Đề thi giữa học kỳ 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm học 2024 - 2025 - Đề số 1 | Bộ sách Cánh diều

Câu 8: Thành ngữ nước mắt cá sấunói đến điều gì? (9). Câu 9: Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?  (10). Câu 10: Em có đồng tình với việc làm của Cá sấu trong câu chuyện không? Vì sao? Em hãy viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu (bài viết có sử dụng các yếu tố miêu tả). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Thông tin:
9 trang 11 giờ trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kỳ 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm học 2024 - 2025 - Đề số 1 | Bộ sách Cánh diều

Câu 8: Thành ngữ nước mắt cá sấunói đến điều gì? (9). Câu 9: Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?  (10). Câu 10: Em có đồng tình với việc làm của Cá sấu trong câu chuyện không? Vì sao? Em hãy viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu (bài viết có sử dụng các yếu tố miêu tả). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

MA TR KIM TRA GIA HC KÌ I
MÔN NG P 7
TT
N



M nhn thc
Tng
%
m



TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
c
hiu
Truyn ng
ngôn
3
0
5
0
0
2
0
60
2
Vit
K li s
vic có
tht liên
quan đến
nhân vt
hoc s
kin lch
s.
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
15
5
25
15
0
30
0
10
100

20%
40%
30%

60%
40%
GIA HCI
MÔN: NG P 7
TT

/
Ch 
N











cao
1
c
hiu
Truyn ng
ngôn
Nhn bit:
- Nhn biết được đề tài, chi tiết
tiêu biu ca văn bn. (1)
- Nhn biết được ngôi kể, đặc
điểm ca li k trong truyn.
(2)
- Nhn diện được nhân vt, tình
hung, ct truyn, không gian,
thi gian trong truyn ng
ngôn. (3)
- Xác định được s t, phó t,
các thành phn chính thành
phn trng ng trong câu (m
rng bng cm t). (4)
Thông hiu:
- Tóm tt đưc ct truyn. (5)
- Nêu được ch đề, thông điệp
văn bản mun gửi đến
người đc. (6)
- Phân tích, lí giải được ý nghĩa,
tác dng ca các chi tiết tiêu
biu. (7)
- Trình bày được tính cách nhân
vt th hin qua c ch, hành
động, li thoi; qua li ca
người k chuyn. (8)
- Giải thích được ý nghĩa, tác
dng ca thành ng, tc ng;
nghĩa của mt s yếu t Hán
3 TN
5TN
2TL
Vit thông dụng; nghĩa của t
trong ng cnh; công dng ca
du chm lng; bin pháp tu t
nói quá, nói gim nói tránh;
chức năng của liên kết mch
lc trong văn bn. (9)
Vn dng:
- Rút ra được bài hc cho bn
thân t nội dung, ý nghĩa ca
câu chuyn trong c phm.
(10)
- Th hiện được thái đ đồng
tình / không đồng tình / đồng
tình mt phn vi bài hc đưc
th hin qua tác phm. (11)
2
Vit
K li s
vic có tht
liên quan
đến nhân
vt hoc s
kin lch
s.
Nhn bit:
Thông hiu:
Vn dng:

Viết được bài văn kể li s
vic có thật liên quan đến nhân
vt hoc s kin lch s; bài
viết có s dng các yếu t miêu
t.
1*
1*
1*
1TL*
3TN
5TN
2 TL
1 TL

20
40
30
10

60
40
A H
MÔN: NG  LP 7
Thi gian làm bài: 90 phút
C HIm)
n sau:

