-
Thông tin
-
Quiz
Đề thi giữa học kỳ 1 môn Ngữ Văn lớp 9 năm học 2024 - 2025 | Bộ sách Kết nối tri thức
Câu 1 (2 điểm) Từ nội dung đoạn trích “An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” và trải nghiệm cá nhân, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) nêu suy nghĩ của em về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Câu 2 (4 điểm) Viết bài văn nghị luận về tình trạng thiếu nguồn nước sạch trong cuộc sống của con người hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Đề giữa HK1 Ngữ Văn 9 22 tài liệu
Ngữ Văn 9 830 tài liệu
Đề thi giữa học kỳ 1 môn Ngữ Văn lớp 9 năm học 2024 - 2025 | Bộ sách Kết nối tri thức
Câu 1 (2 điểm) Từ nội dung đoạn trích “An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” và trải nghiệm cá nhân, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) nêu suy nghĩ của em về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Câu 2 (4 điểm) Viết bài văn nghị luận về tình trạng thiếu nguồn nước sạch trong cuộc sống của con người hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Chủ đề: Đề giữa HK1 Ngữ Văn 9 22 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 9 830 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ……………………………………………….
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 1
Môn: Ngữ văn lớp 9 Kết nối tri thức - Đề: 1 Kĩ
Mức độ nhận thức
Nội dung kiến thức/ Đơn vị Tổng TT năng kĩ năng điểm NB TH VD VDC 1
Đọc Truyện truyền kì 2đ 1đ 1đ 4đ 2 Viết
Viết đoạn văn nghị luận xã 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 2đ hội
Viết bài văn nghị luận về một 1đ 1đ 1đ 1đ 4đ
vấn đề cần giải quyết (con
người trong mối quan hệ với tự nhiên) Tổng 3,5đ 2,5đ 2,5đ 1,5đ 10đ Tỉ lệ chung 35% 25% 25% 15% 100%
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
Môn: Ngữ văn lớp 9 Kết nối tri thức – Mã đề: 01
Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (4 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
AN DƢƠNG VƢƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY
Vua An Dương Vương nước Âu Lạc, họ Thục tên Phán […] xây thành ở đất
Việt Thường hễ đắp tới đâu lại lở tới đấy. Vua bèn lập đàn trai giới, cầu đảo bách
thần. Ngày mồng bảy tháng ba bỗng thấy một cụ già từ phương đông tới trước cửa
thành mà than rằng: “Xây dựng thành này biết bao giờ cho xong được!”. Vua
mừng rỡ đón vào trong điện, thi lễ, hỏi rằng: “Ta đắp thành này đã nhiều lần băng
lở, tốn nhiều công sức mà không thành, thế là cớ làm sao?”. Cụ già đáp: “Sẽ có sứ
Thanh Giang tới cùng nhà vua xây dựng thành mới thành công”. Nói rồi từ biệt ra
về. Hôm sau, vua ra cửa đông chờ đợi, chợt thấy con Rùa Vàng từ phương đông
lại, nổi trên mặt nước, nói sõi tiếng người, tự xưng là sứ Thanh Giang, thông tỏ
việc trời đất, âm dương, quỷ thần. Vua mừng rỡ nói: “Điều đó chính cụ già đã báo
cho ta biết trước”. Bèn dùng xe bằng vàng rước vào trong thành […].
Thành xây nửa tháng thì xong. Thành rộng hơn ngàn trượng, xoắn như hình
trôn ốc, cho nên gọi là Loa Thành, còn gọi là Quỷ Long Thành, người thời Đường
gọi là Côn Lôn Thành, lấy lẽ rằng nó cao lắm. Rùa Vàng ở lại ba năm rồi từ biệt
ra về. Vua cảm tạ nói: “Nhờ ơn của thần, thành đã xây được. Nay nếu có giặc
ngoài thì lấy gì mà chống?”. Rùa Vàng đáp: “Vận nước suy thịnh, xã tắc an nguy
đều do mệnh trời, con người có thể tu đức mà kéo dài thời vận. Nhàn vua ước
muốn ta có tiếc chi”. Bèn tháo vuốt đưa cho nhà vua mà nói: “Đem vật này làm
lẫy nỏ, nhắm quân giặc mà bắn thì sẽ không lo gì nữa”. Dứt lời, trở về biển Đông.
Vua sai Cao Lỗ làm nỏ, lấy vuốt rùa làm lẫy. Gọi là nỏ “Linh quang Kim Quy thần
cơ”. Về sau Triệu Vương là Đà cử binh xâm lược phương Nam, cùng vua giao
chiến. Vua lấy nỏ thần ra bắn, quân Đà thua lớn, chạy về Trâu Sơn đắp luỹ không
dám đối chiến, bèn xin hoà […]. (Nguồn Internet)
Câu 1 (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính và ngôi kể của đoạn trích.
