Đề thi giữa học kỳ 1 Lịch sử 11 năm 2022-2023 (có đáp án)-Đề 1

Đề thi giữa học kỳ 1 Lịch sử 11 năm 2022-2023 theo chương trình chuẩn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file pdf gồm 3 trang chứa nhiều thông tin hay và bổ ích giúp bạn dễ dàng tham khảo và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

KIM TRA GIA K I NĂM HỌC 2022 2023 (ĐỀ 1)
MÔN: LCH S- KHI LP 11
I. Phn trc nghim (7đ)
Câu 1. Nhân t nào được xem là “chìa khóa vàng” ca cuc Duy tân Nht Bản năm
1868?
A. Giáo dc. B. Quân s. C. Kinh tế. D. Chính tr.
Câu 2. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của phe
A. Anh, Pháp, Nga B. Anh, Pháp, Mĩ. C. Đức, Áo Hung. D. Đức, Áo Hung,
Italia.
Câu 3. Trung Quốc Đồng minh hội là chính đảng của
A. giai cấp vô sản Trung Quốc. B. giai cấp nông dân Trung Quốc.
C. giai cấp tư sản dân tộc Trung Quốc. D. Liên minh giữa tư sản và vô sản.
Câu 4. Đâu không phải là nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh chống Pháp
Lào và Campuchia ?
A. Cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, rời rạc.
B. Các cuộc khởi nghĩa không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
C. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và khoa học.
D. Thực dân Pháp còn mạnh.
Câu 5. Những ngành kinh tế nào phát triển nhanh sau cải cách Minh Trị ở Nhật ?
A. Nông nghiệp, công nghiệp, đường sắt, ngoại thương.
B. Công nghiệp, ngoại thương, hàng hải, ngân hàng.
C. Công nghiệp, đường sắt, hàng hải, ngoại thương.
D. Nông nghiệp, công nghiệp, ngoại thương, hàng hải.
Câu 6. Xiêm là nước duy nhất Đông Nam Á không trở thành thuc đa là nh
A. duy trì chế độ phong kiến. B. tiến hành cách mng vô sn.
C. tăng cưng kh năng quốc phòng. D. thc hin chính sách duy tân ca Ra ma
V.
Câu 7. Đặc đim ca đế quc Nht Bn là ch nghĩa
A. đế quc thc dân. B. đế quc phong kiến quân phit.
C. đế quốc cho vay nặng lãi. D. quân phiệt hiếu chiến.
Câu 8. Ci cách Minh Tr Nht Bn (1868) mang tính cht là cuc cách mng
A. vô sản. B. dân chủ tư sản. C. tư sản. D. xã hội chủ nghĩa.
Câu 9. Phong trào đấu tranh nào của nhân dân Trung Quốc đã lật đổ được chế đphong
kiến?
A. khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc. B. cuộc Duy Tân Mậu Tuất.
C. phong trào Nghĩa Hòa Đoàn . D. cách mạng Tân Hợi 1911.
Câu 10. Nguyên c ca chiến tranh thế gii th nht là s kin
A. thái t Áo-Hung b mt ngưi Xéc-bi ám sát. C. Nga tấn công vào Đông Phổ.
B. Vua Vin-hen II của Đức b người Pháp tn công. D. phe Hiệp ước thành lp.
Câu 11. Cương lĩnh chính trị của Trung Quốc Đồng minh hội dựa trên học thuyết
A. Học thuyết Tam dân của Lương Khải Siêu. B. Tam dân của Khang Hữu Vi.
C. Tam dân của Tôn Trung Sơn. D. Học thuyết Tam dân của Từ Hi Thái
hậu.
Câu 12. Đâu không phải là ý nghĩa của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911)?
A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
B. Chấm dứt sự thống trị của các nước đế quốc ở Trung Quốc.
C. Tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á.
D. Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ phong kiến ở Trung Quốc.
Câu 13. Đâu không phi là mc tiêu hot đng ca t chc Trung Quc Đng minh hi?
A. Đánh đ Mãn Thanh. B. Khôi phc Trung Hoa, thành lp Dân
quc.
