Đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 8 năm 2023 - 2024 sách CD - Đề 1

Đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 8 năm 2023 - 2024 sách CD - Đề 1 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 8 1 K tài liệu

Thông tin:
15 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 8 năm 2023 - 2024 sách CD - Đề 1

Đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 8 năm 2023 - 2024 sách CD - Đề 1 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

115 58 lượt tải Tải xuống
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
MÔN: KHTN - LỚP 8
Năm học: 2023-2024
I. Ma trận đề kiểm tra
- Thời điểm kim tra: Kim tra gia hc II, khi kết thúc ni dung ch đề :H
hp người
- Thi gian làm bài: 90 phút.
- nh thc kim tra: Kết hp gia trc nghim t lun (t l 50% trc nghim,
50% t lun).
- Cu trúc:
+ Mức độ đề: 40% Nhn biết; 30% Thông hiu; 20% Vn dng; 10% Vn dng cao.
+ Phn trc nghim: 5,0 điểm, gm 20 câu hi (Nhn biết: 11 câu; Thông hiu: (5
câu); Vn dng (4 câu)
+ Phn t luận: 5,0 đim, gm 4 câu hi (Nhn biết: 1 câu-1,25 điểm; Thông hiu:
1+1/2 câu - 1,75 điểm; Vn dng:1 câu - 1,0 điểm; Vn dng cao: 1 câu - 1,0 điểm)
Ch đề
MỨC ĐỘ
Tng s
Đim
s
Nhn biết
Thông hiu
Vn
dng
Vn
dng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
S
t
lun
S câu
trc
nghim
1
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Ch đề 5:
ĐIN (12
tiết)
3
1
(1,0)
2
2
2
(1,75)
7
3,5
Ch đề 6:
NHIT (9
tiết)
3
2
1
1
(1,0)
2
(1,5)
6
3,0
Ch đề 7:
THỂ
NGƯỜI
(12 tiết)
5
1
(0,75)
1
1
(1,0)
1
2
(1,75)
7
3,5
S câu/s
ý
11
2
5
1
4
1
0
6
20
Đim s
2,75
1,75
1,25
1,0
1,0
1,0
5,0
5,0
10,0
Tng s
đim
4,0 điểm
3,0 điểm
2,0 điểm
1,0 điểm
10,0
II. Bản đặc t:
Ni dung
Mức độ
Yêu cu cần đạt
S ý TL/s câu
hi TN
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S câu)
TL
(Ý/Câu
s)
TN
(Câu s)
Đin (12 tiết)
Nhn biết
- Lấy được ví d v hiện tượng nhiễm điện.
- Nhn biết được kí hiu ngun điện.
- Nêu được nguồn điện có kh năng cung cấp ng lượng
đin.
- K tên được mt s nguồn điện trong thc tế.
- Phát biểu được định nghĩa về dòng điện.
- K tên (phân loại) được mt s vt liu dẫn điện và vt liu
không dẫn điện.
- Nêu được dòng điện tác dng: nhit, phát sáng, hoá hc,
sinh lí.
- Nêu được khái niệm cường độ dòng điện
- Nêu được đơn vị ờng độ dòng điện.
- Nhn biết được ampe kế, kí hiu ampe kế trên hình v.
- Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
- Nhn biết được vôn kế, kí hiu n kế trên hình v.
- Nhn biết được điện tr (biến tr) kí hiu của điện tr (biến
tr).
- Nhn biết hiu t: nguồn điện, đin tr, biến tr,
1
1
1
1
C21.a
C1
C2
C3
chuông, ampe kế, vôn kế, cu chì, đi ốt và đi ốt phát quang.
Thông
hiu
- Mô t cách làm mt vt b nhiễm điện.
- Giải thích được lược nguyên nhân mt vật cách đin
nhiễm điện do c xát.
- Ch ra được vt nhiễm điện ch th nhim mt trong hai
loại điện tích.
- Nguồn điện 1 chiu luôn có 2 cực (âm, dương) cố định.
- Nguồn điện xoay chiều đổi cc liên tc.
- Giải thích được nguyên nhân vt dẫn điện, vt không dn
đin.
- Giải thích được tác dng nhit của dòng điện.
- Giải thích được tác dng phát sáng của dòng điện.
- Giải thích được tác dng hóa hc của dòng điện.
- Giải thích được tác dng sinh lí của dòng điện.
- V đưc mạch điện đơn giản gm: nguồn điện, đin tr
(biến tr), ampe kế.
- Vẽ được sơ đồ mạch điện với kí hiệu mô tả: điện trở, biến
trở, chuông, ampe kế (ammeter), vôn kế (voltmeter), đi ốt
(diode) và đi ốt phát quang.
- Mắc được mạch điện đơn giản khi cho trước các thiết b.
- V đưc mạch điện theo mô t cách mc.
- Mô t được sơ lược công dng ca cu chì (hoc: le, cầu
dao t động, chuông điện).
1
1
1
C21.b
C4
C5
Vn dng
- Giải thích được mt vài hiện tượng thc tế liên quan đến s
nhiễm điện do c xát.
- Ch ra được các ví d trong thc tế v tác dng ca dòng
đin và gii thích.
- Thực hiện thí nghiệm để nêu được số chỉ của ampe kế là giá
trị của cường độ dòng điện và từ giá trị của hiệu điện thế của
hai bóng đèn so sánh được cường độ dòng điện của hai bóng
đèn đó.
- Thực hiện thí nghiệm để nêu được khả năng sinh ra dòng
điện của pin (hay ắc quy) được đo bằng hiu điện thế (còn
gọi điện áp) giữa hai cực của khi đấu hai bóng đèn
hiệu điện thế khác nhau từ đó chỉ ra được cần cung cấp
nguồn điện hiệu đin thế bao nhiêu để các bóng đèn
sáng bình thường.
- Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế bng dụng cụ
thực hành.
1
1
C6
C7
Vn dng
cao
- Vn dng phn ng liên kết ion để giải thích chế vt
nghiễm điện.
- Thiết kế phương án (hay giải pháp) để làm mt vt dng
đin hu ích cho bản thân (hay đưa ra bin pháp s dng
đin an toàn và hiu qu).
Nhit (9 tiết)
Nhn biết
- Nêu được khái niệm năng lượng nhit.
- Nêu được khái nim ni năng.
- K tên được ba cách truyn nhit.
1
1
C22.a
C8
- Lấy được ví d v hiện tượng dn nhit.
- Lấy được ví d v hiện tượng đối lưu.
- Nêu đưc hiện tượng bc x nhit.
- K tên được mt s vt liu cách nhit kém.
- K tên được mt s vt liu dn nhit tt
- Lấy được một số ví dụ về công dụng và tác hại của sự nở vì
nhiệt.
1
1
C9
C10
Thông
hiu
- Nêu được, khi mt vật được làm nóng, các phân t ca vt
chuyển động nhanh hơn và nội năng ca vt ng. Cho ví d.
- Gii thích lược được s truyền năng lượng (truyn nhit)
bng cách dn nhit.
- Gii thích lược được s truyền năng lượng (truyn nhit)
bằng cách đối lưu.
- Gii thích lược được s truyền năng lượng (truyn nhit)
bng cách bc x nhit.
- Phân tích được mt s ví d v công dng ca vt dn nhit
tt.
- Phân tích được mt s d v công dng ca vt cách
nhit tt.
2
C11
C12
Vn dng
- Giải thích được d trong thc tế trong các trường hp
làm tăng nội năng của vt hoc làm gim nội năng của vt
gim.
- Gii thích được sơ lược s truyền năng lượng trong hiu
1
C13
ng nhà kính.
- Giải thích được mt s hiện tượng quan sát thy v truyn
nhit trong t nhiên bng cách dn nhit.
- Giải thích được mt s hiện tượng quan sát thy v truyn
nhit trong t nhiên bằng cách đối lưu.
- Giải thích được mt s hiện tượng quan sát thy v truyn
nhit trong t nhiên bng cách bc x nhit.
- Giải thích đưc ng dng ca vt liu cách nhit tốt được
s dụng trong kĩ thuật và đời sng.
- Giải thích được ng dng ca vt liu dn nhit tốt được s
dụng trong kĩ thuật và đời sng.
- Giải thích được mt s ng dng ca s n vì nhit trong kĩ
thuật và đời sng.
Vn dng
cao
- Trình bày được mt s hu qu do hiu ng nkính gây
ra.
- Trình bày ý tưởng khai thác nguồn năng lượng nhit trong
t nhiên để phc v trong sinh hoạt gia đình.
- Thiết kế phương án khai thác hoặc hn chế nguồn năng
ng nhit trong nhiên để phc v trong sinh hoạt gia đình.
1
C22.b
CƠ THỂ
NGƯỜI (12
tiết)
Nhn biết
- Nêu được tên vai trò chính của các quan hệ
quan trong cơ thể ngưi.
- Nêu được chức năng của h vận động ngưi.
- Nêu được tác hi ca bệnh loãng xương.
- Nêu được tác hại của bệnh loãng xương.
- Nêu được mi quan h giữa tiêu hoá và dinh dưỡng.
2
1
C14,15
C16
- Nêu được nguyên tc lp khu phn thc ăn cho con người.
- Nêu được chức năng của máu và h tun hoàn.
- Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng. Nêu
được mối quan hệ giữa tiêu hoá và dinh dưỡng năng của c
hệ tiêu hoá.
- Nêu được nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho con người.
- Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá và cách phòng và
chống (bệnh răng, miệng; bệnh dạ dày; bệnh đường ruột, ...).
Nêu được khái niệm an toàn thực phẩm. Trình bày được một
số điều cần biết về vệ sinh thực phẩm.
- Nêu được một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực
phẩm. Lấy được ví dụ minh hoạ. Kể được tên một số loại
thực phẩm dễ bị mất an toàn vệ sinh thực phẩm do sinh vật,
hoá chất, bảo quản, chế biến.
- Kể được tên một số hoá chất (độc tố), cách chế biến, cách
bảo quản gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Nêu được chức năng của máu và hệ tuần hoàn.
- Nêu được khái nim nhóm máu, nguyên tc truyn máu.
- Nêu được các thành phn ca máu chức năng của mi
thành phn (hng cu, bch cu, tiu cu, huyết tương).
1
1
C17
C18
Thông
hiu
- Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ), mô tả được cấu tạo sơ lược
các cơ quan của hệ vận động. Phân tích được sự phù hợp
giữa cấu tạo với chức năng của hệ vận động. Liên hệ được
kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động.
- Vn dụng được hiu biết v lc thành phn hoá hc ca
xương để gii thích s co cơ, khả năng chịu ti của xương.
- Liên h đưc kiến thức đòn bẩy vào h vận động.
1
C23
- Trình bày được mt s bnh, tật liên quan đến h vận động
và mt s bnh v sc kho học đường liên quan h vn động
(ví d: cong vo ct sng).
- Trình bày được chức năng của h tiêu hoá.
- Quan sát hình v (hoặc hình, đồ khái quát) h tiêu
hóa ngưi, k tên được các quan của h tiêu hóa. Nêu
đưc chức năng của mi cơ quan và sự phi hợp các cơ quan
th hin chức năng ca c h tiêu hoá.
