Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới) | Kết Nối Tri Thức đề 2

Đề thi giữa kì 2 Sinh học 10 năm 2023 - 2024 có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi. Đề kiểm tra giữa kì 2 Sinh học lớp 10 được áp dụng với cả 3 bộ sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo và sách Cánh diều.

Thông tin:
10 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới) | Kết Nối Tri Thức đề 2

Đề thi giữa kì 2 Sinh học 10 năm 2023 - 2024 có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi. Đề kiểm tra giữa kì 2 Sinh học lớp 10 được áp dụng với cả 3 bộ sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo và sách Cánh diều.

85 43 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GD&ĐT………
TRƯỜNG THPT……..
ĐỀ KIM TRA GIA HỌC KÌ 2
Năm học 2023 - 2024
Môn: Sinh hc 10
Thời gian làm bài: 45 phút
A. Phn trc nghim
Câu 1: Chu k t bào là
A. khong thi gian t khi t bào đưc sinh ra cho đn khi t bào lo ha và cht đi.
B. khong thi gian t khi t bào đưc sinh ra cho đn khi t bào c kh năng phân
chia đ to t bào con.
C. khong thi gian t khi t bào bt đu phân chia cho đn khi hnh thành nên hai t
bào con.
D. khong thi gian t khi t bào đưc sinh ra, ln lên phân chia thành hai t bào
con.
Câu 2: Chu k t bào bao gồm các pha theo trnh tự là
A. G1, G2, S, nguyên phân.
B. G1, S, G2, nguyên phân.
C. S, G1, G2, nguyên phân.
D. G2, G1, S, nguyên phân.
Câu 3: S ng NST t bào con đưc sinh ra qua gim phân là
A. ging ht t bào mẹ (2n).
B. gim đi một na (n).
C. gấp đôi t bào mẹ (4n).
D. gp ba t bào mẹ (6n).
Câu 4: S trao đổi chéo ca các chromatid ca các NST tương đồng xy ra vào k nào
trong gim phân?
A. K đu II.
B. K gia I.
C. K sau I.
D. K đu I.
Câu 5: Đim khác bit ca gim phân so vi nguyên phân là
A. c th xy ra tt c các loi t bào.
B. c 1 ln nhân đôi NST.
C. c 2 ln phân chia NST.
D. c s co xon cực đi ca NST.
Câu 6: K gia ca gim phân I và k gia ca gim phân II khác nhau
A. s sp xp các NST trên mặt phẳng xích đo.
B. s tip hp và trao đổi chéo.
C. s phân li ca các nhiễm sc th.
D. s co xon ca các nhiễm sc th.
Câu 7: Loi t bào nào sau đây không thực hiện quá trnh nguyên phân?
A. T bào ung thư.
B. T bào sinh dc chín.
C. T bào sinh dưỡng.
D. T bào sinh dc sơ khai.
Câu 8: Gim phân không c ngha nào sau đây?
A. To s đa dng v di truyn những loài sinh sn hữu tính.
B. Gp phn gii thích đưc cơ sở khoa hc ca bin d t hp.
C. Gp phn duy tr ổn định b nhim sc th qua các th h cơ th.
D. Giúp tăng nhanh số ng t bào đ cơ th sinh trưởng, phát trin.
Câu 9: Th t nào sau đây là đúng vi quy trnh làm và quan sát tiêu bn quá trnh
nguyên phân ca t bào?
A. Nhum mu vt → Cố định mu → Làm tiêu bn → Quan sát tiêu bn.
B. Nhum mu vt → Làm tiêu bn → Cố định mu → Quan sát tiêu bn.
C. C định mu → Nhuộm mu vt → Làm tiêu bn → Quan sát tiêu bn.
D. C định mu → Làm tiêu bn → Nhuộm mu vt → Quan sát tiêu bn.
Câu 10: Cây hoa giấy trồng trong điều kiện khô cn ra hoa nhiều hơn cây cng loi
đưc tưi đ nưc. Trong ví d này, yu t nh hưởng đn gim phân là
A. độ m.
B. nhiệt độ.
C. ánh sáng.
D. tuổi cây.
Câu 11: Th t nào sau đây là đúng vi quy trnh làm và quan sát tiêu bn quá trnh
gim phân ca t bào?
