Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo - Đề 5

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo - Đề 5 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 7
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA.
1/ Kiến thức
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn KTKN các đơn vị kiến thức
giữa học kỳ II, môn Lịch sử - Địa lí 7.
2/ Năng lực
Rèn luyện cho hc sinh kĩ năng hệ thống, đi chiếu, so sánh, làm bài kiểm tra.
3/ Phẩm chất
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ ôn tập lại các kiến thức đã hc.
- Trung thực: thật thà, nghiêm túc trong quá tnh làm bài kiểm tra.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận. Trắc nghiệm khách quan 40 % (4
điểm), tự luận 60% ( 6 điểm)
III. CHUẨN BỊ
- GV: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm
- Hs: dụng cụ hc tập: giấy , bút
IV: TIẾN TRÌNH
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2
1. Khung ma trn
T
T
C
ơng/
chủ
đề
Nội
dung/đơn
v kiến
thc
Mức đnhận thức
Tổn
g
%
điểm
Nhn biết
(TNKQ)
Tng hiu
(TL)
Vn dng
(TL)
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
T
L
Phân môn Lch s
1. ng
cuộc
y
dựng
bo
vệ đất
ớc
thời
Lý
(
1009-
1225).
2TN
1
TL
20%
2. Công
cuộc
xây
dựng
và bảo
1 TN
1
TL
1T
L
20%
vệ đất
nước
thời
Trần (
1226-
1400).
3. N
H
cuộc
kháng
chiến
chống
quân
m
lược
Minh (
1400-
1407)
1TN
1TN
Tlệ
20%
15%
10%
50%
Tổng hợp chung
2.Bản đặc t
TT
Cơng/
Chủ đ
Nội
dung/Đơn
v kiến
thc
Mc đ đnh gi
S câu hi theo mc đ nhn
thc
Nhn
bit
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
Phân môn Lch Sử
1. Công
cuộcy
dựng
bảo vệ đất
ớc thời
Lý (
1009-
1225).
Nhận biết
Trình y đưc sự
thành lập nhà Lý.
Thông hiểu
Mô tả được những
nét chính về chính trị,
kinh tế, xã hội, văn
a, tôn giáo thời
Giới thiệu được
nhng thành tựu tiêu
biểu về văn hoá, go
dục thời Lý.
Vận dng
Đánh giá đưc vai
trò của Thưng
Kiệt trong cuộc kháng
chiến chống Tống
TN
1TN
1TN
1TL
(1075 1077).
2. Công
cuộc xây
dựng và
bảo vệ
đất nưc
thời Trần
( 1226-
1400).
Thông hiểu
- Nêu đưc ý nghĩa
lịch sử của ba lần
kháng chiến chống
quân xâm lược Mông
Nguyên.
Vận dng cao
Liên hệ, rút ra được
bài học từ thắng lợi
của ba lần kháng chiến
chống quân xâm lược
Mông Nguyên với
nhng vấn đề của thực
tiễn hiện nay
1 TL
1TL
3.Nhà H
và cuộc
kháng
chiến
chống
quân xâm
lược
Minh (
1400-
1407).
Nhận biết
- Nêu được sự thành
lập nhà Hồ
- Nội dung chính
sách cải cách của
Hồ Quý Ly.
Vận dng
- Tác dụng của cải
cách đến đời sống
xã hội thời Hồ.
1TN
1TN
S câu/ loại câu
4 câu
TNKQ
1 câu
TL
1 câu
TN
1 câu
TL
1 câu
TL
T l %
20%
15%
10%
5%
Tổng hợp chung
3. Đề kiểm tra
Họ và tên: …………………… Trường THCS
………..
Lớp: 7…… Năm học: 2022- 2023
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Môn: Lch sử và Đa7
Thời gian: 60 phút
A.Phân môn Lch Sử ( 7 điểm)
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nưc ta là:
A. Đại Việt. B. Đại Cổ Việt. C. Đại Nam. D. Việt Nam.
Câu 2: Lý Công Uẩn đặt niên hiệu gì và quyết định dời đô vđâu?
A. Nhiên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Đại La.
B. Niên hiệu Thuận Thiên. Dời đô về Đại La.
C. Niên hiệu Thái nh. Dời đô về C Loa.
D. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Thăng Long.
Câu 3: Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là:
A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt. C. Đại Ngu. D. Đại Nam.
Câu 4: Trong xã hội thời Đinh-Tiền Lê, tầng lớp nào dưi cùng ca xã hội?