C. Bình đng ruộng đất cho dân cày. D. Đánh đuổi đế quốc xâm lược.
Câu 14.Trong cuộc đua giành giật thuộc địa nước nào hiếu chiến nhất?
A. Anh. B. Nhật. C. Đức. D.
Câu 15. Đầu thế k XX, châu Âu đã hình thành 2 khối quân s đối đu nhau là
A. Liên minh và Hiệp ước. B. Hiệp ước và Phát xít.
C. Phát xít và Liên minh. D. Hiệp ước và Đồng minh.
Câu 16. Chiến tranh thế gii th nht ( 1914-1918 ), mang tính cht
A. phi nghĩa thuộc v phe Liên minh. B. phi nghĩa thuộc v phe Hiệp ước.
C. chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa D. chính nghĩa về c nước thuc đa.
Câu 17. Từ sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, bài học quan trọng nhất được
rút ra để ngăn chặn một cuộc chiến tranh?
A. Kêu gọi sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế.
B. Biết kìm chế, giải quyết các vấn đề bằng biện pháp hòa bình.
C. Đoàn kết nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới.
D. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
Câu 18. Nội dung nào sau đây không phải là lí do để các nước phương Tây tiến hành
xâm lược các nước Đông Nam Á ở nửa sau thế kỉ XIX?
A. Lãnh thổ khá rộng. B. Có nhiều tài nguyên.
C. Trình độ phát triển thấp kém. D. Đa dạng về dân tộc và tôn giáo.
Câu 19. Cuc khởi nghĩa nào được xem là biu tượng v liên minh chiến đấu chng Pháp
gia Vit Nam và Cam pu chia?
A. Khởi nghĩa Pu- côm - bô. B. Khởi nghĩa Si- vô- tha.
C. Khởi nghĩa Pha- ca -đuốc. D. Khởi nghĩa Ong Kẹo.
Câu 20. Cuộc Duy tân Minh Trị (1868) được tiến hành nhằm mục đích là đưa Nhật Bản
A. trở thành một cường quốc ở Châu Á.
B. thoát khỏi bị lệ thuộc vào phương Tây.
C. phát triển mạnh như các nước phương Tây.
D. thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu.
Câu 21. Hệ quả ngoài ý muốn của các nước đế quốc khi tham gia CTTG I là
A. bị thiệt hại nặng nề về sức người, sức của.
B. gây ra những mâu thuẫn trong phe đế quốc.
C. sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga.
D. Gây đau thương, chết chóc cho nhân loại.
II. Phn t luận (3đ)
Thiên hoàng Minh Tr đã thực hin cải cách như thế nào để đưa Nhật Bản vưt qua
khng hong? Liên h vi tình hình Vit Nam cui thế k XIX đu thế k XX?
ĐÁP ÁN
I. Phần trắc nghiệm (7đ)
1.A
6.D
11.C
16.C
21.C
2.C
7.B
12.B
17.B
3.C
8.C
13.D
18.D
4.B
9.D
14.C
19.A
5.C
10.A
15.A
20.D
II. Phn t luận (3đ)
Đáp án
Đim
Để đưa Nhật Bản vưt qua khng hong Thiên hoàng Minh Tr đã
thc hin ci cách:
2 điểm
- Về chính trị: Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập
chính phủ mới, thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân…Năm
1889, Hiến pháp mới được ban hành, chế độ quân chủ lập hiến được
thiết lập.
0.5 điểm
- Về kinh tế: Thực hiện thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, cho
phép mua bán ruộng đất, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây
dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống…
0.5 điểm
- Về quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu của
phương Tây, chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh.
Công nghiệp đóng tàu chiến được chú trọng phát triển, mời chuyên gia
nước ngoài...
0.5 điểm
- Về giáo dục: Ban hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội
dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, cử học sinh giỏi
đi du học ở phương Tây...