A. M châu châu thu c ống sinh tinh C định mu bng carnoy Làm tiêu bn
→ Quan sát tiêu bn.
B. M châu châu thu c ống sinh tinh Làm tiêu bn Cố định mu bng carnoy
→ Quan sát tiêu bn.
C. M châu châu thu c ống sinh tinh Làm tiêu bn Quan sát tiêu bn Cố
định mu bng carnoy.
D. M châu châu thu các ống sinh tinh Quan sát tiêu bn Làm tiêu bn Cố
định mu bng carnoy.
Câu 12: Khi làm tiêu bn quan sát t bào nguyên phân, người ta thường ly mu
đu chp r hành ch yu v
A. đu chp r hành cha mô phân sinh ngọn.
B. đu chp r hành cha nhiu t bào hơn.
C. đu chp r hành mm d ép to tiêu bn.
D. đu chp r hành d bt màu vi thuc nhum.
Câu 13: Công nghệ t bào động vt là
A. quy trnh công nghệ nuôi cấy các loi t bào động vt và t bào người trong môi
trường nhân to đ to ra một lưng ln t bào nhm mc đích nghiên cu và ng
dng trong thc t.
B. quy trnh công nghệ nuôi cấy các loi t bào động vt và t bào người trong môi
trường t nhiên đ to ra một lưng ln t bào nhm mc đích nghiên cu và ng
dng trong thc t.
C. quy trnh công nghệ nuôi cấy các loi t bào động vt và t bào người trong môi
trường nhân to đ to ra một lưng ln t bào nhm mc đích sn xut hàng lot các
ch phm sinh hc.
D. quy trnh công nghệ nuôi cấy các loi t bào động vt và t bào người trong môi
trường t nhiên đ to ra một lưng ln t bào nhm mc đích sn xut hàng lot các
ch phm sinh hc.
Câu 14: K thut nào ca công nghệ t bào c th to ra ging mi?
A. Nhân bn vô tính.
B. Nuôi cấy mô t bào.
C. Lai t bào sinh dưỡng.
D. Nuôi cấy ht phấn chưa th tinh.
Câu 15: Đim khác bit ca t bào gốc phôi so vi t bào gốc trưởng thành là
A. c ngun gc t các mô ca cơ th trưởng thành.
B. c ngun gc t khi t bào mm phôi ca phôi nang.
C. ch c th bit ha thành mt s loi t bào nhất định ca cơ th.
D. ch c kh năng phân chia trong khong thời gian trưc khi cơ th trưởng thành.
Câu 16: Đặc đim tiên quyt đ xp một loài sinh vt vào nhm vi sinh vt là
A. kích thưc nh bé, thường ch quan sát đưc dưi kính hin vi.
B. cu to đơn gin, vt cht di truyền không đưc bao bc bởi màng nhân.
C. tốc độ chuyn ha vt chất và năng lưng, sinh trưởng và sinh sn nhanh.
D. kh năng thích nghi cao vi mi loi môi trường sng.
Câu 17: Nhm sinh vt nào sau đây không phi là vi sinh vt?
A. Vi khun.
B. Vi nm.
C. Động vt nguyên sinh.
D. Côn trng.
Câu 18: Đặc đim nào sau đây không phi ca vi sinh vt?
A. Kích thưc cơ th nh bé, ch nhn rõ dưi kính hin vi.
B. Cơ th đơn bào hoặc tp đoàn đơn bào nhân sơ.
C. Sinh trưởng, sinh sn rt nhanh.
D. C nhiều kiu chuyn ha vt chất và năng lưng.
Câu 19: Phát biu nào sau đây đúng khi ni v s khác nhau giữa quang t dưỡng
và ha tự dưỡng?
A. Quang t dưỡng s dng nguồn năng lưng ánh sáng còn ha t dưỡng s dng
nguồn năng lưng là các chất hữu cơ.
B. Quang t dưỡng s dng nguồn năng lưng ánh sáng còn ha t dưỡng s dng
nguồn năng lưng là các chất vô cơ.