Một buổi trưa mùa hè nóng nực. Đang lúc hạn hán kéo dài, có một bác nông
dân kéo một chiếc xe chở đồ đi qua ven rừng. Lúc đó, Cá Sấu đang nằm thoi thóp bên
đường, tưởng như sắp chết khô đến nơi mất. Trông thấy bác nông dân đi tới, Cá Sấu
liền giả bộ khóc lóc van xin:
- Ối ông ơi, xin ông rủ lòng thương cứu con với! Cánh đầm ven rừng này khô cạn từ
lâu rồi. Ông hãy làm phúc chở giùm con đến cánh đầm sâu ở bên kia núi.
Bác nông dân đáp:
- Làm sao ta mang chú đi được! Chú kềnh càng thế kia cơ mà! Ta chịu thôi!
Cá Sấu lại giả tảng, lã chã giọt ngắn giọt dài:
- Ối ông ơi, ông cứu con làm phúc! Ông cứ đặt con lên xe, rồi chở con đi thôi mà!
Bác nông dân lắc đầu:
- Ta không bê nổi chú lên xe, chú nặng lắm! Vả lại xe ta đã chất đầy các thứ rồi!
Cá Sấu khẩn khoản:
- Hay ông cột chặt con vào gầm xe mà kéo đi vậy? Khi nào đến cánh đầm kia chân
núi, ông cởi chão ra cho con!
Bác nông dân động lòng thương con vật khốn khổ, bèn lấy một cuộn chão to tướng
cột chặt Cá Sấu vào gầm xe, rồi kéo chiếc xe lặc lè nặng gấp đôi lúc trước và đi tiếp.
Khi đến khu đầm sâu, mồ hôi nhễ nhại, bác ta cởi dây buộc Cá Sấu ra. Gã Cá Sấu
liền há mõm nhe rặng chặn ngay bác nông dân lại và trở mặt:
- Này ông, ông hãy để lại xác ở đây cho ta ăn thịt, ta căm giận ông lắm!
Bác nông dân sửng sốt:
- Sao chú lại căm giân ta và muốn trả ơn ta bằng cách đó?
Cá Sấu lên giọng:
- Ông đã trói ta chặt quá làm cho suốt quãng đường dài ta nhức nhối khắp cả mình
mẩy. Ta phải ăn thịt ông bạn cho bõ giận. Vả lại đã mấy ngày liền ta nằm khô, chẳng
kiếm được con mồi nào cả…
Vừa lúc đó, Thỏ Rừng ở đâu chọt đi tới, thoáng nghe cậu chuyện, liền hỏi Cá Sấu:
- Sao, ông bạn chuyến này lại muốn ăn thịt cả người nữa cơ à?
Sấu vênh váo trả lời:
- Ừ, tớ nhờ cái nhà bác này chở tớ từ cánh đầm khô cạn bên kia chân núi sang cánh
đầm bên này để kiếm ăn. Bác ta đã không thương thì chớ, lại trói chặt tớ vào gầm xe
đến gãy hết cả xương và suýt nữa thì tắc thở. Tớ phải trả thù!
Thỏ Rừng lại hỏi:
- Bác ta đã trói ông bạn như thế nào? Lại đây tớ xem thử! Là người giữa, tớ sẽ phân
rõ phải trái cho cả hai bên!
Thỏ Rừng nói luôn với bác nông dân:
- Bác câm lấy cuộn chão và thử trói lại anh bạn này vào gầm xe như ban nãy cho tôi
xem có đúng như anh ta kể tội bác không?
Bác nông dân lại trói chặt Cá Sấu vào gầm xe. Thỏ Rừng giả vờ giật thử sợi dây, rồi
hỏi Cá Sấu:
- Có phải ban nãy bác ta đã trói ông bạn như thế này không? Ồ, thế này thì đã chặt
gì lắm đâu!
Cá Sấu hấp tấp phân bua:
- Không, không! Nếu chỉ trói như thế này thôi thì tớ nổi giận làm sao được cơ chứ!
Thỏ Rừng liền giúp bác nông dân siết chặt sợi dây chão hơn nữa, rồi lại hỏi Cá Sấu:
- Thế này đã đúng chưa?
Cá Sấu nhăn mặt xuýt xoa, gật đầu lia lịa:
- Đúng! Đúng như thế đấy! Tớ không tài nào cựa nổi mình nữa! Có thế tớ mới nổi
giận và phải trả thù chứ!
Thỏ Rừng quay lại nói với bác nông dân:
- Bây giờ hắn đã bị trói không cựa nổi mình nữa thì bác còn đợi gì nào? Liệu cái
giống bất nhân bất nghĩa này có tha cái mạng cho bác không, nếu bác lại thương hại
hắn như ban nãy?
Như sực tỉnh, lập tức bác nông dân vác luôn một tảng đá to tướng nhặt ở ven đầm,
vừa đập Cá Sấu vừa hét:
- Nước mắt cá sấu này!… Nước mắt cá sấu này!…
Thế là con Cá Sấu vô ơn, lật lọng đã bị trừng trị đích đáng.
Câu chuyện  
truyencotichonline.net
Thc hin các yêu cu:
Câu 1: Câu chuyện trên được k theo ngôi th my? (2)
A. Ngôi th nht
B. Ngôi th hai
C. Ngôi th ba
D. Kết hp nhiu ngôi k
Câu 2: Nhân vt chính trong truyn là Cá Su. Đúng hay sai? (3)
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Trong câu văn: Mt buổi trưa mùa hè nóng nực. Đang lúc hạn hán kéo dài,
có mt bác nông dân kéo mt chiếc xe ch đồ đi qua ven rừng” có my phó t ch s
ng? (4)
A. Mt
B. Hai
C. Ba
D. Bn
Câu 4: Sp xếp các s vic sau theo trình t hp lí? (5)
(1) Bác nông dân lại trói chặt Cá Sấu vào gầm xe. Thỏ Rừng giả vờ giật thử sợi
dây, rồi hỏi Cá Sấu
(2) Trông thấy bác nông dân đi tới, Cá Sấu liền giả bộ khóc lóc van xin
(3) Thỏ Rừng liền giúp bác nông dân siết chặt sợi dây chão hơn nữa
(4) Gã Cá Su lin há mõm nhe rng chn ngay bác nông dân li và tr mt
(5) Bác nông dân động lòng thương con vật khốn khổ, bèn lấy một cuộn chão
to tướng cột chặt Cá Sấu vào gầm xe, rồi kéo chiếc xe lặc lè nặng gấp đôi
lúc trước và đi tiếp.
A. (2) (4) (1) (3)
B. (4) (3) (2) (1) (5)
C. (5) (4) (3) (2)
D. (5) (4) (1) (3)
Câu 5: Hành động “Cá Su nm thoi thóp,gi b khóc lóc, van xin” nhằm mục đích
? (6)
A. Để sám hi ti li
B. Để giết thi gian
C. Đ đánh lừa bác nông dân
D. Để rình con mi
Câu 6: Việc Bác nông dân động lòng thương con vật khốn khổ”cho thấy thái độ gì
của bác nông dân? (7)
A. Thương loài vật
B. T tin
C. Thiếu cnh giác
D. Kiêu ngo
Câu 7: T  trong câu “Liệu cái giống bất nhân bất nghĩa này có tha cái
mạng cho bác không, nếu bác lại thương hại hắn như ban nãy đưc hiểu như thế
nào? (8)
A. Yêu thương con người
B. Không có lòng thương người
C. Lo lng v ti lỗi đã gây ra
D. Xu h v ti lỗi đã gây ra
Câu 8: Thành ng c mt cá sunói đến điều gì? (9)
A. Khóc lóc gi dối hòng che đậy dã tâm
B. Dài dòng văn tự
C. Lúng túng, p úng
D. Nói quá s tht
Câu 9: Em rút ra được bài hc gì t câu chuyn trên? (10)
Câu 10: Em đng tình vi vic làm ca su trong câu chuyn không? sao?
(11)
II.  
Em hãy viết bài văn k li s vic thật liên quan đến nhân vt hoc s kin
lch s mà em có dp tìm hiu (bài viết có s dng các yếu t miêu t).