- Nêu đưc mt s bnh v đưng tiêu hoá cách phòng và
chng (bệnh răng, miệng; bnh d dày; bệnh đường rut, ...).
- Trình bày được mt s điu cn biết v v sinh thc phm.
- Trình bày được cách bo qun, chế biến thc phm an toàn.
- Trình bày được mt s bnh do mt v sinh an toàn thc
phm và cách phòng và chng các bnh này.
- Quan sát hình (hoc hình vẽ, đ khái quát) h tun
hoàn ngưi, k tên được các cơ quan của h tun hoàn.
- u đưc chức năng của mỗi quan sự phi hp các
cơ quan thể hin chức năng ca c h tun hoàn.
- Phân tích được vai trò ca vic hiu biết v nhóm máu
trong thc tin (ví d trong cp cu phi truyn máu). Nêu
được ý nghĩa của truyn máu, cho máu và tuyên truyn cho
ngưi khác cùng tham gia phong trào hiến máu nhân đạo.
- Dựa vào đồ, trình bày được chế min dịch trong
th người.
- Giải thích được sao con người sống trong môi trường
nhiu vi khun có hại nhưng vẫn có th sng kho mnh.
1
C19
Vn dng
- Thc hin được phương pháp luyện tp th thao phù hp
(T đề xuất được mt chế độ luyn tp cho bn thân và luyn
tp theo chế độ đã đề xut nhm nâng cao th lc th
hình).
- Vn dụng được hiu biết v h vn động các bnh hc
đường để bo v bn thân và tuyên truyền, giúp đỡ cho người
khác.
- Vn dụng đưc hiu biết v dinh dưỡng tiêu hoá đ
phòng chng các bnh v tiêu hoá cho bn thân gia
đình.
- Vn dụng được hiu biết v máu và tuần hoàn để bo v
bản thân và gia đình.
- Thc hiện được các bước đo huyết áp.
1
1
C24
C20
Vn dng
cao
- Thc hành: Thc hiện được cứu băng khi ngưi
khác b gãy xương.
- Tìm hiu được tình hình mc các bnh v h vận động
trong trường học và khu dân cư.
- Thc hành xây dựng được chế độ dinh dưỡng cho bn thân
và những người trong gia đình.
- Vn dụng được hiu biết v an toàn v sinh thc phẩm để
đề xut các bin pháp la chn, bo qun, chế biến, chế đ
ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình.
- Đọc hiểu được ý nghĩa ca các thông tin ghi trên nhãn
hiu bao thc phm biết cách s dng thc phẩm đó
mt cách phù hp.
- Thc hiện được d án điều tra v v sinh an toàn thc phm
tại địa phương; dự án điều tra mt s bệnh đường tiêu hoá
trong trường hc hoc tại địa phương (bệnh sâu răng, bệnh d
dày,...).
- Thc hiện được tình hung gi đnh cp cứu người b chy
máu, tai biến, đột quỵ; băng vết thương khi bị chy nhiu
máu.
- Thc hiện được d án, bài tập: Điều tra bnh cao huyết áp,
tiểu đường tại địa phương.
- Tìm hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo đa
phương.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC II
Môn: KHTN Lp 8 SÁCH CÁNH DIỀU
Năm học: 2023 - 2024
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI:
Phn I. Trc nghiệm khách quan (5,0 điểm)
Câu 1: Cường độ dòng điện cho biết độ mạnh yếu của:
A. nguồn điện.
B. dòng điện.
C. thiết bị điện trong mạch
D. thiết bị an toàn của mạch
Câu 2: Đơn vị đo cường độ dòng điện là:
A. ampe (A). B. niutơn (N) C. héc (Hz) D. jun (J)
Câu 3: Đơn vị đo hiệu điện thế là:
A. kilôgam (kg). B. vôn (V) C. ampe (A). D. ôm (Ω)
Câu 4: Khi lau kính bằng dẻ khô ta thấy các sợi bông bám vào kính bởi:
A. tấm kính bị nóng lên nên có thể hút các sợi bông
B. nhiệt độ của tấm kính thay đổi do vậy nó hút các sợi bông
C. tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông
D. khi lau chùi, kính bị xước và hút các sợi bông
Câu 5: Dòng điện được sử dụng trong trường hợp o dưới dây sẽ có c dụng h
học?
A. Thắp sáng các bóng đèn. B. Làm biến đổi các chất.
C. Làm nóng chảy kim loại. D. Làm nóng bàn là điện.
Câu 6: Tn mt bóng đèn có ghi 12V. Khi đặt o hai đu bóng đèn y hiệu điện thế
U
1
= 7V thìng điện chạy qua đèn có cường đ I
1
, khi đt hiu điện thế U
2
= 11V thì
ng điện chy qua đèn có ng độ I
2
. So sánh I
1
I
2
:
A. I
1
= I
2
B. I
1
< I
2
C. I
1
> I
2
D. C 3 đáp án trên đều đúng
Câu 7: Tn mt bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu đin thế
U
1
= 3V thì dòng đin chy qua đèn có cưng độ I
1
, khi đặt hiu điện thế U
2
= 5V thì
ng điện chy qua đèn có cường đ I
2
. Đ hai bóng đèn sáng bình tng t phải đặt
o hai đầu bóng đèn một hiu đin thế là:
A. 3V B. 4V C. 5V D. 6V
Câu 8: Nội năng ca một vật là:
A. Tổng động năng và thế năng của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật.
B. Hiệu động năng và thế năng của các phân t to nên vt.
C. Tổng cơ năng và động năng của các phân t to nên vt.
D. Hiệu cơ năng và động năng của các phân t to nên vt.
Câu 9: Bức xạ nhiệt là:
A. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
B. S truyn nhit qua không khí.
C. S truyn nhit bng các tia nhiệt đi theo đường gp khúc.
D. S truyn nhit qua cht rn.
Câu 10: Nhóm các vt liu dn nhit tt là:
A. thuỷ tinh, đất, nước
B. len, gỗ, đồng
C. gỗ, thuỷ tinh, nhựa
D. đồng, nhôm, sắt
Câu 11: Trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh. Hình thức truyền nhiệt
đã xảy ra là
A. đối lưu.
B. bức xạ nhiệt.
C. truyền nhiệt.
D. cả truyền nhiệt, bức xạ nhiệt và đối lưu cùng xy ra đồng thời.
Câu 12: Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa
đến người bằng cách nào?
