Đề thi giữa học kỳ 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm học 2024 - 2025 - Đề số 1 | Bộ sách Chân trời sáng tạo

Câu 7.  Nhà thơ thể hiện tình cảm gì qua đoạn thơ trên? Câu 9. Cho biết bài thơ nào được làm theo thể thơ năm chữ mà em đã được học trong chương trình, nêu tên tác phẩm, tác giả? Câu 10.  Qua đoạn thơ trên, nhà thơ muốn gửi gắm thông điệp gì? Thông điệp ấy có ý nghĩa như thế nào đối với em? Cảm nghĩ về 1 bài thơ bốn, hoặc năm  chữ mà em yêu thích. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 7 1.4 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kỳ 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm học 2024 - 2025 - Đề số 1 | Bộ sách Chân trời sáng tạo

Câu 7.  Nhà thơ thể hiện tình cảm gì qua đoạn thơ trên? Câu 9. Cho biết bài thơ nào được làm theo thể thơ năm chữ mà em đã được học trong chương trình, nêu tên tác phẩm, tác giả? Câu 10.  Qua đoạn thơ trên, nhà thơ muốn gửi gắm thông điệp gì? Thông điệp ấy có ý nghĩa như thế nào đối với em? Cảm nghĩ về 1 bài thơ bốn, hoặc năm  chữ mà em yêu thích. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

16 8 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN:NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau:
…. “Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao…
Ðất nước bốn nghìn năm
Vất vả và gian lao
Ðất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.” …
(Trích “Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải, NXB Giáo dục Hà Nội 1987)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ năm chữ đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai..
Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên?
A. Tự sự. C. Biểu cảm.
B. Miêu tả. D. Nghị luận
.
Câu 3. Trong câu thơ: “Một mùa xuân nho nhỏ”, từ nào là số từ?
A. Một C. Xuân.
B. Mùa. D. Nho nhỏ.
Câu 4. Câu thơ “Ðất nước như vì sao sử dụng phép tu từ nào?
A. Nhân hóa. C. Hoán dụ.
B. So sánh. D. Ẩn dụ.
Câu 5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu thơ sau:
Mùa xuân là tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng ........”
A. Đông. C. H
B. Thu. D. Xuân.
.
Câu 6. Mùa xuân tươi đẹp của đất nước được tập trung thể hiện qua những hình ảnh nào?
A. Hình ảnh, so sánh, từ láy.
B. Người cầm súng, người ra đồng, lộc non.
C. Lộc trải dài nương mạ.
D. Lộc giắt đầy trên lưng.
Câu 7. Nhà thơ thể hiện tình cảm gì qua đoạn thơ trên?
A. Tình yêu thiên nhiên.
B. Tình yêu cuộc sống.
C. Khát vọng cống hiến cho đời.
D.Tình yêu quê hương, đất nước, ước nguyện chân thành.
Câu 8. Hình ảnh con chim, cành hoa, nốt trầm ở đoạn thơ trên là:
A. những gì đẹp nhất mà mỗi con người muốn có.
B. những gì nhỏ bé trong cuộc sống.
C. những gì đẹp nhất của mùa xuân.
D. mong muốn khiêm nhường và tha thiết của nhà thơ.
Câu 9. Cho biết bài thơ nào được làm theo thể thơ m chữ em đã được học trong chương trình,
nêu tên tác phẩm, tác giả?
Câu 10. Qua đoạn thơ trên, nhà thơ muốn gửi gắm thông điệp gì? Thông điệp y ý nghĩa như thế
nào đối với em?
II. VIẾT: (4.0 điểm)
Cảm nghĩ về 1 bài thơ bốn, hoặc năm chữ mà em yêu thích.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6.0
1
A
0.5
2
C
0.5
3
A
0.5
4
B
0.5
5
D
0.5
6
B
0.5
7
D
0.5
8
C
0.5
9
- Học sinh nêu đúng tên bài thơ, tên tác giả
1.0
10
-Tác giả muốn gửi gắm thông điệp:
+ Khát vọng sống hoà nhập vào cuộc sống của đất nước,
0.25
Lưu ý:
- Do đặc thù của bộ môn Ngữ văn, bài làm của học sinh cần được đánh giá tổng quát, tránh
đếm ý ghi điểm;
- Chỉ ghi điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu
ở mỗi câu; đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc;
- Khuyến khích những bài viết sáng tạo. Bài làm thể không giống đáp án nhưng phải
căn cứ xác đáng và cảm xúc chân thành, sâu sắc;
- Không đánh giá cao đối với những bài làm chỉ viết chung chung, sáo rỗng.
-------------------------------------
cống hiến phần tốt đẹp, của mình cho cuộc đời chung, cho
đất nước.
+ Mong mỗi người cũng y góp một chút công sức của
mình cho đất nước.
-Thông điệp ý nghĩa: Bởi giúp cho em biết hòa mình
vào cuộc sống, biết tìm mục đích, lí tưởng sống cho mình.
0,25
0,25
0,25
II
VIẾT
4.0
a. Đảm bảo cấu trúc của bài văn biểu cảm.
0.25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề bài: Những cảm xúc về
một bài thơ bốn chữ.
0.25
c. Bài viết thể triển khai theo nhiều cách khác nhau,
song cần đảm bảo các ý sau:
-Mở bài: Giới thiệu về tên bài thơ cảm xúc chung về
bài thơ.
-Thân bài:
a. Giá trị nội dung của bài thơ.
b. Giá trị nghệ thuật của bài thơ.
-Kết bài:
+ Nêu khái quát cảm nghĩ sau khi đọc bài thơ.
+ Ấn tượng bài thơ để lại trong tâm hồn và cảm xúc người
viết.
3.0
d. Chính tả, ngữ pháp, diễn đạt: Đảm bảo chuẩn chính tả,
ngữ pháp tiếng Việt; liên kết câu, đoạn đảm bảo tính chặt
chẽ, logic.
0.25
e. Sáng tạo: Lời văn sinh động, giàu cảm xúc.
0.25
| 1/3

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN:NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau:
…. “Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao…

Ðất nước bốn nghìn năm
Vất vả và gian lao
Ðất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước. Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.” …
(Trích “Mùa xuân nho nhỏ”, Thanh Hải, NXB Giáo dục Hà Nội 1987)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1.
Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ năm chữ đúng hay sai? A. Đúng B. Sai..
Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên?
A. Tự sự. C. Biểu cảm.
B. Miêu tả. D. Nghị luận .
Câu 3. Trong câu thơ: “Một mùa xuân nho nhỏ”, từ nào là số từ? A. Một C. Xuân. B. Mùa. D. Nho nhỏ.
Câu 4. Câu thơ “Ðất nước như vì sao” sử dụng phép tu từ nào? A. Nhân hóa. C. Hoán dụ. B. So sánh. D. Ẩn dụ.
Câu 5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu thơ sau:
“Mùa xuân là tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng ........”
A. Đông. C. Hạ B. Thu. D. Xuân. .
Câu 6. Mùa xuân tươi đẹp của đất nước được tập trung thể hiện qua những hình ảnh nào?
A. Hình ảnh, so sánh, từ láy.
B. Người cầm súng, người ra đồng, lộc non.
C. Lộc trải dài nương mạ.
D. Lộc giắt đầy trên lưng.
Câu 7. Nhà thơ thể hiện tình cảm gì qua đoạn thơ trên? A. Tình yêu thiên nhiên. B. Tình yêu cuộc sống.
C. Khát vọng cống hiến cho đời.
D.Tình yêu quê hương, đất nước, ước nguyện chân thành.
Câu 8. Hình ảnh con chim, cành hoa, nốt trầm ở đoạn thơ trên là:
A. những gì đẹp nhất mà mỗi con người muốn có.
B. những gì nhỏ bé trong cuộc sống.
C. những gì đẹp nhất của mùa xuân.
D. mong muốn khiêm nhường và tha thiết của nhà thơ.
Câu 9. Cho biết bài thơ nào được làm theo thể thơ năm chữ mà em đã được học trong chương trình,
nêu tên tác phẩm, tác giả?
Câu 10.
Qua đoạn thơ trên, nhà thơ muốn gửi gắm thông điệp gì? Thông điệp ấy có ý nghĩa như thế nào đối với em?
II. VIẾT: (4.0 điểm)
Cảm nghĩ về 1 bài thơ bốn, hoặc năm chữ mà em yêu thích.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 A 0.5 2 C 0.5 3 A 0.5 4 B 0.5 5 D 0.5 6 B 0.5 7 D 0.5 8 C 0.5 9
- Học sinh nêu đúng tên bài thơ, tên tác giả 1.0 10
-Tác giả muốn gửi gắm thông điệp: 0.25
+ Khát vọng sống hoà nhập vào cuộc sống của đất nước,
cống hiến phần tốt đẹp, của mình cho cuộc đời chung, cho 0,25 đất nước.
+ Mong mỗi người cũng hãy góp một chút công sức của 0,25 mình cho đất nước.
-Thông điệp có ý nghĩa: Bởi nó giúp cho em biết hòa mình
vào cuộc sống, biết tìm mục đích, lí tưởng sống cho mình. 0,25 II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc của bài văn biểu cảm. 0.25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề bài: Những cảm xúc về một bài thơ bốn chữ. 0.25
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau,
song cần đảm bảo các ý sau:
-Mở bài: Giới thiệu về tên bài thơ và cảm xúc chung về bài thơ. -Thân bài:
a. Giá trị nội dung của bài thơ.
b. Giá trị nghệ thuật của bài thơ. -Kết bài:
+ Nêu khái quát cảm nghĩ sau khi đọc bài thơ. 3.0
+ Ấn tượng bài thơ để lại trong tâm hồn và cảm xúc người viết.
d. Chính tả, ngữ pháp, diễn đạt: Đảm bảo chuẩn chính tả,
ngữ pháp tiếng Việt; liên kết câu, đoạn đảm bảo tính chặt 0.25 chẽ, logic.
e. Sáng tạo: Lời văn sinh động, giàu cảm xúc. 0.25  Lưu ý:
- Do đặc thù của bộ môn Ngữ văn, bài làm của học sinh cần được đánh giá tổng quát, tránh đếm ý ghi điểm;
- Chỉ ghi điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu
ở mỗi câu; đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc;
- Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài làm có thể không giống đáp án nhưng phải có
căn cứ xác đáng và cảm xúc chân thành, sâu sắc;
- Không đánh giá cao đối với những bài làm chỉ viết chung chung, sáo rỗng.
-------------------------------------