7
Phn
Câu
Ni dung
m
I
C HIU
6,0
1
C
0,5
2
A
0,5
3
C
0,5
4
D
0,5
5
C
0,5
6
A
0,5
7
B
0,5
8
A
0,5
9
HS rút ra được bài hc phù hp.
1,0
10
HS nêu được ý kiến đồng tình / không đồng tình gii
hp lí (phù hp vi chun mực đạo đức).
1,0
II
VIT
4,0
a. Đảm bo cấu trúc bài văn t s: M bài nêu được s vic
thật liên quan đến nhân vt/s kin lch s. Thân bài trin
khai sư việc. Kết bài khẳng định ý nghĩa sự vic.
0,25
b. Xác định đúng yêu cu của đề: s kiện được k li trong
văn bản là có thật và liên quan đến nhân vt/s kin lch s.
0,25
c. Trin khai vấn đề:
HS trin khai vấn đề theo nhiều cách, nhưng cn la chn
chi tiết, thông tin chn lc, tin cy v s việc. Đồng thi, vn
dng tt năng kể chuyn kết hp yếu t miêu t trong
bài viết; sau đây là một s gi ý:
- Gii thiệu được s vic thật liên quan đến nhân vt/s
kin lch s.
- Nêu đưc không gian, thi gian din ra s vic.
- Gi li bi cnh câu chuyn, dấu tích liên quan đến nhân
2.5
vt/s kin
- Thut li ni dung/din biến ca s vic tht liên quan
đến nhân vt/s kin lch s.
- Ý nghĩa, tác động ca s việc đối với đời sng hoặc đối vi
nhn thc v nhân vt và s kin.
- Khẳng định ý nghĩa của s vic hoc nêu cm nhn ca
ngưi viết v nhân vt/s kin.
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp tiếng Vit.
0,5
e. Sáng to: Có những suy nghĩ, cảm nhn mi m, sáng to.
0,5
| 1/9

Preview text:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Nộ Tổng ng n % TT năng M ộ nhận th c n ểm Vận ng N ận ng ể Vận ng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc Truyện ngụ hiểu ngôn 3 0 5 0 0 2 0 60 2 Vi t Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 hoặc sự kiện lịch sử. ổng 15 5 25 15 0 30 0 10 100 20% 40% 30% 10% ng 60% 40%
N Đ ĐỀ K ỂM GIỮA HỌC K I
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 ộ n ận ư ng Nộ ng TT / Đ n M ộ n g ng Vận N ận Vận Chủ ề n ng ng cao 1 Đọc
Truyện ngụ Nhận bi t: hiểu ngôn
- Nhận biết được đề tài, chi tiết
tiêu biểu của văn bản. (1)
- Nhận biết được ngôi kể, đặc
điểm của lời kể trong truyện. (2)
- Nhận diện được nhân vật, tình
huống, cốt truyện, không gian, 3 TN 5TN 2TL
thời gian trong truyện ngụ ngôn. (3)
- Xác định được số từ, phó từ,
các thành phần chính và thành
phần trạng ngữ trong câu (mở
rộng bằng cụm từ). (4) Thông hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện. (5)
- Nêu được chủ đề, thông điệp
mà văn bản muốn gửi đến người đọc. (6)
- Phân tích, lí giải được ý nghĩa,
tác dụng của các chi tiết tiêu biểu. (7)
- Trình bày được tính cách nhân
vật thể hiện qua cử chỉ, hành
động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện. (8)
- Giải thích được ý nghĩa, tác
dụng của thành ngữ, tục ngữ;
nghĩa của một số yếu tố Hán
Việt thông dụng; nghĩa của từ
trong ngữ cảnh; công dụng của
dấu chấm lửng; biện pháp tu từ
nói quá, nói giảm nói tránh;
chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. (9) Vận d ng:
- Rút ra được bài học cho bản
thân từ nội dung, ý nghĩa của
câu chuyện trong tác phẩm. (10)
- Thể hiện được thái độ đồng
tình / không đồng tình / đồng
tình một phần với bài học được
thể hiện qua tác phẩm. (11) 2 Vi t Kể lại sự Nhận bi t:
việc có thật Thông hiểu: 1TL* liên quan Vận d ng: đến nhân Vận ng a :
vật hoặc sự Viết được bài văn kể lại sự 1* 1* 1* kiện lịch
việc có thật liên quan đến nhân sử.
vật hoặc sự kiện lịch sử; bài
viết có sử dụng các yếu tố miêu tả. ổng 3TN 5TN 2 TL 1 TL 20 40 30 10 ng 60 40
ĐỀ K ỂM ỮA HỌ K MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
. ĐỌC HIỂU (6,0 ểm)
Đọ ăn ản sau: NƯỚ MẮ Á ẤU
Một buổi trưa mùa hè nóng nực. Đang lúc hạn hán kéo dài, có một bác nông
dân kéo một chiếc xe chở đồ đi qua ven rừng. Lúc đó, Cá Sấu đang nằm thoi thóp bên
đường, tưởng như sắp chết khô đến nơi mất. Trông thấy bác nông dân đi tới, Cá Sấu
liền giả bộ khóc lóc van xin:

- Ối ông ơi, xin ông rủ lòng thương cứu con với! Cánh đầm ven rừng này khô cạn từ
lâu rồi. Ông hãy làm phúc chở giùm con đến cánh đầm sâu ở bên kia núi.
Bác nông dân đáp:
- Làm sao ta mang chú đi được! Chú kềnh càng thế kia cơ mà! Ta chịu thôi!
Cá Sấu lại giả tảng, lã chã giọt ngắn giọt dài:
- Ối ông ơi, ông cứu con làm phúc! Ông cứ đặt con lên xe, rồi chở con đi thôi mà!
Bác nông dân lắc đầu:
- Ta không bê nổi chú lên xe, chú nặng lắm! Vả lại xe ta đã chất đầy các thứ rồi!
Cá Sấu khẩn khoản:
- Hay ông cột chặt con vào gầm xe mà kéo đi vậy? Khi nào đến cánh đầm kia chân
núi, ông cởi chão ra cho con!

