Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2023 - 2024 sách CTST - Đề 4

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2023 - 2024 sách CTST - Đề 4 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

MA TRN Đ KIM TRA GIA HC KÌ II
MÔN NG VĂN 7 . THI GIAN LÀM BÀI 90 phút
TT
năng
Ni
dung/đơn
v kin
thc
Mc đ nhn thc
Tng
%
đim
Nhn bit
Thông hiu
Vn dng
Vn dng
cao
TNKQ
TL
TNKQ
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Đc
hiu
Truyn
ng ngôn
3
0
5
0
2
0
60
2
Vit
Ngh lun v
mt vn đ
trong đi
sng.
0
1*
0
0
1*
0
1*
40
Tng
15
5
25
0
30
0
10
100
T l %
20%
40%
30%
10%
T l chung
60%
40%
BN ĐC T ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II
Môn: Ng văn lớp 7 Thi gian làm bài: 90 phút
TT
Chương/
Ch đ
Ni
dung/Đơn
v kin
thc
Mc đ đnh gi
S câu hi theo mc đ nhn
thc
Nhn
bit
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dn
g
cao
1.
Đc hiu
Truyn
ng ngôn
Nhn bit:
- Nhn biết được ngôi k
trong truyn.
- Nhn biết được tình
hung truyn.
- Xác định được thành
phn trng ng trong câu.
Thông hiu:
- Xác đnh vai trò ca du
3 chm.
- Hiểu được ý nghĩa hành
động ca nhân vt.
- Hiểu được ý nghĩa, tác
dng ca các chi tiết tiêu
biu.
- Trình bày được tính
cách ca nhân vt th
hin qua c ch, hành
động.
Vn dng:
- Hc sinh bày t đưc
quan điểm ca mình
thông qua câu chuyn.
- Rút ra đưc bài hc cho
bn thân t ni dung, ý
nghĩa của câu chuyn
trong tác phm.
3 TN
5 TN
2 TL
2
Vit
Ngh lun
v một
vấn đề
trong đời
sống.
Nhn bit:
Thông hiu:
Vn dng:
Vận dng cao:
Viết được i văn nghị lun
v mt vn đ trong đi
sng.
1*
1*
1*
1TL
*
Tng
3 TN
5 TN
2 TL
1
TL
T l %
20
40
30
10
T l chung
60
40
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II
Môn: Ng văn lớp 7
Thi gian làm bài: 90 phút, không k thi gian giao đ
I. Đc hiu (6.0 điểm)
Đọc câu chuyn sau:
CON LA VÀ BÁC NÔNG DÂN
Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống một cái
giếng. Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm
gì… Cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp
lại không ích lợi trong việc cứu con lừa lên cả. Thế ông nhvài người hàng
xóm sang giúp mình.
Họ xúc đất đổ vào giếng. Ngay từ đầu, lừa đã hiểu chuyện đang xảy ra
kêu la thảm thiết. Nhưng sau đó lừa trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ
trang trại nhìn xuống giếng cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng,
lừa lắc mình cho đất rơi xuống ớc chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa
lại bước lên cao hơn. Chỉ một lúc sau mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên
miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.
(Con la và bác nông dân. TruyenDanGian.Com.)
La chn đp n đúng.
Câu 1 (0,5 đim). Câu chuyn Con la và bác nông dân đưc k theo ngôi th
my ?
A. Ngôi th nht.
B. Ngôi th nht s nhiu.
C. Ngôi th ba.
D. Ngôi th ba s nhiu.
Câu 2 (0,5 điểm). Trong câu chuyện, con lừa đã rơi vào hoàn cảnh (tình
huống) nào ?
A. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống ớc
chân lên trên.
B. Đang làm việc quanh cái giếng .
C. Con lừa bị ông chủ và hàng xóm xúc đất đổ vào người.
D. Con lừa xuất hiện trên miệng giếng.
Câu 3 (0,5 điểm). Cm từ: Một ngày nọ” trong câu: Một ngày nọ, con
lừa của một ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống một cái giếng.”, giữ vai trò làm
thành phần gì của câu ?
A. Chủ ngữ.
B. Vị ngữ.
C. Trạng ngữ.
D. Bổ ngữ.
Câu 4 (0,5 đim). Du ba chm trong đoạn văn sau tc dng gì ?
Mt ngày n, con la ca mt ông ch trang tri sẩy chân rơi xung mt cái
giếng. La kêu la ti nghip hàng gi liền. Ngưi ch trang tri c nghĩ xem nên làm
gì…”
A. Cho biết sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết của người kể chuyện.
B. Thể hiện lời nói ngập ngừng, bỏ dở, ngắt quãng của người chủ trang trại.
C. Giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội
dung bất ngờ.
D. Thể hiện sự bất ngờ của các nhân vật trong truyện.
Câu 5 (0,5 đim). Vì sao bác nông dân quyt đnh chôn sng chú la ?
A.Vì ông thy phi mt nhiu công sc đ kéo chú la lên.
B. Vì ông không thích con la đó na.
C. Vì ông nghĩ con lừa đã già, cái giếng cũng cần được lấp lại.
D. Vì ông không muốn mọi người phải nghe tiếng kêu la của chú lừa.
Câu 6 (0,5 điểm). Theo em, những “xẻng đất” trong n bản ợng trưng cho
điu gì ?
A. Là nhng nng nhc, mt mi.
B. Nhng th thách, khó khăn trong cuc sng.
C. Là hình ảnh lao động khó khăn, vất vả.
D. Là sự chôn vùi, áp bức.
Câu 7 (0,5 đim). Vì sao chú la li thoát ra khi cái ging ?
A. Vì chú la đưc ông ch cu lên.
B. Vì chú la biết giũ sch đt cát trên ngưi đ không b chôn vùi.
C. Vì chú lừa được những người hàng xóm tốt bụng cứu.
D. Vì chú lừa biết tự lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên.
Câu 8 (0,5 điểm). Hành động chú la lắc mình, c chân lên trên th hin
tính cách gì ca chú la?
A. Nhút nhát, s chết.
B. Bình tĩnh, thông minh.
C. Yếu đuối, buông xuôi.
D. Nóng vội, xốc nổi.
Câu 9: (1,0 điểm). Thông qua câu chuyn, chú la đã bit t n hoàn cnh
ca mình, một người hc sinh em s m nu gp nhng khó khăn, thử
thách?
Câu 10 (1,0 điểm). Hãy rút ra bài học em tâm đc nht t câu chuyn
trên?
II. Vit (4,0 điểm).
Vit bài văn trình bày suy nghĩ của em v hiện ng bo lc học đưng
trong gii tr hin nay.
NG DN CHM Đ KIM TRA GIA HC KÌ II
Môn: Ng văn lớp 7
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
Đọc hiu
6,0
1
C
0,5
2
A
0,5
3
C
0,5
4
C
0,5
5
C
0,5
6
B
0,5
7
D
0,5
8
B
0,5
9
- Học sinh nêu được quan điểm riêng ca bản thân để t
qua khó khăn, thử thách.
1,0
10
- Học sinh nêu đưc c th bài hc, ý nghĩa rút ra t văn
bn.
- Lí gii đưc lí do nêu lên bài hc y.
1,0
II
Vit
4,0
a. c đu biết viết bài văn ngh luận theo đúng cấu trúc.
0,25
b. Xác định đúng yêu cu của đề: ngh lun v hiện ng
bo lc hc đưng.
0,25
c. Ngh lun v nn bo lc hc đưng.
HS ngh luận đảm bo các ni dung sau:
- Gii thiu vấn đề cn ngh lun, giải thích “bạo lc hc
đường”.
- Thc trng ca nn bo lc hc đưng.
- Nguyên nhân ca bo lc hc đưng.
- Hu qu ca bo lc học đưng (vi bản thân, gia đình,
nhà trường, xã hi).
- Gii pháp khc phc nn bo lc hc đưng.
- Bài hc cho bn thân.
* Lưu ý: HS thể trình bày theo nhiu cách khác nhau
nhưng vẫn đảm bo các ni dung trên. Giáo viên cn linh
hot khi tiếp nhn sn phm ca hc sinh.
2,5
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
0,5
e. Sáng to: B cc mch lc, l ràng, dn chng đa
dng, thuyết phc.
0,5
| 1/6