C. Quang t dưỡng s dng nguồn carbon CO
2
còn ha t ng s dng ngun
carbon là các chất hữu cơ.
D. Quang t dưỡng s dng nguồn carbon chất hữu còn ha tự dưỡng s dng
nguồn carbon là CO
2
.
Câu 20: Khi ni về các kiu dinh dưỡng ca các vi sinh vt, phát biu nào sau đây
không đúng?
A. Vi khun lam dinh dưỡng theo kiu quang t ng.
B. Vi khun không lưu huỳnh màu lc màu tía dinh dưỡng theo kiu quang d
dưỡng.
C. Vi nấm dinh dưỡng theo kiu ha dị dưỡng.
D. Vi khun nitrate ha dinh dưỡng theo kiu ha dị dưỡng.
Câu 21: Khi quan sát vi sinh vt thường phi làm tiêu bn rồi đem soi dưi kính hin
vi v
A. vi sinh vt c kích thưc nh bé.
B. vi sinh vt c cấu to đơn gin.
C. vi sinh vt c kh năng sinh sn nhanh.
D. vi sinh vt c kh năng di chuyn nhanh.
Câu 22: vi sinh vt, lipid đưc tng hp t các
A. acid amin.
B. đường glucose.
C. acid béo và acid amin.
D. acid béo và glycerol.
Câu 23: Nhng vi sinh vt d dưỡng hoi sinh thường tin hành phân gii cht hữu cơ
c kích thưc ln bng phương thc nào sau đây?
A. Phân gii ngoi bào.
B. Phân gii nội bào.
C. Phân gii ngoi bào và phân gii nội bào.
D. Không c phương thc phân gii.
Câu 24: S sinh trưởng ca qun th vi sinh vt đưc đánh giá thông qua
A. s tăng lên về kích thưc ca tng t bào trong qun th.
B. s tăng lên về s ng t bào ca qun th.
C. s tăng lên về khối lưng ca tng t bào trong qun th.
D. s tăng lên về c kích thưc và khối lưng ca tng t bào trong qun th.
Câu 25: Nhân tố sinh trưởng ca vi sinh vt là
A. nhng cht cn cho s sinh trưởng ca vi sinh vt vi hàm lưng rất ít nhưng vi
sinh vt không th t tng hp đưc.
B. nhng cht cn cho s sinh trưởng ca vi sinh vt vi hàm lưng rt nhiều nhưng
vi sinh vt không th t tng hp đưc.
C. nhng cht cn cho s sinh trưởng ca vi sinh vt vi hàm lưng rt nhiều vi
sinh vt c th t tng hp đưc.
D. nhng cht cn cho s sinh trưởng ca vi sinh vt vi hàm lưng rất ít vi sinh
vt c th t tng hp đưc.
Câu 26: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tc, chất dinh dưỡng cn dn, sn phm
chuyn ha tăng lên sẽ dn đn hiện tưng
A. tăng tốc độ sinh trưởng ca vi sinh vt.
B. s vi sinh vt sinh ra bng s sinh vt cht đi.
C. qun th vi sinh vt b suy vong.
D. s vi sinh vt tăng lên theo cấp s nhân.
Câu 27: Trong nuôi cấy liên tc, không xy ra pha suy vong v
A. thường xuyên đưc b sung chất kích thích sinh trưởng loi b các sn phm
trao đổi cht.
B. thường xuyên đưc b sung chất dinh dưỡng loi b các protein do vi sinh vt
tng hp đưc.
C. thường xuyên đưc b sung chất kích thích sinh trưởng và loi b các protein do vi
sinh vt tng hp đưc.
D. thường xuyên đưc b sung chất dinh dưỡng và loi b các sn phm trao đổi cht.
Câu 28: Hnh thc sinh sn nào sau đây không xuất hin vi sinh vt?
A. Sinh sn sinh dưỡng.
B. Phân đôi.
C. Hnh thành bào t.
D. Ny chi.
B. Phn t lun
Câu 1 (1 đim): Nu t bào đang phân chia đưc x lí bởi ha chất colchicine c
chc năng c ch s hnh thành vi ống trong h thống thoi phân bào th hu qu s
như th nào?