Câu 2 (1 điểm) Xác định nhân vật kì ảo trong đoạn trích. Nêu vai trò của nhân vật này.
Câu 3 (1 điểm) Xác định và giải nghĩa từ Hán Việt có trong câu văn sau:
Vua mừng rỡ đón vào trong điện, thi lễ, hỏi rằng: “Ta đắp thành này đã
nhiều lần băng lở, tốn nhiều công sức mà không thành, thế là cớ làm sao?”.
Câu 4 (0,5 điểm) Thành mà An Dương Vương xây dựng có những tên gọi nào?
Câu 5 (1 điểm) Xác định chủ đề của đoạn trích “An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”. B. VIẾT (6 điểm)
Câu 1 (2 điểm) Từ nội dung đoạn trích “An Dương Vương và Mị Châu – Trọng
Thủy” và trải nghiệm cá nhân, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) nêu
suy nghĩ của em về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
Câu 2 (4 điểm) Viết bài văn nghị luận về tình trạng thiếu nguồn nước sạch trong
cuộc sống của con người hiện nay. --- HẾT --- HƢỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I. ĐỌC Câu 1
- Phương thức biểu đạt chính: tự sự 0,25đ HIỂU - Ngôi kể: ngôi thứ 3 0,25đ Câu 2
- Nhân vật kì ảo: cụ già đến từ phía đông và sứ 0,25 đ Thanh Giang (Rùa Vàng) - Vai trò: 0,75đ
+ Giúp An Dương Vương giải quyết vấn đề nan giải
(thành xây đến đâu lở đến đấy, mãi không hoàn thành được)
+ Giúp thể hiện sự hợp ý trời của việc xây dựng
thành của An Dương Vương (được thần linh giúp sức)
+ Giúp tạo sự thần bí, hấp dẫn cho câu chuyện, thu hút người đọc Câu 3
- Yếu tố Hán Việt: thi lễ, băng 0,5đ - Giải nghĩa: 0,5đ
+ thi lễ: chào một cách cung kính theo cách thức và phong tục xưa
+ băng: sự hư hỏng hoặc hư nát, đổ vỡ Câu 4
- Các tên gọi: Loa Thành, Quỷ Long Thành, Côn Lôn 0,5đ Thành Câu 5
- Chủ đề: Công cuộc xây dựng thành trì, phát triển và 0,5đ
bảo vệ đất nước, chống giặc ngoại xâm B. VIẾT Câu 1
a. Yêu cầu về hình thức: 0,25đ
- Trình bày đúng hình thức một đoạn văn nghị luận
xã hội về một vấn đề trong đời sống
- Dung lượng khoảng 10 dòng (có thể xê dịch theo cỡ chữ của học sinh)
- Dùng từ, đặt c u ch nh xác lập luận logic thuyết
phục h ng ắc lỗi ch nh tả, diễn đạt
b. Yêu cầu về nội dung: Bài làm của học sinh có thể 1,75đ
triển khai bằng nhiều cách nhưng cơ bản cần đảm bảo những nội dung sau:
- Mở đoạn: Giới thiệu về vấn đề thảo luận (lịch sử
dựng nước và giữ nước của dân tộc ta)
- Thân đoạn: Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân
tộc ta kéo dài hơn 1000 nă , trải qua nhiều lần đối
mặt với giặc ngoại xâm và bị đô hộ, nhưng vẫn giữ
được tinh thần yêu nước, quyết tâm đánh đuổi giặc
ngoại xâm, dành lại độc lập (HS đưa ra 1 vài dẫn chứng ngắn gọn)
- Kết đoạn: khẳng định tình cảm, suy nghĩ của em về
lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta Câu 2 a. 0,5đ
- Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận về tình trạng
thiếu nguồn nước sạch trong cuộc sống của con
người hiện nay (3 phần: mở bài, thân bài, kết bài)
- Đảm bảo đúng ch nh tả, ngữ pháp, cách dùng từ, đặt câu.