A. Tầng lớp nông n. B. Tầng lớp công nhân.
C. Tầng lớp th thủ công. D. Tầng lớp nô tỳ.
Câu 5: Văn hóa, giáo dục, khoa học, ngh thuật thời Trần phát triển hơn thời Lý vì:
A. Nhà Trần đưc kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước ĐNA.
B. Nhà Trần được kế thừa các tnh tựu văn hóa của các nước châu Á.
C. Nhân n phấn khởi, nhà nước quan tâm phát triển kinh tế, xã hi ổn định.
D. Nhà Trần đưc kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước trên thế giới.
Câu 6: B luật thành văn đầu tiên của nước Đại Việt có tên là:
A. Hình thư B. Hình luật C. Quốc triều hình luật D. Hoàng triều luật lệ
Câu 7: Chủ trương “ binh lính cốt tinh nhuệ, không ct đông” có nghĩa là:
A. Quan trọng là s lượng binh lính, không quan trọng chất lượng.
B. Quan trng chất lượng binh lính, không quan trng số lượng.
C. Cả số lượng và chất lượng binh lính đều quan trọng.
D. Không xem trng số lượng và chất lượng.
Câu 8: Trưc khi Trần Quc Tuấn tchức đóng cọc trên sông Bạch Đằng thì trong lịch
sử nước ta có những vị anh hùng dân tộc nào từng tổ chức đóng cc dưới lòng con sông:
A. Ngô Quyền và Lý Thưng Kiệt. C. Ngô Quyền và Lê Hoàn.
B. và Ngô Quyền. D. Triệu Quang Phục và Ngô Quyn.
Câu 9: Điểm độc đáo trong b máy nhà nước thi Trần là:
A. Các vua lên ngôi khi còn nhỏ.
B. Các chức vụ quan trọng trong triều đều do nhng người đ đạt nắm giữ.
C. Các vua Trần thường nhường ngôi sm, tự xưng Thái thưng hoàng, hỗ trợ các
vua ( con) trị nước.
D. Nhiều cơ quan và chức quan mới được lập ra.
Câu 10: Vị vua nào của nhà Trần là nười sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử:
A. Trần Thái Tông. C. Trần Thánh ng.
B. Trần Nhân Tông. D. Trần Duệ Tông.
Câu 11: Nhà Hồ tồn tại trong vòng bao nhiêu năm:
A. 6 năm B. 7 năm C. 8 năm C. 9 năm
Câu 12: Chn các từ hoặc cụm từ đã cho dưới đây, điền vào ch trống…… thích hợp để
hoàn thiện nội dung Chiếu dời đô năm 1010 của Lý Thái T.
( Đại La, Đại Việt, nam- bắc- đông tây, sông tựa núi, thắng địa, định đô).
Chiu dời đô 1010:
“…Thành(1)……………….. ở nơi trung tâm tri đất, được cái thế rồng chầu, h phục,
đã đúng ngôi (2)………………………., lại tiện hướng nhìn (3)……………….
Vùng này mặt đất rng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không kh
thấp trũng, ti tăm, muôn vật hết sức tươi tốt, phn thịnh. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi
này là (4)………………………Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước,
đúng là nơi (5)………………….. bậc nhất của kinh sư muôn đời.
II. Tự luận (3 điểm).
Câu 1: ( 2 điểm)
- Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý ( 1075- 1077) có những nét độc đáo gì?
- Đánh giá vai trò của Lí Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống năm
( 1075-1077).
Câu 2: ( 1 điểm)
Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên
( 1285- 1288).
4. Đp n và hướng dẫn chấm
A. Phần Lch sử
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) mỗi câu đúng = 0,25 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Đp n
A
B
A
D
C
A
B
C
C
B
B
Câu 9:
(1): Đại La
(2): nam- bắc -đông- tây
(3): sông tựa núi
(4): thắng địa
(5): định đô
II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1.
- Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý ( 1075- 1077) có những nét độc đáo gì?
Nội dung
Điểm
- Chủ động tiến công để đẩy giặc vào thế b động.
0.25đ
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
0.25đ
- Sử dụng chiến thuật “ công tâm”: đánh vào tâm lý của địch.
0.25đ
- Chủ động kết thúc chiến sbng biện pháp mềm dẻo,
thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
0.25đ
- Đánh giá vai trò của Lí Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 1075-
1077 ( 1 điểm )
Nội dung
Điểm
- Là người chỉ huy cuộc kháng chiến, giữ chức vụ ch chốt trong
quân đi.
0.5đ
- Đưa ra đường lối kháng chiến đúng đắn, dẹp tan quân Tống.
0.5đ
Câu 2. Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên.