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN 7 . THỜI GIAN LÀM BÀI 90 phút Nội
Mức độ nhận thức Tổng Kĩ dung/đơn Vận dụng % TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng vị kiến cao điểm thức
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc Truyện hiểu ngụ ngôn 3 0 5 0 0 2 0 60 2
Viết Nghị luận về một vấn đề 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 trong đời sống. Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40%
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 7 – Thời gian làm bài: 90 phút
Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức
TT Chương/ dung/Đơn
Mức độ đánh giá Vận Chủ đề vị kiến Nhận Thông Vận dụn thức biết hiểu dụng g cao Nhận biết:
- Nhận biết được ngôi kể trong truyện. Truyện 1. Đọc hiểu
- Nhận biết được tình ngụ ngôn huống truyện.
- Xác định được thành
phần trạng ngữ trong câu. Thông hiểu:
- Xác định vai trò của dấu 3 chấm.
- Hiểu được ý nghĩa hành độ ng của nhân vật.
- Hiểu được ý nghĩa, tác
dụng của các chi tiết tiêu 3 TN 5 TN 2 TL biểu. - Trình bày được tính cách của nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động. Vận dụng:
-
Học sinh bày tỏ được quan điểm của mình thông qua câu chuyện.
- Rút ra được bài học cho
bản thân từ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện trong tác phẩm. 2 Viết
Nghị luận Nhận biết: về một Thông hiểu: vấn đề Vận dụng: 1TL trong đời Vận dụng cao: 1* 1* 1* sống. *
Viết được bài văn nghị luận
về một vấn đề trong đời sống. Tổng 3 TN 1 5 TN 2 TL TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. Đọc hiểu (6.0 điểm)
Đọc câu chuyện sau:
CON LỪA VÀ BÁC NÔNG DÂN
Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống một cái
giếng. Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm
gì… Cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp
lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả. Thế là ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình.
Họ xúc đất và đổ vào giếng. Ngay từ đầu, lừa đã hiểu chuyện gì đang xảy ra và
nó kêu la thảm thiết. Nhưng sau đó lừa trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ
trang trại nhìn xuống giếng và vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng,
lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa
lại bước lên cao hơn. Chỉ một lúc sau mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên
miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.
(Con lừa và bác nông dân. TruyenDanGian.Com.)
Lựa chọn đáp án đúng.
Câu 1 (0,5 điểm). Câu chuyện Con lừa và bác nông dân được kể theo ngôi thứ mấy ? A. Ngôi thứ nhất.
B. Ngôi thứ nhất số nhiều. C. Ngôi thứ ba.
D. Ngôi thứ ba số nhiều.
Câu 2 (0,5 điểm). Trong câu chuyện, con lừa đã rơi vào hoàn cảnh (tình huống) nào ?
A. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên.
B. Đang làm việc quanh cái giếng .
C. Con lừa bị ông chủ và hàng xóm xúc đất đổ vào người.
D. Con lừa xuất hiện trên miệng giếng.
Câu 3 (0,5 điểm). Cụm từ: Một ngày nọ” trong câu: Một ngày nọ, con
lừa của một ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống một cái giếng.”, giữ vai trò làm
thành phần gì của câu ? A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ. C. Trạng ngữ. D. Bổ ngữ.
Câu 4 (0,5 điểm). Dấu ba chấm trong đoạn văn sau có tác dụng gì ?
“Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống một cái
giếng. Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì…”
A. Cho biết sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết của người kể chuyện.
B. Thể hiện lời nói ngập ngừng, bỏ dở, ngắt quãng của người chủ trang trại.
C. Giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ.
D. Thể hiện sự bất ngờ của các nhân vật trong truyện.
Câu 5 (0,5 điểm). Vì sao bác nông dân quyết định chôn sống chú lừa ?
A.Vì ông thấy phải mất nhiều công sức để kéo chú lừa lên.
B. Vì ông không thích con lừa đó nữa.
C. Vì ông nghĩ con lừa đã già, cái giếng cũng cần được lấp lại.
D. Vì ông không muốn mọi người phải nghe tiếng kêu la của chú lừa.
Câu 6 (0,5 điểm). Theo em, những “xẻng đất” trong văn bản tượng trưng cho điều gì ?
A. Là những nặng nhọc, mệt mỏi.
B. Những thử thách, khó khăn trong cuộc sống.
C. Là hình ảnh lao động khó khăn, vất vả.
D. Là sự chôn vùi, áp bức.
Câu 7 (0,5 điểm). Vì sao chú lừa lại thoát ra khỏi cái giếng ?
A. Vì chú lừa được ông chủ cứu lên.
B. Vì chú lừa biết giũ sạch đất cát trên người để không bị chôn vùi.
C. Vì chú lừa được những người hàng xóm tốt bụng cứu.
D. Vì chú lừa biết tự lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên.
Câu 8 (0,5 điểm). Hành động chú lừa “lắc mình, bước chân lên trên” thể hiện
tính cách gì của chú lừa? A. Nhút nhát, sợ chết. B. Bình tĩnh, thông minh.
C. Yếu đuối, buông xuôi. D. Nóng vội, xốc nổi.
Câu 9: (1,0 điểm). Thông qua câu chuyện, chú lừa đã biết vượt lên hoàn cảnh
của mình, là một người học sinh em sẽ làm gì nếu gặp những khó khăn, thử thách?
Câu 10 (1,0 điểm). Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất từ câu chuyện trên?
II. Viết (4,0 điểm).
Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng bạo lực học đường