0.5 điểm
Liên h vi tình hình Vit Nam cui thế k XIX đầu thế k XX
1 điểm
Vit Nam cui thế k XIX, chế độ phong kiến đã rơi vào tình trạng
khng. Tuy nhiên, Vua quan triều đình Nguyễn đã thực hin chính
sách bo thủ, khước t những đề ngh ci cách ca nhóm Duy tân do
Nguyễn Trường T đứng đầu. Hu qu, Vit Nam tr thành thuộc địa
ca Pháp.
| 1/3

Preview text:

KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2022 – 2023 (ĐỀ 1)
MÔN: LỊCH SỬ- KHỐI LỚP 11
I. Phần trắc nghiệm (7đ)
Câu 1.
Nhân tố nào được xem là “chìa khóa vàng” của cuộc Duy tân ở Nhật Bản năm 1868? A. Giáo dục.
B. Quân sự. C. Kinh tế. D. Chính trị.
Câu 2. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của phe
A. Anh, Pháp, Nga B. Anh, Pháp, Mĩ. C. Đức, Áo – Hung. D. Đức, Áo Hung, Italia.
Câu 3. Trung Quốc Đồng minh hội là chính đảng của
A. giai cấp vô sản Trung Quốc. B. giai cấp nông dân Trung Quốc.
C. giai cấp tư sản dân tộc Trung Quốc. D. Liên minh giữa tư sản và vô sản.
Câu 4. Đâu không phải là nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh chống Pháp ở Lào và Campuchia ?
A. Cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, rời rạc.
B. Các cuộc khởi nghĩa không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
C. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và khoa học.
D. Thực dân Pháp còn mạnh.
Câu 5. Những ngành kinh tế nào phát triển nhanh sau cải cách Minh Trị ở Nhật ?
A. Nông nghiệp, công nghiệp, đường sắt, ngoại thương.
B. Công nghiệp, ngoại thương, hàng hải, ngân hàng.
C. Công nghiệp, đường sắt, hàng hải, ngoại thương.
D. Nông nghiệp, công nghiệp, ngoại thương, hàng hải.
Câu 6. Xiêm là nước duy nhất Đông Nam Á không trở thành thuộc địa là nhờ
A. duy trì chế độ phong kiến.
B. tiến hành cách mạng vô sản.
C. tăng cường khả năng quốc phòng. D. thực hiện chính sách duy tân của Ra ma V.
Câu 7. Đặc điểm của đế quốc Nhật Bản là chủ nghĩa
A.
đế quốc thực dân. B. đế quốc phong kiến quân phiệt.
C
. đế quốc cho vay nặng lãi. D. quân phiệt hiếu chiến.
Câu 8. Cải cách Minh Trị ở Nhật Bản (1868) mang tính chất là cuộc cách mạng A. vô sản.
B. dân chủ tư sản. C. tư sản.
D. xã hội chủ nghĩa.
Câu 9. Phong trào đấu tranh nào của nhân dân Trung Quốc đã lật đổ được chế độ phong kiến?
A. khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc. B. cuộc Duy Tân Mậu Tuất.
C. phong trào Nghĩa Hòa Đoàn . D. cách mạng Tân Hợi 1911.
Câu 10. Nguyên cớ của chiến tranh thế giới thứ nhất là sự kiện
A. thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát. C. Nga tấn công vào Đông Phổ.
B. Vua Vin-hen II của Đức bị người Pháp tấn công. D. phe Hiệp ước thành lập.
Câu 11.
Cương lĩnh chính trị của Trung Quốc Đồng minh hội dựa trên học thuyết
A. Học thuyết Tam dân của Lương Khải Siêu. B. Tam dân của Khang Hữu Vi.
C. Tam dân của Tôn Trung Sơn. D. Học thuyết Tam dân của Từ Hi Thái hậu.
Câu 12. Đâu không phải là ý nghĩa của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911)?
A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
B. Chấm dứt sự thống trị của các nước đế quốc ở Trung Quốc.
C. Tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á.
D. Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ phong kiến ở Trung Quốc.
Câu 13
. Đâu không phải là mục tiêu hoạt động của tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội?
A
. Đánh đổ Mãn Thanh. B. Khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc.