Nội dung
Điểm
- Đập tan mưu đồ xâm lược của đế chế Mông Nguyên, bảo vệ
nền độc lập dân tc.
0.25đ
- Thắng lợi này khẳng định sức mạnh của dân tộc ta, củng cố niềm
tin cho nhân dân
0,25 đ
- Góp phn xây đắp thêm truyền thống chiến đấu chng kẻ thù…
0.25đ
- Góp phn ngăn chặn những cuộc xâm lược Mông Nguyên đối
với Nhật Bản và các nưc Phương Nam, mở đầu cho sự sụp đổ
của đế chế Mông – Nguyên trên toàn Châu Á
0,25 đ
| 1/6

Preview text:


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 7
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA. 1/ Kiến thức
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn KTKN các đơn vị kiến thức
giữa học kỳ II, môn Lịch sử - Địa lí 7. 2/ Năng lực
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm bài kiểm tra. 3/ Phẩm chất
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ ôn tập lại các kiến thức đã học.
- Trung thực: thật thà, nghiêm túc trong quá trình làm bài kiểm tra.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận. Trắc nghiệm khách quan 40 % (4
điểm), tự luận 60% ( 6 điểm) III. CHUẨN BỊ
- GV: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm
- Hs: dụng cụ học tập: giấy , bút IV: TIẾN TRÌNH
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 1. Khung ma trận Tổn g
Mức độ nhận thức Chư Nội % điểm T ơng/ dung/đơn Vận dụng T chủ vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng đề cao thức (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TN TN TN TN T TL TL TL KQ KQ KQ KQ L Phân môn Lịch sử 1. Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất 1 20% nước 2TN TL thời Lý ( 1009- 1225). 2. Công cuộc 1 1T xây 1 TN dựng TL L và bảo 20% vệ đất nước thời Trần ( 1226- 1400). 3. Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống 1TN 1TN quân xâm lược Minh ( 1400- 1407) Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 2.Bản đặc tả Nội
Số câu hỏi theo mức độ nhận Chương/ thức dung/Đơn TT Chủ đề
Mức độ đánh giá Thông Vận vị kiến Nhận Vận hiểu dụng thức biết dụng cao Phân môn Lịch Sử 1. Công Nhận biết cuộc xây – Trình bày được sự dựng và thành lập nhà Lý.
bảo vệ đất Thông hiểu nước thời – Mô tả được những TN Lý (
nét chính về chính trị, 1009- kinh tế, xã hội, văn 1225). hóa, tôn giáo thời Lý – Giới thiệu được 1TN những thành tựu tiêu biểu về văn hoá, giáo dục thời Lý. Vận dụng 1TN – 1TL Đánh giá được vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077). 2. Công Thông hiểu cuộc xây - Nêu được ý nghĩa dựng và lịch sử của ba lần bảo vệ kháng chiến chống 1 TL đất nước quân xâm lược Mông thời Trần – Nguyên. ( 1226- Vận dụng cao 1400).
– Liên hệ, rút ra được 1TL bài học từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên với
những vấn đề của thực tiễn hiện nay
3.Nhà Hồ Nhận biết và cuộc - Nêu được sự thành kháng lập nhà Hồ chiến - Nội dung chính chống sách cải cách của 1TN 1TN quân xâm Hồ Quý Ly. lược Vận dụng Minh ( - Tác dụng của cải 1400- cách đến đời sống 1407). xã hội thời Hồ. Số câu/ loại câu 4 câu 1 câu TNKQ TL 1 câu 1 câu 1 câu TL TL TN Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Tổng hợp chung 3. Đề kiểm tra
Họ và tên: ……………………… Trường THCS ………..
Lớp: 7…… Năm học: 2022- 2023
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Môn: Lịch sử và Địa lý 7 Thời gian: 60 phút
A.Phân môn Lịch Sử ( 7 điểm)
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1:
Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là: A. Đại Việt.
B. Đại Cổ Việt. C. Đại Nam. D. Việt Nam.
Câu 2: Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định dời đô về đâu?
A. Nhiên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Đại La.
B. Niên hiệu Thuận Thiên. Dời đô về Đại La.
C. Niên hiệu Thái Bình. Dời đô về Cổ Loa.
D. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Thăng Long.
Câu 3: Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là:
A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt. C. Đại Ngu. D. Đại Nam.
Câu 4: Trong xã hội thời Đinh-Tiền Lê, tầng lớp nào dưới cùng của xã hội?
A. Tầng lớp nông dân. B. Tầng lớp công nhân.
C. Tầng lớp thợ thủ công. D. Tầng lớp nô tỳ.
Câu 5: Văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần phát triển hơn thời Lý vì:
A. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước ĐNA.
B. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước châu Á.
C. Nhân dân phấn khởi, nhà nước quan tâm phát triển kinh tế, xã hội ổn định.
D. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước trên thế giới.
Câu 6: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước Đại Việt có tên là:
A. Hình thư B. Hình luật C. Quốc triều hình luật D. Hoàng triều luật lệ
Câu 7: Chủ trương “ binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông” có nghĩa là:
A. Quan trọng là số lượng binh lính, không quan trọng chất lượng.
B. Quan trọng chất lượng binh lính, không quan trọng số lượng.
C. Cả số lượng và chất lượng binh lính đều quan trọng.
D. Không xem trọng số lượng và chất lượng.
Câu 8: Trước khi Trần Quốc Tuấn tổ chức đóng cọc trên sông Bạch Đằng thì trong lịch
sử nước ta có những vị anh hùng dân tộc nào từng tổ chức đóng cọc dưới lòng con sông:
A. Ngô Quyền và Lý Thường Kiệt. C. Ngô Quyền và Lê Hoàn.
B. Lý Bí và Ngô Quyền. D. Triệu Quang Phục và Ngô Quyền.
Câu 9: Điểm độc đáo trong bộ máy nhà nước thời Trần là:
A. Các vua lên ngôi khi còn nhỏ.
B. Các chức vụ quan trọng trong triều đều do những người đỗ đạt nắm giữ.
C. Các vua Trần thường nhường ngôi sớm, tự xưng là Thái thượng hoàng, hỗ trợ các vua ( con) trị nước.
D. Nhiều cơ quan và chức quan mới được lập ra.
Câu 10: Vị vua nào của nhà Trần là nười sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử:
A. Trần Thái Tông. C. Trần Thánh Tông.
B. Trần Nhân Tông. D. Trần Duệ Tông.
Câu 11: Nhà Hồ tồn tại trong vòng bao nhiêu năm:
A. 6 năm B. 7 năm C. 8 năm C. 9 năm
Câu 12: Chọn các từ hoặc cụm từ đã cho dưới đây, điền vào chỗ trống…… thích hợp để
hoàn thiện nội dung Chiếu dời đô năm 1010 của Lý Thái Tổ.
( Đại La, Đại Việt, nam bắc đông tây, sông tựa núi, thắng địa, định đô). - -
Chiếu dời đô 1010:
“…Thành(1)……………….. ở nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng chầu, hổ phục,
đã đúng ngôi (2)………………………., lại tiện hướng nhìn (3)……………….
Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ
thấp trũng, tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt, phồn thịnh. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi
này là (4)………………………Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước,
đúng là nơi (5)………………….. bậc nhất của kinh sư muôn đời.
II. Tự luận (3 điểm). Câu 1: ( 2 điểm)
- Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý ( 1075- 1077) có những nét độc đáo gì?
- Đánh giá vai trò của Lí Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống năm ( 1075-1077). Câu 2: ( 1 điểm)
Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên ( 1285- 1288).
4. Đáp án và hướng dẫn chấm A. Phần Lịch sử
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) mỗi câu đúng = 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp án A B A D C A B C C B B Câu 9: (1): Đại La
(2): nam- bắc -đông- tây (3): sông tựa núi (4): thắng địa (5): định đô
II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1.
- Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý ( 1075- 1077) có những nét độc đáo gì? Nội dung Điểm
- Chủ động tiến công để đẩy giặc vào thế bị động. 0.25đ
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. 0.25đ
- Sử dụng chiến thuật “ công tâm”: đánh vào tâm lý của địch. 0.25đ
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, 0.25đ
thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
- Đánh giá vai trò của Lí Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 1075- 1077 ( 1 điểm ) Nội dung Điểm
- Là người chỉ huy cuộc kháng chiến, giữ chức vụ chủ chốt trong 0.5đ quân đội.
- Đưa ra đường lối kháng chiến đúng đắn, dẹp tan quân Tống. 0.5đ
Câu 2.
Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. Nội dung Điểm
- Đập tan mưu đồ xâm lược của đế chế Mông – Nguyên, bảo vệ 0.25đ
nền độc lập dân tộc.
- Thắng lợi này khẳng định sức mạnh của dân tộc ta, củng cố niềm 0,25 đ tin cho nhân dân
- Góp phần xây đắp thêm truyền thống chiến đấu chống kẻ thù… 0.25đ
- Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược Mông – Nguyên đối 0,25 đ
với Nhật Bản và các nước Phương Nam, mở đầu cho sự sụp đổ
của đế chế Mông – Nguyên trên toàn Châu Á