A. S đối lưu.
B. S dn nhit ca không khí.
C. Sự bức xạ.
D. Ch yếu là bc x nhit, mt phn do dn nhit.
Câu 13: Điền vào chỗ trống. "Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu tia nhiệt qua kính vào
nhà mà các vật và không khí trong nhà kính nhận được nhiệt lượng và nóng lên.
Năng lượng do các tia nhiệt từ ngoài vào bên trong nhà kính ... năng lượng do các
tia nhiệt từ bên trong nhà kính truyền ra ngoài."
A. nh hơn
B. lớn hơn
C. bng
D. lúc thì lớn hơn, lúc thì nhỏ hơn
Câu 14: Cơ thể con người có bao nhiêu hệ cơ quan?
A. 5 B. 6 C.7 D. 8
Câu 15: Bắp cơ vân có hình dạng như thế nào ?
A. Hình cu B. Hình tr C. Hình đĩa D. Hình thoi
Câu 16: Trong ng tiêu hoá người, dch ruột được tiết ra khi nào?
A. Trong ng tiêu hoá người, dch ruột được tiết ra khi nào?
B. Khi thức ăn chạm lên niêm mc rut
C. Khi thức ăn chạm vào lưỡi
D. Khi thức ăn chạm vào d dày
Câu 17: Người mang nhóm máu AB có th truyền máu cho người mang nhóm
máu nào mà không xy ra s kết dính hng cu?
A. Nhóm máu O
B. Nhóm máu AB
C. Nhóm máu A
D. Nhóm máu B
Câu 18: Thành phn ca máu gm
A. Huyết tương, tiểu cu
B. Hng cu, bch cu, tiu cu
C. Huyết tương, hồng cu
D. Các tế bào máu và huyết tương
Câu 19: Việc làm nào dưới đây có thể gây hại cho men răng ca bn?
A. Uống nước lc
B. Ăn kem
C. Ung sinh t bng ng hút
D. Ăn rau xanh
Câu 20: Để chng vo ct sng, cn phi làm gì?
A. Khi ngi phi ngay ngn, không nghiêng vo
B. Mang vác v mt bên liên tc
C. Mang vác quá sc chịu đựng
D. Khi ngi sao cho tha mái nht
Phn II. T luận (5,0 điểm)
Câu 21. (1,75 điểm)
a) (0,75 điểm).) Cho các vật: dây cao su, dây đồng, dây vải, dây xích sắt, dây
chỉ, dây cước. Trong các vật trên, vật nào dẫn điện và vật nào cách điện?
b) (1,0 điểm). Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm: Nguồn điện (1 pin
hoặc 2 pin), công tắc (mở hoặc đóng), bóng đèn, điện trở (biến trở).
Câu 22. (1,5 điểm)
a) (0,5 điểm). Kể tên các cách truyền nhiệt.
b) (1,0 điểm) Trình bày ý tưởng khai thác nguồn năng lượng nhiệt trong tự
nhiên để phục vụ trong sinh hoạt gia đình.
Câu 23. (0,75 điểm)
Em hãy mô t cu tạo sơ lược các cơ quan của h vận động?
Câu 24. (1,0 điểm)
Em và những người thân trong gia đình thường thc hin biện pháp nào để
bo v đưng tiêu hóa?
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
Phn I. Trc nghiệm khách quan (5,0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
`18
19
20
ĐA
B
A
B
C
B
B
D
A
A
D
C
C
B
D
D
C
B
D
B
A
Phn II. T luận (5,0 điểm)
Câu
Ý
Ni dung
Đim
21
(1,75đ)
a
- Vt nào dẫn điện: dây đồng, dây xích st.
0,25
- Vật nào cách điện: dây cao su, dây vi, dây ch, dây
c.
0,5
b
1,0
22
(1,5đ)
a
Các cách truyn nhit: Dn nhiệt, đối lưu, bức x nhit.
0,5
b
- Năng lượng mặt trời: khai thác năng lượng mt tri bng
cách s dng pin mt trời để thu li nhit và các tia bc x
t mt trời. Sau đó, điện ng thu được t tấm pin được
cung cấp cho bóng đèn, quạt hay các thiết b đin khác.
0,25
- Năng lượng gió: s dụng tua bin và máy phát điện để to
điện năng.
0,25
- Năng lượng thuỷ triều: xây mt h c máy phát
điện được bao bc bi phần đê nhiều ca. Khi thu
triu lên, ca s đưc m ra và nước tràn vào h làm quay
máy phát điện. Khi thu triu rút, mt cánh cửa đóng li
thì các ca v trí thu triu lên li m ra. Quy trình lp
li nhiu ln, dòng nước liên tc chuyển động to
thành điện năng.
0,25
- Năng lượng địa nhiệt: năng lượng địa nhiệt được s
dụng để tạo điện năng.