trong giới trẻ hiện nay.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm I Đọc hiểu 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 C 0,5 5 C 0,5 6 B 0,5 7 D 0,5 8 B 0,5 9
- Học sinh nêu được quan điểm riêng của bản thân để vượt 1,0 qua khó khăn, thử thách.
10 - Học sinh nêu được cụ thể bài học, ý nghĩa rút ra từ văn 1,0 bản.
- Lí giải được lí do nêu lên bài học ấy. Viết 4,0
a. Bước đầu biết viết bài văn nghị luận theo đúng cấu trúc. 0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: nghị luận về hiện tượng 0,25 bạo lực học đường.
c. Nghị luận về nạn bạo lực học đường. 2,5
HS nghị luận đảm bảo các nội dung sau:
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, giải thích “bạo lực học đường”.
- Thực trạng của nạn bạo lực học đường.
- Nguyên nhân của bạo lực học đường.
- Hậu quả của bạo lực học đường (với bản thân, gia đình, II nhà trường, xã hội).
- Giải pháp khắc phục nạn bạo lực học đường. - Bài học cho bản thân.
* Lưu ý: HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau
nhưng vẫn đảm bảo các nội dung trên. Giáo viên cần linh
hoạt khi tiếp nhận sản phẩm của học sinh.

d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lí lẽ rõ ràng, dẫn chứng đa 0,5
dạng, thuyết phục.