Câu 2 (1 đim): Khi đi ngang qua một cánh đồng trồng cây chuối, người ta c th d
dàng phát hiện ra đ c phi là những cây chuối nuôi cấy mô hay không. Em hy gii
thích ti sao.
Câu 3 (1 đim): Bn A b cm lnh, đau họng, ho, s mũi, nhc đu. Đ đỡ mt thi
gian đi khám, bn đ ra hiệu thuốc mua kháng sinh về nhà tự điều tr. Theo em, vic
làm ca bn là nên hay không nên? V sao?
Đáp án đề thi giữa kì 2 Sinh 10
I. Phn trc nghim
1. D
2. B
3. B
4. D
5. C
6. A
7. B
8. D
9. C
10. A
11. A
12. A
13. A
14. C
15. B
16. A
17. D
18. B
19. B
20. D
21. A
22. D
23. C
24. B
25. A
26. C
27. D
28. A
II. Phn t lun
Câu 1:
Thoi phân bào c vai trò quan trọng đối vi s vn động ca NST trong quá trnh
phân bào. Như vy, nu t bào đang phân chia đưc x bởi ha chất colchicine c
chc năngc ch s hnh thành vi ng trong h thống thoi phân bào th thoi phân bào
s không đưc hnh thành dn đn các NST đ nhân đôi nhưng không th di chuyn
và phân li về hai cc ca t bào. Kt qu dn đn hnh thành t bào con cha tt c b
NST đ đưc nhân đôi (t bào đa bội).
Câu 2:
- Khi đi ngang qua một cánh đồng trồng cây chuối, người ta c th d dàng phát hin
ra đ c phi là những cây chuối nuôi cấy mô.
- Gii thích: Các cây con đưc to ra bng phương nuôi cấy s c tính đồng nht
v mt di truyền. Do đ, trong cng một điu kiện môi trường chăm sc, đặc đim
hnh thái sinh ca các cây này sẽ biu hiện đồng lot giống nhau (đồng đều v
chiều cao, kích thưc lá, thời gian ra hoa to qu,…). Bởi vy, căn c vào sự biu
hiện đồng lot này c th phát hiện ra đ là những cây chuối nuôi cấy mô.
Câu 3:
- Việc làm ca bn A là không nên.
- Gii thích:
+ Các triệu chng như cm lnh, đau họng, ho, s mũi, nhc đu c th do nhiu
nguyên nhân khác nhau ch không phi nht thit ch do vi sinh vt gây bệnh gây
nên. Hơn nữa, mi loi kháng sinh ch c tác dng tiêu diệt mt s loi vi sinh vt gây
bnh nhất định. Bi vy, nu chưa bit nguyên nhân sử dng thuốc kháng sinh
ba bi th bệnh không khỏi thm chí c th dn đn tnh trng kháng kháng sinh
đ li nhng hu qu lâu dài cho sc khe.
+ Khi c các triệu chng bnh cn phi thăm khám đ đưc bác s c chuyên môn lên
phác đồ điều tr thích hp và hiệu qu.
Ma trận đề thi giữa kì 2 Sinh 10
Ch
đề
Tng s câu
Tng
đim
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng
cao
T
lu
n
Trc
nghi
m
T
lu
n
Trc
nghi
m
T
lu
n
Trc
nghi
m
T
lu
n
Trc
nghi
m
T
lu
n
Trc
nghi
m
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Bài
16.
Chu k
t bào
nguyê
n
phân.
2
(0,5)
1
(0,25)
1
(1)
1
3
1,7
5
Bài
17.
Gim
phân.
3
(0,75)
3
(0,75)
6
1,5
Bài
18.
Thc
hành:
Làm
quan
sát
tiêu
bn
quá
trnh
nguyê
n phân
gim
phân.
2
(0,5)
1
(0,25)
3
0,7
5
Bài
19.
Công
ngh
t bào.
2
(0,5)
1
(0,25)
1
(1)
1
3
1,7
5
Bài
20. S
đa
dng
phươn
g pháp
nghiên
cu vi
sinh
vt.
3
(0,75)
3
(0,75)
6
1,5
Bài
21.
Trao
đổi
cht,
sinh
trưởng
sinh
sn
vi sinh
vt.
4
(1)
3
(0,75)
1
(1)
1
7
2,7
5
S câu
0
16
0
12
2
0
1
0
3
28
Đim
s
0
4
0
3
2
0
1
0
3
7
10
| 1/10

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 Năm học 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT…….. Môn: Sinh học 10
Thời gian làm bài: 45 phút
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Chu kì tế bào là
A. khoảng thời gian từ khi tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào lão hóa và chết đi.
B. khoảng thời gian từ khi tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào có khả năng phân
chia để tạo tế bào con.
C. khoảng thời gian từ khi tế bào bắt đầu phân chia cho đến khi hình thành nên hai tế bào con.
D. khoảng thời gian từ khi tế bào được sinh ra, lớn lên và phân chia thành hai tế bào con.
Câu 2: Chu kì tế bào bao gồm các pha theo trình tự là A. G1, G2, S, nguyên phân. B. G1, S, G2, nguyên phân. C. S, G1, G2, nguyên phân. D. G2, G1, S, nguyên phân.
Câu 3: Số lượng NST ở tế bào con được sinh ra qua giảm phân là
A. giống hệt tế bào mẹ (2n).
B. giảm đi một nửa (n).
C. gấp đôi tế bào mẹ (4n).
D. gấp ba tế bào mẹ (6n).
Câu 4: Sự trao đổi chéo của các chromatid của các NST tương đồng xảy ra vào kì nào trong giảm phân? A. Kì đầu II. B. Kì giữa I. C. Kì sau I. D. Kì đầu I.
Câu 5: Điểm khác biệt của giảm phân so với nguyên phân là
A. có thể xảy ra ở tất cả các loại tế bào.
B. có 1 lần nhân đôi NST.
C. có 2 lần phân chia NST.
D. có sự co xoắn cực đại của NST.
Câu 6: Kì giữa của giảm phân I và kì giữa của giảm phân II khác nhau ở
A. sự sắp xếp các NST trên mặt phẳng xích đạo.
B. sự tiếp hợp và trao đổi chéo.
C. sự phân li của các nhiễm sắc thể.
D. sự co xoắn của các nhiễm sắc thể.
Câu 7: Loại tế bào nào sau đây không thực hiện quá trình nguyên phân? A. Tế bào ung thư.
B. Tế bào sinh dục chín. C. Tế bào sinh dưỡng.
D. Tế bào sinh dục sơ khai.
Câu 8: Giảm phân không có ý nghĩa nào sau đây?
A. Tạo sự đa dạng về di truyền ở những loài sinh sản hữu tính.
B. Góp phần giải thích được cơ sở khoa học của biến dị tổ hợp.
C. Góp phần duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể qua các thế hệ cơ thể.
D. Giúp tăng nhanh số lượng tế bào để cơ thể sinh trưởng, phát triển.
Câu 9: Thứ tự nào sau đây là đúng với quy trình làm và quan sát tiêu bản quá trình
nguyên phân của tế bào?
A. Nhuộm mẫu vật → Cố định mẫu → Làm tiêu bản → Quan sát tiêu bản.
B. Nhuộm mẫu vật → Làm tiêu bản → Cố định mẫu → Quan sát tiêu bản.
C. Cố định mẫu → Nhuộm mẫu vật → Làm tiêu bản → Quan sát tiêu bản.
D. Cố định mẫu → Làm tiêu bản → Nhuộm mẫu vật → Quan sát tiêu bản.
Câu 10: Cây hoa giấy trồng trong điều kiện khô cằn ra hoa nhiều hơn cây cùng loại
được tưới đủ nước. Trong ví dụ này, yếu tố ảnh hưởng đến giảm phân là A. độ ẩm. B. nhiệt độ. C. ánh sáng. D. tuổi cây.
Câu 11: Thứ tự nào sau đây là đúng với quy trình làm và quan sát tiêu bản quá trình
giảm phân của tế bào?