0,25
23
- Hệ vận động nời có cấu to gồm bộ xương và hệ
0,25
(0,75đ)
cơ;
- Bộ xương khoảng 206 xương được chia làm ba phần:
xương đầu, xương thân và xương chi;
0,25
- Hệ người khoảng 600 gồm các cơ, liên
kết (dây chằng, gân).
0,25
24
(1,0đ)
Nhng biện pháp nào để bo v đưng tiêu hóa:
0,25
- Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lí; luyện tập thể dục
thể thao thường xuyên, phù hợp;
- Thực hiện an toàn v sinh thực phẩm; vệ sinh răng
miệng thường xuyên, đúng cách;
0,25
- Xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh; tạo bầu không
khí vui vẻ khi ăn;
0,25
- Uống đủ c, b sung cht xơ, lợi khuẩn; hạn chế sử
dụng chất kích thích.
0,25
| 1/15

Preview text:


KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN: KHTN - LỚP 8 Năm học: 2023-2024
I. Ma trận đề kiểm tra

- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì II, khi kết thúc nội dung chủ đề :Hệ hô hấp ở người
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc:
+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
+ Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 20 câu hỏi (Nhận biết: 11 câu; Thông hiểu: (5 câu); Vận dụng (4 câu)
+ Phần tự luận: 5,0 điểm, gồm 4 câu hỏi (Nhận biết: 1 câu-1,25 điểm; Thông hiểu:
1+1/2 câu - 1,75 điểm; Vận dụng:1 câu - 1,0 điểm; Vận dụng cao: 1 câu - 1,0 điểm)
MỨC ĐỘ Vận Vận Tổng số Nhận biết Thông hiểu dụng dụng cao Điểm Chủ đề Số ý Số câu số TL TN TL TN
TL TN TL TN tự trắc luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chủ đề 5: ĐIỆ 1 3 1 2 2 2 7 N (12 3,5 (0,75) (1,0) (1,75) tiết) Chủ đề 6: 1 3 2 1 1 2 6 NHIỆT (9 3,0 (0,5) (1,0) (1,5) tiết) Chủ đề 7: CƠ THỂ 5 1 1 1 1 2 7 NGƯỜ 3,5 I (0,75) (1,0) (1,75) (12 tiết) Số câu/số 2 11 2 5 1 4 1 0 6 20 ý Điểm số 1,25 2,75 1,75 1,25 1,0 1,0 1,0 5,0 5,0 10,0 Tổng số 4,0 điể điể m 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10,0 m II. Bản đặc tả: Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TL TN TN (Ý/Câu (Số ý) (Số câu) (Câu số) số)
Nhận biết - Lấy được ví dụ về hiện tượng nhiễm điện. Điệ
- Nhận biết được kí hiệu nguồn điện.
n (12 tiết)
- Nêu được nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng điện.
- Kể tên được một số nguồn điện trong thực tế.
- Phát biểu được định nghĩa về dòng điện.
- Kể tên (phân loại) được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu 1 C21.a không dẫn điện.
- Nêu được dòng điện có tác dụng: nhiệt, phát sáng, hoá học, sinh lí. C1
- Nêu được khái niệm cường độ dòng điện 1 C2 1
- Nêu được đơn vị cường độ dòng điện.
- Nhận biết được ampe kế, kí hiệu ampe kế trên hình vẽ.
- Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế. C3 1
- Nhận biết được vôn kế, kí hiệu vôn kế trên hình vẽ.
- Nhận biết được điện trở (biến trở) kí hiệu của điện trở (biến trở).
- Nhận biết kí hiệu mô tả: nguồn điện, điện trở, biến trở,
chuông, ampe kế, vôn kế, cầu chì, đi ốt và đi ốt phát quang. Thông
- Mô tả cách làm một vật bị nhiễm điện. hiểu
- Giải thích được sơ lược nguyên nhân một vật cách điện 1 C4 nhiễm điện do cọ xát.
- Chỉ ra được vật nhiễm điện chỉ có thể nhiễm một trong hai loại điện tích.
- Nguồn điện 1 chiều luôn có 2 cực (âm, dương) cố định.
- Nguồn điện xoay chiều đổi cực liên tục.
- Giải thích được nguyên nhân vật dẫn điện, vật không dẫn điện.
- Giải thích được tác dụng nhiệt của dòng điện.
- Giải thích được tác dụng phát sáng của dòng điện.
- Giải thích được tác dụng hóa học của dòng điện. 1 C5
- Giải thích được tác dụng sinh lí của dòng điện.
- Vẽ được mạch điện đơn giản gồm: nguồn điện, điện trở C21.b (biến trở), ampe kế. 1
- Vẽ được sơ đồ mạch điện với kí hiệu mô tả: điện trở, biến
trở, chuông, ampe kế (ammeter), vôn kế (voltmeter), đi ốt
(diode) và đi ốt phát quang.
- Mắc được mạch điện đơn giản khi cho trước các thiết bị.
- Vẽ được mạch điện theo mô tả cách mắc.
- Mô tả được sơ lược công dụng của cầu chì (hoặc: rơ le, cầu
dao tự động, chuông điện).
Vận dụng - Giải thích được một vài hiện tượng thực tế liên quan đến sự
nhiễm điện do cọ xát.
- Chỉ ra được các ví dụ trong thực tế về tác dụng của dòng điện và giải thích.
- Thực hiện thí nghiệm để nêu được số chỉ của ampe kế là giá 1
trị của cường độ dòng điện và từ giá trị của hiệu điện thế của C6
hai bóng đèn so sánh được cường độ dòng điện của hai bóng đèn đó.