C. Bình đẳng ruộng đất cho dân cày. D. Đánh đuổi đế quốc xâm lược.
Câu 14.
Trong cuộc đua giành giật thuộc địa nước nào hiếu chiến nhất?
A. Anh. B. Nhật. C. Đức. D. Mĩ
Câu 15. Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành 2 khối quân sự đối đầu nhau là
A. Liên minh và Hiệp ước.
B. Hiệp ước và Phát xít.
C. Phát xít và Liên minh.
D. Hiệp ước và Đồng minh.
Câu 16. Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918 ), mang tính chất
A
. phi nghĩa thuộc về phe Liên minh. B. phi nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.
C. chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa D. chính nghĩa về các nước thuộc địa.
Câu 17. Từ sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, bài học quan trọng nhất được
rút ra để ngăn chặn một cuộc chiến tranh?
A. Kêu gọi sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế.
B. Biết kìm chế, giải quyết các vấn đề bằng biện pháp hòa bình.
C
. Đoàn kết nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới.
D. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
Câu 18. Nội dung nào sau đây không phải là lí do để các nước phương Tây tiến hành
xâm lược các nước Đông Nam Á ở nửa sau thế kỉ XIX?
A. Lãnh thổ khá rộng. B. Có nhiều tài nguyên.
C. Trình độ phát triển thấp kém. D. Đa dạng về dân tộc và tôn giáo.
Câu 19. Cuộc khởi nghĩa nào được xem là biểu tượng về liên minh chiến đấu chống Pháp
giữa Việt Nam và Cam pu chia?
A. Khởi nghĩa Pu- côm - bô. B. Khởi nghĩa Si- vô- tha.
C. Khởi nghĩa Pha- ca -đuốc. D. Khởi nghĩa Ong Kẹo.
Câu 20. Cuộc Duy tân Minh Trị (1868) được tiến hành nhằm mục đích là đưa Nhật Bản
A. trở thành một cường quốc ở Châu Á.
B. thoát khỏi bị lệ thuộc vào phương Tây.
C. phát triển mạnh như các nước phương Tây.
D. thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu.
Câu 21. Hệ quả ngoài ý muốn của các nước đế quốc khi tham gia CTTG I là
A. bị thiệt hại nặng nề về sức người, sức của.
B. gây ra những mâu thuẫn trong phe đế quốc.
C. sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga.
D. Gây đau thương, chết chóc cho nhân loại. II. Phần tự luận (3đ)
Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện cải cách như thế nào để đưa Nhật Bản vượt qua
khủng hoảng? Liên hệ với tình hình Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? ĐÁP ÁN
I. Phần trắc nghiệm (7đ) 1.A 6.D 11.C 16.C 21.C 2.C 7.B 12.B 17.B 3.C 8.C 13.D 18.D 4.B 9.D 14.C 19.A 5.C 10.A 15.A 20.D
II. Phần tự luận (3đ)
Đáp án Điểm
Để đưa Nhật Bản vượt qua khủng hoảng Thiên hoàng Minh Trị đã 2 điểm
thực hiện cải cách:

- Về chính trị: Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập 0.5 điểm
chính phủ mới, thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân…Năm
1889, Hiến pháp mới được ban hành, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
- Về kinh tế: Thực hiện thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, cho 0.5 điểm
phép mua bán ruộng đất, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây
dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống…
- Về quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu của 0.5 điểm
phương Tây, chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh.
Công nghiệp đóng tàu chiến được chú trọng phát triển, mời chuyên gia nước ngoài...
- Về giáo dục: Ban hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội 0.5 điểm
dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, cử học sinh giỏi
đi du học ở phương Tây...
Liên hệ với tình hình Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 1 điểm
Ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX, chế độ phong kiến đã rơi vào tình trạng
khủng. Tuy nhiên, Vua quan triều đình Nguyễn đã thực hiện chính
sách bảo thủ, khước từ những đề nghị cải cách của nhóm Duy tân do
Nguyễn Trường Tộ đứng đầu. Hậu quả, Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp.