động vật có xương sống

- Cơ thể chúng không có xương sống.

- Cơ thể chúng có xương sống.

- Đại diện: ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm và chân khớp.

- Đại diện: cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.

0,5

0,5

4

Đa dạng sinh học có vai trò sống còn đối với con người, bảo vệ đa dạng sinh học chính là bảo vệ cuộc sống của con người.

1