- Thực hiện thí nghiệm để nêu được khả năng sinh ra dòng
điện của pin (hay ắc quy) được đo bằng hiệu điện thế (còn
gọi là điện áp) giữa hai cực của nó khi đấu hai bóng đèn có 1 C7
hiệu điện thế khác nhau từ đó chỉ ra được cần cung cấp
nguồn điện có hiệu điện thế là bao nhiêu để các bóng đèn sáng bình thường.
- Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế bằng dụng cụ thực hành.
Vận dụng - Vận dụng phản ứng liên kết ion để giải thích cơ chế vật cao nghiễm điện.
- Thiết kế phương án (hay giải pháp) để làm một vật dụng
điện hữu ích cho bản thân (hay đưa ra biện pháp sử dụng
điện an toàn và hiệu quả).
- Nêu được khái niệm năng lượng nhiệt. Nhận biết
- Nêu được khái niệm nội năng. Nhiệt (9 tiết) 1 1 C22.a C8
- Kể tên được ba cách truyền nhiệt.
- Lấy được ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt.
- Lấy được ví dụ về hiện tượng đối lưu.
- Nêu được hiện tượng bức xạ nhiệt. 1 C9
- Kể tên được một số vật liệu cách nhiệt kém.
- Kể tên được một số vật liệu dẫn nhiệt tốt 1 C10
- Lấy được một số ví dụ về công dụng và tác hại của sự nở vì nhiệt.
- Nêu được, khi một vật được làm nóng, các phân tử của vật 2
chuyển động nhanh hơn và nội năng của vật tăng. Cho ví dụ. Thông hiểu
- Giải thích sơ lược được sự truyền năng lượng (truyền nhiệt) C11 bằng cách dẫn nhiệt.
- Giải thích sơ lược được sự truyền năng lượng (truyền nhiệt) bằng cách đối lưu.
- Giải thích sơ lược được sự truyền năng lượng (truyền nhiệt) C12
bằng cách bức xạ nhiệt.
- Phân tích được một số ví dụ về công dụng của vật dẫn nhiệt tốt.
- Phân tích được một số ví dụ về công dụng của vật cách nhiệt tốt.
Vận dụng - Giải thích được ví dụ trong thực tế trong các trường hợp làm tăng nội năng củ
a vật hoặc làm giảm nội năng của vật giảm.
- Giải thích được sơ lược sự truyền năng lượng trong hiệu 1 C13 ứng nhà kính.
- Giải thích được một số hiện tượng quan sát thấy về truyền
nhiệt trong tự nhiên bằng cách dẫn nhiệt.
- Giải thích được một số hiện tượng quan sát thấy về truyền
nhiệt trong tự nhiên bằng cách đối lưu.
- Giải thích được một số hiện tượng quan sát thấy về truyền
nhiệt trong tự nhiên bằng cách bức xạ nhiệt.
- Giải thích được ứng dụng của vật liệu cách nhiệt tốt được
sử dụng trong kĩ thuật và đời sống.
- Giải thích được ứng dụng của vật liệu dẫn nhiệt tốt được sử
dụng trong kĩ thuật và đời sống.
- Giải thích được một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt trong kĩ thuật và đời sống.
Vận dụng - Trình bày được một số hậu quả do hiệu ứng nhà kính gây cao ra.
- Trình bày ý tưởng khai thác nguồn năng lượng nhiệt trong
tự nhiên để phục vụ trong sinh hoạt gia đình. 1 C22.b
- Thiết kế phương án khai thác hoặc hạn chế nguồn năng
lượng nhiệt trong nhiên để phục vụ trong sinh hoạt gia đình.
- Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ 2 C14,15 CƠ THỂ
quan trong cơ thể người.
NGƯỜI (12 Nhận biết - Nêu được chức năng của hệ vận động ở người. tiết)
- Nêu được tác hại của bệnh loãng xương.
- Nêu được tác hại của bệnh loãng xương.
- Nêu được mối quan hệ giữa tiêu hoá và dinh dưỡng. 1 C16
- Nêu được nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho con người.
- Nêu được chức năng của máu và hệ tuần hoàn.
- Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng. Nêu
được mối quan hệ giữa tiêu hoá và dinh dưỡng năng của cả hệ tiêu hoá.
- Nêu được nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho con người.
- Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá và cách phòng và
chống (bệnh răng, miệng; bệnh dạ dày; bệnh đường ruột, ...).
Nêu được khái niệm an toàn thực phẩm. Trình bày được một
số điều cần biết về vệ sinh thực phẩm.
- Nêu được một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực
phẩm. Lấy được ví dụ minh hoạ. Kể được tên một số loại
thực phẩm dễ bị mất an toàn vệ sinh thực phẩm do sinh vật,
hoá chất, bảo quản, chế biến.
- Kể được tên một số hoá chất (độc tố), cách chế biến, cách
bảo quản gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Nêu được chức năng của máu và hệ tuần hoàn.
- Nêu được khái niệm nhóm máu, nguyên tắc truyền máu. 1 C17
- Nêu được các thành phần của máu và chức năng của mỗi
thành phần (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, huyết tương). 1 C18
- Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ), mô tả được cấu tạo sơ lược 1 C23 Thông
các cơ quan của hệ vận động. Phân tích được sự phù hợp hiểu
giữa cấu tạo với chức năng của hệ vận động. Liên hệ được
kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động.
- Vận dụng được hiểu biết về lực và thành phần hoá học của
xương để giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương.
- Liên hệ được kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động.
- Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động
và một số bệnh về sức khoẻ học đường liên quan hệ vận động
(ví dụ: cong vẹo cột sống).
- Trình bày được chức năng của hệ tiêu hoá.
- Quan sát hình vẽ (hoặc mô hình, sơ đồ khái quát) hệ tiêu
hóa ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tiêu hóa. Nêu
được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan
thể hiện chức năng của cả hệ tiêu hoá.
- Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá và cách phòng và
chống (bệnh răng, miệng; bệnh dạ dày; bệnh đường ruột, ...).
- Trình bày được một số điều cần biết về vệ sinh thực phẩm. 1 C19
- Trình bày được cách bảo quản, chế biến thực phẩm an toàn.
- Trình bày được một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực
phẩm và cách phòng và chống các bệnh này.
- Quan sát mô hình (hoặc hình vẽ, sơ đồ khái quát) hệ tuần
hoàn ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tuần hoàn.
- Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các
cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn.
- Phân tích được vai trò của việc hiểu biết về nhóm máu
trong thực tiễn (ví dụ trong cấp cứu phải truyền máu). Nêu
được ý nghĩa của truyền máu, cho máu và tuyên truyền cho
người khác cùng tham gia phong trào hiến máu nhân đạo.
- Dựa vào sơ đồ, trình bày được cơ chế miễn dịch trong cơ thể người.
- Giải thích được vì sao con người sống trong môi trường có
nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khoẻ mạnh.
Vận dụng - Thực hiện được phương pháp luyện tập thể thao phù hợp
(Tự đề xuất được một chế độ luyện tập cho bản thân và luyện
tập theo chế độ đã đề xuất nhằm nâng cao thể lực và thể hình). 1 C20
- Vận dụng được hiểu biết về hệ vận động và các bệnh học đường để
bảo vệ bản thân và tuyên truyền, giúp đỡ cho người khác. 1 C24
- Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hoá để
phòng và chống các bệnh về tiêu hoá cho bản thân và gia đình.
- Vận dụng được hiểu biết về máu và tuần hoàn để bảo vệ bản thân và gia đình.
- Thực hiện được các bước đo huyết áp.
Vận dụng - Thực hành: Thực hiện được sơ cứu và băng bó khi người cao khác bị gãy xương.
- Tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động
trong trường học và khu dân cư.
- Thực hành xây dựng được chế độ dinh dưỡng cho bản thân
và những người trong gia đình.
- Vận dụng được hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm để
đề xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ
ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình.
- Đọc và hiểu được ý nghĩa của các thông tin ghi trên nhãn
hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực phẩm đó một cách phù hợp.
- Thực hiện được dự án điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm
tại địa phương; dự án điều tra một số bệnh đường tiêu hoá
trong trường học hoặc tại địa phương (bệnh sâu răng, bệnh dạ dày,...).
- Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu người bị chảy
máu, tai biến, đột quỵ; băng bó vết thương khi bị chảy nhiều máu.
- Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh cao huyết áp,
tiểu đường tại địa phương.
- Tìm hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo ở địa phương.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Môn: KHTN– Lớp 8 SÁCH CÁNH DIỀU
Năm học: 2023 - 2024
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI:
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm)
Câu 1:
Cường độ dòng điện cho biết độ mạnh yếu của: A. nguồn điện. B. dòng điện.
C. thiết bị điện trong mạch
D. thiết bị an toàn của mạch
Câu 2: Đơn vị đo cường độ dòng điện là: A. ampe (A). B. niutơn (N) C. héc (Hz) D. jun (J)
Câu 3: Đơn vị đo hiệu điện thế là: A. kilôgam (kg). B. vôn (V) C. ampe (A). D. ôm (Ω)
Câu 4: Khi lau kính bằng dẻ khô ta thấy các sợi bông bám vào kính bởi:
A. tấm kính bị nóng lên nên có thể hút các sợi bông
B. nhiệt độ của tấm kính thay đổi do vậy nó hút các sợi bông
C. tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông
D. khi lau chùi, kính bị xước và hút các sợi bông
Câu 5: Dòng điện được sử dụng trong trường hợp nào dưới dây sẽ có tác dụng hoá học?
A. Thắp sáng các bóng đèn.
B. Làm biến đổi các chất.
C. Làm nóng chảy kim loại.
D. Làm nóng bàn là điện.
Câu 6: Trên một bóng đèn có ghi 12V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U , khi đặ
1 = 7V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I1
t hiệu điện thế U2 = 11V thì
dòng điện chạy qua đèn có cường độ I2. So sánh I1 và I2 là: A. I1 = I2 B. I1 < I2 C. I1 > I2
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 7: Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U , khi đặ
1 = 3V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I1
t hiệu điện thế U2 = 5V thì
dòng điện chạy qua đèn có cường độ I . Để 2
hai bóng đèn sáng bình thường thì phải đặt
vào hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế là: A. 3V B. 4V C. 5V D. 6V
Câu 8: Nội năng của một vật là:
A. Tổng động năng và thế năng của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật.
B. Hiệu động năng và thế năng của các phân tử tạo nên vật.
C. Tổng cơ năng và động năng của các phân tử tạo nên vật.
D. Hiệu cơ năng và động năng của các phân tử tạo nên vật.
Câu 9: Bức xạ nhiệt là:
A. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
B. Sự truyền nhiệt qua không khí.
C. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường gấp khúc.
D. Sự truyền nhiệt qua chất rắn.
Câu 10: Nhóm các vật liệu dẫn nhiệt tốt là:
A. thuỷ tinh, đất, nước B. len, gỗ, đồng C. gỗ, thuỷ tinh, nhựa D. đồng, nhôm, sắt
Câu 11: Trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh. Hình thức truyền nhiệt đã xảy ra là A. đối lưu. B. bức xạ nhiệt. C. truyền nhiệt.
D. cả truyền nhiệt, bức xạ nhiệt và đối lưu cùng xảy ra đồng thời.
Câu 12: Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa
đến người bằng cách nào? A. Sự đối lưu.
B. Sự dẫn nhiệt của không khí. C. Sự bức xạ.
D. Chủ yếu là bức xạ nhiệt, một phần do dẫn nhiệt.
Câu 13: Điền vào chỗ trống. "Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu tia nhiệt qua kính vào
nhà mà các vật và không khí trong nhà kính nhận được nhiệt lượng và nóng lên.
Năng lượng do các tia nhiệt từ ngoài vào bên trong nhà kính ... năng lượng do các
tia nhiệt từ bên trong nhà kính truyền ra ngoài." A. nhỏ hơn B. lớn hơn C. bằng
D. lúc thì lớn hơn, lúc thì nhỏ hơn
Câu 14: Cơ thể con người có bao nhiêu hệ cơ quan? A. 5 B. 6 C.7 D. 8
Câu 15: Bắp cơ vân có hình dạng như thế nào ? A. Hình cầu B. Hình trụ C. Hình đĩa D. Hình thoi
Câu 16: Trong ống tiêu hoá ở người, dịch ruột được tiết ra khi nào?
A. Trong ống tiêu hoá ở người, dịch ruột được tiết ra khi nào?
B. Khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột
C. Khi thức ăn chạm vào lưỡi
D. Khi thức ăn chạm vào dạ dày
Câu 17: Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm
máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu AB C. Nhóm máu A D. Nhóm máu B
Câu 18: Thành phần của máu gồm
A. Huyết tương, tiểu cầu
B. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
C. Huyết tương, hồng cầu
D. Các tế bào máu và huyết tương
Câu 19: Việc làm nào dưới đây có thể gây hại cho men răng của bạn? A. Uống nước lọc B. Ăn kem
C. Uống sinh tố bằng ống hút D. Ăn rau xanh
Câu 20: Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì?
A. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo
B. Mang vác về một bên liên tục
C. Mang vác quá sức chịu đựng
D. Khi ngồi sao cho thỏa mái nhất
Phần II. Tự luận (5,0 điểm) Câu 21. (1,75 điểm)
a) (0,75 điểm).) Cho các vật: dây cao su, dây đồng, dây vải, dây xích sắt, dây
chỉ, dây cước. Trong các vật trên, vật nào dẫn điện và vật nào cách điện?
b) (1,0 điểm). Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm: Nguồn điện (1 pin
hoặc 2 pin), công tắc (mở hoặc đóng), bóng đèn, điện trở (biến trở). Câu 22. (1,5 điểm)
a) (0,5 điểm). Kể tên các cách truyền nhiệt.
b) (1,0 điểm) Trình bày ý tưởng khai thác nguồn năng lượng nhiệt trong tự
nhiên để phục vụ trong sinh hoạt gia đình. Câu 23. (0,75 điểm)
Em hãy mô tả cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động? Câu 24. (1,0 điểm)
Em và những người thân trong gia đình thường thực hiện biện pháp nào để
bảo vệ đường tiêu hóa?
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25đ
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 `18 19 20
ĐA B A B C B B D A A D C C B D D C B D B A
Phần II. Tự luận (5,0 điểm) Câu Ý Nội dung Điểm
- Vật nào dẫn điện: dây đồng, dây xích sắt. 0,25 a
- Vật nào cách điện: dây cao su, dây vải, dây chỉ, dây 0,5 cước. 21 (1,75đ) b 1,0 a
Các cách truyền nhiệt: Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. 0,5
- Năng lượng mặt trời: khai thác năng lượng mặt trời bằng
cách sử dụng pin mặt trời để thu lại nhiệt và các tia bức xạ
từ mặt trời. Sau đó, điện năng thu được từ tấm pin được 0,25
cung cấp cho bóng đèn, quạt hay các thiết bị điện khác.
- Năng lượng gió: sử dụng tua bin và máy phát điện để tạo 0,25 điện năng. 22
- Năng lượng thuỷ triều: xây một hồ nước có máy phát (1,5đ) b
điện được bao bọc bởi phần đê có nhiều cửa. Khi thuỷ
triều lên, cửa sẽ được mở ra và nước tràn vào hồ làm quay
máy phát điện. Khi thuỷ triều rút, một cánh cửa đóng lại
thì các cửa ở vị trí thuỷ triều lên lại mở ra. Quy trình lặp
lại nhiều lần, dòng nước liên tục chuyển động và tạo 0,25 thành điện năng.
- Năng lượng địa nhiệt: năng lượng địa nhiệt được sử
dụng để tạo điện năng. 0,25 23
- Hệ vận động ở người có cấu tạo gồm bộ xương và hệ 0,25 (0,75đ) cơ;
- Bộ xương khoảng 206 xương được chia làm ba phần:
xương đầu, xương thân và xương chi; 0,25
- Hệ cơ người khoảng 600 cơ gồm các mô cơ, mô liên kết (dây chằng, gân). 0,25
Những biện pháp nào để bảo vệ đường tiêu hóa:
- Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lí; luyện tập thể dục 0,25
thể thao thường xuyên, phù hợp;
- Thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm; vệ sinh răng 24
miệng thường xuyên, đúng cách; 0,25 (1,0đ)
- Xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh; tạo bầu không khí vui vẻ khi ăn; 0,25
- Uống đủ nước, bổ sung chất xơ, lợi khuẩn; hạn chế sử dụng chất kích thích. 0,25
Document Outline

  • A. ampe (A). B. niutơn (N) C. héc (Hz) D. jun (J)
  • A. kilôgam (kg). B. vôn (V) C. ampe (A). D. ôm (Ω)
    • C. tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông
    • A. Tổng động năng và thế năng của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật.
    • A. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
    • D. đồng, nhôm, sắt
    • C. truyền nhiệt.
    • C. Sự bức xạ.
    • B. lớn hơn