Bác nông dân động lòng thương con vật khốn khổ, bèn lấy một cuộn chão to tướng
cột chặt Cá Sấu vào gầm xe, rồi kéo chiếc xe lặc lè nặng gấp đôi lúc trước và đi tiếp.

Khi đến khu đầm sâu, mồ hôi nhễ nhại, bác ta cởi dây buộc Cá Sấu ra. Gã Cá Sấu
liền há mõm nhe rặng chặn ngay bác nông dân lại và trở mặt:

- Này ông, ông hãy để lại xác ở đây cho ta ăn thịt, ta căm giận ông lắm!
Bác nông dân sửng sốt:
- Sao chú lại căm giân ta và muốn trả ơn ta bằng cách đó?
Cá Sấu lên giọng:
- Ông đã trói ta chặt quá làm cho suốt quãng đường dài ta nhức nhối khắp cả mình
mẩy. Ta phải ăn thịt ông bạn cho bõ giận. Vả lại đã mấy ngày liền ta nằm khô, chẳng
kiếm được con mồi nào cả…

Vừa lúc đó, Thỏ Rừng ở đâu chọt đi tới, thoáng nghe cậu chuyện, liền hỏi Cá Sấu:
- Sao, ông bạn chuyến này lại muốn ăn thịt cả người nữa cơ à?
Cá Sấu vênh váo trả lời:
- Ừ, tớ nhờ cái nhà bác này chở tớ từ cánh đầm khô cạn bên kia chân núi sang cánh
đầm bên này để kiếm ăn. Bác ta đã không thương thì chớ, lại trói chặt tớ vào gầm xe
đến gãy hết cả xương và suýt nữa thì tắc thở. Tớ phải trả thù!

Thỏ Rừng lại hỏi:
- Bác ta đã trói ông bạn như thế nào? Lại đây tớ xem thử! Là người giữa, tớ sẽ phân
rõ phải trái cho cả hai bên!

Thỏ Rừng nói luôn với bác nông dân:
- Bác câm lấy cuộn chão và thử trói lại anh bạn này vào gầm xe như ban nãy cho tôi
xem có đúng như anh ta kể tội bác không?

Bác nông dân lại trói chặt Cá Sấu vào gầm xe. Thỏ Rừng giả vờ giật thử sợi dây, rồi hỏi Cá Sấu:
- Có phải ban nãy bác ta đã trói ông bạn như thế này không? Ồ, thế này thì đã chặt gì lắm đâu!
Cá Sấu hấp tấp phân bua:
- Không, không! Nếu chỉ trói như thế này thôi thì tớ nổi giận làm sao được cơ chứ!
Thỏ Rừng liền giúp bác nông dân siết chặt sợi dây chão hơn nữa, rồi lại hỏi Cá Sấu:
- Thế này đã đúng chưa?
Cá Sấu nhăn mặt xuýt xoa, gật đầu lia lịa:
- Đúng! Đúng như thế đấy! Tớ không tài nào cựa nổi mình nữa! Có thế tớ mới nổi
giận và phải trả thù chứ!

Thỏ Rừng quay lại nói với bác nông dân:
- Bây giờ hắn đã bị trói không cựa nổi mình nữa thì bác còn đợi gì nào? Liệu cái
giống bất nhân bất nghĩa này có tha cái mạng cho bác không, nếu bác lại thương hại hắn như ban nãy?

Như sực tỉnh, lập tức bác nông dân vác luôn một tảng đá to tướng nhặt ở ven đầm,
vừa đập Cá Sấu vừa hét:

- Nước mắt cá sấu này!… Nước mắt cá sấu này!…
Thế là con Cá Sấu vô ơn, lật lọng đã bị trừng trị đích đáng.
Câu chuyện Nước mắt Cá Sấu – ruy n cổ tích Khmer
– truyencotichonline.net –
Thực hi n các yêu cầu:
Câu 1: Câu chuyện trên được kể theo ngôi thứ mấy? (2) A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba
D. Kết hợp nhiều ngôi kể
Câu 2: Nhân vật chính trong truyện là Cá Sấu. Đúng hay sai? (3) A. Đúng B. Sai
Câu 3: Trong câu văn: “Một buổi trưa mùa hè nóng nực. Đang lúc hạn hán kéo dài,
có một bác nông dân kéo một chiếc xe chở đồ đi qua ven rừng”
có mấy phó từ chỉ số lượng? (4) A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 4: Sắp xếp các sự việc sau theo trình tự hợp lí? (5)
(1) Bác nông dân lại trói chặt Cá Sấu vào gầm xe. Thỏ Rừng giả vờ giật thử sợi dây, rồi hỏi Cá Sấu
(2) Trông thấy bác nông dân đi tới, Cá Sấu liền giả bộ khóc lóc van xin
(3) Thỏ Rừng liền giúp bác nông dân siết chặt sợi dây chão hơn nữa
(4) Gã Cá Sấu liền há mõm nhe rặng chặn ngay bác nông dân lại và trở mặt
(5) Bác nông dân động lòng thương con vật khốn khổ, bèn lấy một cuộn chão
to tướng cột chặt Cá Sấu vào gầm xe, rồi kéo chiếc xe lặc lè nặng gấp đôi lúc trước và đi tiếp. A. (2) – (4) – (1) – (3) B.
(4) – (3) – (2) – (1) – (5) C. (5) – (4) – (3) – (2) D. (5) – (4) – (1) – (3)
Câu 5: Hành động “Cá Sấu nằm thoi thóp,giả bộ khóc lóc, van xin” nhằm mục đích gì? (6)
A. Để sám hối tội lỗi
B. Để giết thời gian
C. Để đánh lừa bác nông dân D. Để rình con mồi
Câu 6: Việc “Bác nông dân động lòng thương con vật khốn khổ”cho thấy thái độ gì của bác nông dân? (7) A. Thương loài vật B. Tự tin C. Thiếu cảnh giác D. Kiêu ngạo
Câu 7: Từ “bất nhân” trong câu “Liệu cái giống bất nhân bất nghĩa này có tha cái
mạng cho bác không, nếu bác lại thương hại hắn như ban nãy”
được hiểu như thế nào? (8) A. Yêu thương con người
B. Không có lòng thương người
C. Lo lắng về tội lỗi đã gây ra
D. Xấu hổ về tội lỗi đã gây ra
Câu 8: Thành ngữ nước mắt cá sấu” nói đến điều gì? (9)
A. Khóc lóc giả dối hòng che đậy dã tâm B. Dài dòng văn tự C. Lúng túng, ấp úng D. Nói quá sự thật
Câu 9: Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên? (10)
Câu 10: Em có đồng tình với việc làm của Cá sấu trong câu chuyện không? Vì sao? (11) II. V Ế (4,0 ể )
Em hãy viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện
lịch sử mà em có dịp tìm hiểu (bài viết có sử dụng các yếu tố miêu tả).
HƯỚN DẪN HẤM ĐỀ K ỂM Ữ HỌ K M n: Ngữ ăn ớp 7 Phần Câu Nội dung Đ ểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 D 0,5 5 C 0,5 6 A 0,5 7 B 0,5 8 A 0,5
9 HS rút ra được bài học phù hợp. 1,0
10 HS nêu được ý kiến đồng tình / không đồng tình và lí giải 1,0
hợp lí (phù hợp với chuẩn mực đạo đức). II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: Mở bài nêu được sự việc
có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử. Thân bài triển 0,25
khai sư việc. Kết bài khẳng định ý nghĩa sự việc.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: sự kiện được kể lại trong văn bả 0,25
n là có thật và liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử.
c. Triển khai vấn đề:
HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, nhưng cần lựa chọn
chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy về sự việc. Đồng thời, vận
dụng tốt kĩ năng kể chuyện có kết hợp yếu tố miêu tả trong
bài viết; sau đây là một số gợi ý:
- Giới thiệu được sự việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử. 2.5
- Nêu được không gian, thời gian diễn ra sự việc.
- Gợi lại bối cảnh câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật/sự kiện
- Thuật lại nội dung/diễn biến của sự việc có thật liên quan
đến nhân vật/sự kiện lịch sử.
- Ý nghĩa, tác động của sự việc đối với đời sống hoặc đối với
nhận thức về nhân vật và sự kiện.
- Khẳng định ý nghĩa của sự việc hoặc nêu cảm nhận của
người viết về nhân vật/sự kiện.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Có những suy nghĩ, cảm nhận mới mẻ, sáng tạo. 0,5