A. Mổ châu châu thu các ống sinh tinh → Cố định mẫu bằng carnoy → Làm tiêu bản → Quan sát tiêu bản.
B. Mổ châu châu thu các ống sinh tinh → Làm tiêu bản → Cố định mẫu bằng carnoy → Quan sát tiêu bản.
C. Mổ châu châu thu các ống sinh tinh → Làm tiêu bản → Quan sát tiêu bản → Cố
định mẫu bằng carnoy.
D. Mổ châu châu thu các ống sinh tinh → Quan sát tiêu bản → Làm tiêu bản → Cố
định mẫu bằng carnoy.
Câu 12: Khi làm tiêu bản quan sát tế bào nguyên phân, người ta thường lấy mẫu ở
đầu chóp rễ hành chủ yếu vì
A. đầu chóp rễ hành chứa mô phân sinh ngọn.
B. đầu chóp rễ hành chứa nhiều tế bào hơn.
C. đầu chóp rễ hành mềm dễ ép tạo tiêu bản.
D. đầu chóp rễ hành dễ bắt màu với thuốc nhuộm.
Câu 13: Công nghệ tế bào động vật là
A. quy trình công nghệ nuôi cấy các loại tế bào động vật và tế bào người trong môi
trường nhân tạo để tạo ra một lượng lớn tế bào nhằm mục đích nghiên cứu và ứng dụng trong thực tế.
B. quy trình công nghệ nuôi cấy các loại tế bào động vật và tế bào người trong môi
trường tự nhiên để tạo ra một lượng lớn tế bào nhằm mục đích nghiên cứu và ứng dụng trong thực tế.
C. quy trình công nghệ nuôi cấy các loại tế bào động vật và tế bào người trong môi
trường nhân tạo để tạo ra một lượng lớn tế bào nhằm mục đích sản xuất hàng loạt các chế phẩm sinh học.
D. quy trình công nghệ nuôi cấy các loại tế bào động vật và tế bào người trong môi
trường tự nhiên để tạo ra một lượng lớn tế bào nhằm mục đích sản xuất hàng loạt các chế phẩm sinh học.
Câu 14: Kĩ thuật nào của công nghệ tế bào có thể tạo ra giống mới? A. Nhân bản vô tính.
B. Nuôi cấy mô tế bào.
C. Lai tế bào sinh dưỡng.
D. Nuôi cấy hạt phấn chưa thụ tinh.
Câu 15: Điểm khác biệt của tế bào gốc phôi so với tế bào gốc trưởng thành là
A. có nguồn gốc từ các mô của cơ thể trưởng thành.
B. có nguồn gốc từ khối tế bào mầm phôi của phôi nang.
C. chỉ có thể biệt hóa thành một số loại tế bào nhất định của cơ thể.
D. chỉ có khả năng phân chia trong khoảng thời gian trước khi cơ thể trưởng thành.
Câu 16: Đặc điểm tiên quyết để xếp một loài sinh vật vào nhóm vi sinh vật là
A. kích thước nhỏ bé, thường chỉ quan sát được dưới kính hiển vi.
B. cấu tạo đơn giản, vật chất di truyền không được bao bọc bởi màng nhân.
C. tốc độ chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và sinh sản nhanh.
D. khả năng thích nghi cao với mọi loại môi trường sống.
Câu 17: Nhóm sinh vật nào sau đây không phải là vi sinh vật? A. Vi khuẩn. B. Vi nấm.
C. Động vật nguyên sinh. D. Côn trùng.
Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không phải của vi sinh vật?
A. Kích thước cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
B. Cơ thể đơn bào hoặc tập đoàn đơn bào nhân sơ.
C. Sinh trưởng, sinh sản rất nhanh.
D. Có nhiều kiểu chuyển hóa vật chất và năng lượng.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự khác nhau giữa quang tự dưỡng và hóa tự dưỡng?
A. Quang tự dưỡng sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng còn hóa tự dưỡng sử dụng
nguồn năng lượng là các chất hữu cơ.
B. Quang tự dưỡng sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng còn hóa tự dưỡng sử dụng
nguồn năng lượng là các chất vô cơ.
C. Quang tự dưỡng sử dụng nguồn carbon là CO2 còn hóa tự dưỡng sử dụng nguồn
carbon là các chất hữu cơ.
D. Quang tự dưỡng sử dụng nguồn carbon là chất hữu cơ còn hóa tự dưỡng sử dụng nguồn carbon là CO2.
Câu 20: Khi nói về các kiểu dinh dưỡng của các vi sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Vi khuẩn lam dinh dưỡng theo kiểu quang tự dưỡng.
B. Vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục và màu tía dinh dưỡng theo kiểu quang dị dưỡng.
C. Vi nấm dinh dưỡng theo kiểu hóa dị dưỡng.
D. Vi khuẩn nitrate hóa dinh dưỡng theo kiểu hóa dị dưỡng.
Câu 21: Khi quan sát vi sinh vật thường phải làm tiêu bản rồi đem soi dưới kính hiển vi vì
A. vi sinh vật có kích thước nhỏ bé.
B. vi sinh vật có cấu tạo đơn giản.
C. vi sinh vật có khả năng sinh sản nhanh.
D. vi sinh vật có khả năng di chuyển nhanh.
Câu 22: Ở vi sinh vật, lipid được tổng hợp từ các A. acid amin. B. đường glucose. C. acid béo và acid amin. D. acid béo và glycerol.
Câu 23: Những vi sinh vật dị dưỡng hoại sinh thường tiến hành phân giải chất hữu cơ
có kích thước lớn bằng phương thức nào sau đây? A. Phân giải ngoại bào. B. Phân giải nội bào.
C. Phân giải ngoại bào và phân giải nội bào.
D. Không có phương thức phân giải.
Câu 24: Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được đánh giá thông qua
A. sự tăng lên về kích thước của từng tế bào trong quần thể.
B. sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể.
C. sự tăng lên về khối lượng của từng tế bào trong quần thể.
D. sự tăng lên về cả kích thước và khối lượng của từng tế bào trong quần thể.
Câu 25: Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật là
A. những chất cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật với hàm lượng rất ít nhưng vi
sinh vật không thể tự tổng hợp được.
B. những chất cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật với hàm lượng rất nhiều nhưng
vi sinh vật không thể tự tổng hợp được.
C. những chất cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật với hàm lượng rất nhiều và vi
sinh vật có thể tự tổng hợp được.
D. những chất cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật với hàm lượng rất ít và vi sinh
vật có thể tự tổng hợp được.
Câu 26: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, chất dinh dưỡng cạn dần, sản phẩm
chuyển hóa tăng lên sẽ dẫn đến hiện tượng
A. tăng tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật.
B. số vi sinh vật sinh ra bằng số sinh vật chết đi.
C. quần thể vi sinh vật bị suy vong.
D. số vi sinh vật tăng lên theo cấp số nhân.
Câu 27: Trong nuôi cấy liên tục, không xảy ra pha suy vong vì
A. thường xuyên được bổ sung chất kích thích sinh trưởng và loại bỏ các sản phẩm trao đổi chất.
B. thường xuyên được bổ sung chất dinh dưỡng và loại bỏ các protein do vi sinh vật tổng hợp được.
C. thường xuyên được bổ sung chất kích thích sinh trưởng và loại bỏ các protein do vi
sinh vật tổng hợp được.
D. thường xuyên được bổ sung chất dinh dưỡng và loại bỏ các sản phẩm trao đổi chất.
Câu 28: Hình thức sinh sản nào sau đây không xuất hiện ở vi sinh vật? A. Sinh sản sinh dưỡng. B. Phân đôi. C. Hình thành bào tử. D. Nảy chồi. B. Phần tự luận
Câu 1 (1 điểm): Nếu tế bào đang phân chia được xử lí bởi hóa chất colchicine có
chức năng ức chế sự hình thành vi ống trong hệ thống thoi phân bào thì hậu quả sẽ như thế nào?
Câu 2 (1 điểm): Khi đi ngang qua một cánh đồng trồng cây chuối, người ta có thể dễ
dàng phát hiện ra đó có phải là những cây chuối nuôi cấy mô hay không. Em hãy giải thích tại sao.
Câu 3 (1 điểm): Bạn A bị cảm lạnh, đau họng, ho, sổ mũi, nhức đầu. Để đỡ mất thời
gian đi khám, bạn đã ra hiệu thuốc mua kháng sinh về nhà tự điều trị. Theo em, việc
làm của bạn là nên hay không nên? Vì sao?
Đáp án đề thi giữa kì 2 Sinh 10
I. Phần trắc nghiệm 1. D 2. B 3. B 4. D 5. C 6. A 7. B 8. D 9. C 10. A 11. A 12. A 13. A 14. C 15. B 16. A 17. D 18. B 19. B 20. D 21. A 22. D 23. C 24. B 25. A 26. C 27. D 28. A II. Phần tự luận Câu 1:
Thoi phân bào có vai trò quan trọng đối với sự vận động của NST trong quá trình
phân bào. Như vậy, nếu tế bào đang phân chia được xử lí bởi hóa chất colchicine có
chức năng ức chế sự hình thành vi ống trong hệ thống thoi phân bào thì thoi phân bào
sẽ không được hình thành dẫn đến các NST đã nhân đôi nhưng không thể di chuyển
và phân li về hai cực của tế bào. Kết quả dẫn đến hình thành tế bào con chứa tất cả bộ
NST đã được nhân đôi (tế bào đa bội). Câu 2:
- Khi đi ngang qua một cánh đồng trồng cây chuối, người ta có thể dễ dàng phát hiện
ra đó có phải là những cây chuối nuôi cấy mô.
- Giải thích: Các cây con được tạo ra bằng phương nuôi cấy mô sẽ có tính đồng nhất
về mặt di truyền. Do đó, trong cùng một điều kiện môi trường và chăm sóc, đặc điểm
hình thái và sinh lí của các cây này sẽ biểu hiện đồng loạt giống nhau (đồng đều về
chiều cao, kích thước lá, thời gian ra hoa tạo quả,…). Bởi vậy, căn cứ vào sự biểu
hiện đồng loạt này có thể phát hiện ra đó là những cây chuối nuôi cấy mô. Câu 3:
- Việc làm của bạn A là không nên. - Giải thích:
+ Các triệu chứng như cảm lạnh, đau họng, ho, sổ mũi, nhức đầu có thể do nhiều
nguyên nhân khác nhau chứ không phải nhất thiết chỉ là do vi sinh vật gây bệnh gây
nên. Hơn nữa, mỗi loại kháng sinh chỉ có tác dụng tiêu diệt một số loại vi sinh vật gây
bệnh nhất định. Bởi vậy, nếu chưa biết rõ nguyên nhân mà sử dụng thuốc kháng sinh
bừa bãi thì bệnh không khỏi mà thậm chí có thể dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh
để lại những hậu quả lâu dài cho sức khỏe.
+ Khi có các triệu chứng bệnh cần phải thăm khám để được bác sĩ có chuyên môn lên
phác đồ điều trị thích hợp và hiệu quả.
Ma trận đề thi giữa kì 2 Sinh 10
MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Tổng Tổng số câu Vận dụng điểm Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng Chủ cao đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luậ nghiệ luậ nghiệ luậ nghiệ luậ nghiệ luậ nghiệ n m n m n m n m n m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bài 16. Chu kì 2 1 1 tế bào 1,7 và 1 3 5 nguyê (0,5) (0,25) (1) n phân. Bài 3 3 17. 6 1,5 Giảm phân. (0,75) (0,75) Bài 18. Thực hành: Làm và quan sát 2 1 tiêu 0,7 3 5 bản (0,5) (0,25) quá trình nguyê n phân và giảm phân. Bài 19. 2 1 1 Công 1,7 1 3 5 nghệ (0,5) (0,25) (1) tế bào. Bài 20. Sự đa dạng và 3 3 phươn 6 1,5 g pháp (0,75) (0,75) nghiên cứu vi sinh vật. Bài 21. Trao đổi chất, 4 3 1 sinh 2,7 trưở 1 7 ng 5 và (1) (0,75) (1) sinh sản ở vi sinh vật. Số câu 0 16 0 12 2 0 1 0 3 28 Điểm 0 4 0 3 2 0 1 0 3 7 10 số