b. Yêu cầu về nội dung: 3,5đ
HS có thể làm theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau đ y:
1. Mở bài: Giới thiệu vấn đề thể hiện mối quan hệ
giữa con người với tự nhiên, nêu sự cần thiết của việc bàn luận vấn đề. 2. Thân bài:
- Triển khai các luận điểm thể hiện quan điểm của
người viết xét trên từng khía cạnh của vấn đề
+ Luận điểm 1: Bản chất của vấn đề nghị luận; quan
hệ giữa con người với tự nhiên thể hiện ở vấn đề (nêu lí lẽ và bằng chứng)
+ Luận điểm 2: Mặt tích cực của mối quan hệ giữa
con người với tự nhiên và lợi ích có thể thu được
(nêu lí lẽ và bằng chứng)
+ Luận điểm 3: Mặt tiêu cực của mối quan hệ giữa
con người với tự nhiên và hậu quả có thể gánh chịu
(nêu lí lẽ và bằng chứng)
- Nêu ý kiến trái chiều và phản bác
- Đề xuất giải pháp có tính khả thi để giải quyết vấn đề
3. Kết bài: Khẳng định tầm quan trọng của việc nhận
thức đúng và giải quyết hiệu quả vấn đề nêu ra Mẫu:
Nước sạch hiện nay đang trở thành một loại tài
nguyên khan hiế , chưa đáp ứng đủ mức sống của
con người - thông tin này có lẽ khiến nhiều người rất
khó tin, nhưng lại thực sự đang tồn tại và diễn biến
phức tạp. Bởi tuy ba phần tư Trái Đất được bao phủ
bởi nước, nhưng đó là nước biển nên không thể sử
dụng được. Chỉ có 2,5% trong số nước trên hành tinh
này là nước ngọt và đủ sạch để sử dụng. Do nhiều
nguyên nhân khác nhau, nên ngày nay, tình trạng
thiếu nguồn nước sạch để sử dụng ngày càng trầm trọng hơn
Nguyên nh n đầu tiên và trực tiếp nhất chính là do sự
tăng nhanh của dân số trên toàn thế giới. Mỗi nă ,
riêng nước ta đã có gần 1,5 triệu trẻ e được sinh ra.
Nhưng nguồn nước sạch thì về cơ bản vẫn không hề
thay đổi. Không chỉ vậy, d n cư ở nước ta cũng như
trên thế giới còn phân bố h ng đồng đều, chủ yếu
tập trung ở khu vực thành phố, đồng bằng và ven
biển, thưa thớt ở nông thôn, miền núi Do đó, sức ép
d n cư ở các khu vực có mật độ đ ng đúc lên tài
nguyên nước lại càng nặng nề hơn
Bên cạnh đó, nguồn nước ngọt ít ỏi trên Trái Đất còn
phải đối mặt với sự ô nhiễm nặng nề do rác thải từ
sinh hoạt và sản xuất của con người. Không ít những
dòng sông, con suối ứ đọng đầy rác thải, trở nên ô
nhiễ đến mức t cá cũng h ng sống nổi. Dòng
sông Tô Lịch tại thành phố Hà Nội chính là một ví dụ
điển hình của hiện tượng này. Cùng với đó, i
trường đất cũng bị ô nhiễm nặng do hiện tượng chôn
rác thải vào đất, sử dụng các chất hóa học để tưới cây
và ngấ vào đất. Từ đó hiến cho mạch nước ngầm
cũng bị ô nhiễm theo. Khiến nguồn nước sạch đã t lại càng thêm ít ỏi.
Ngoài ra, hiện tượng cạn dần nguồn nước sạch còn
phải kể đến những tác động đến từ các thiên tai môi
trường. Trái Đất nóng lên, khiến nhiều nơi trên thế
giới thiếu ưa trầm trọng, dẫn đến hạn hán. Có
những vùng dất từng xanh tươi nay đã dần bị sa mạc
hóa Đặc biệt với các khu vực ở gần biển, còn phải
chống chọi với hiện tượng nhiễm mặn, xâm nhập
mặn do băng tan ở hai cực khiến nước biển dâng lên
cao. Tuy các hiện tượng đó đều do thiên nhiên gây
nên, nhưng nguồn gốc của nóng lên toàn cầu cũng là
do hiệu ứng nhà kính - sản phẩm của nền công
nghiệp à con người phát triển nên.
Nguyên nhân chính gây ra cạn kiệt nguồn nước sạch
là con người, cho nên ch nh con người cũng là nạn
nh n đầu tiên của hiện tượng này. Ở các thành phố
lớn, các khu vực có d n cư đ ng đúc, việc thiếu nước
sạch để ăn uống và sinh hoạt đã h ng còn xa lạ. Giá
nước sạch ngày càng tăng cao, hiến chi tiêu của gia
đình tốn é hơn trước rất nhiều Đã vậy, dù đồng ý
bỏ ra số tiền cao để ua nước sạch, thì họ cũng phải
chấp nhận việc bị cắt nước luân phiên, có khi kéo dài
cả tuần liền vào mùa nóng bởi các c ng ty nước sạch
h ng có đủ nguồn nước để cung cấp. Việc thiếu
nước sạch không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống và
sinh hoạt của người dân, mà còn gây hó hăn, cản
trở cho hoạt động sản xuất Khi h ng có nước sạch
thì việc tưới tiêu, chế biến sản phẩm gặp hó hăn
nghiêm trọng Đặc biệt là với một nước nông nghiệp
như Việt Nam ta. Mỗi khi vào mùa khô, bà con nông
dân lại đau hổ trông ngóng từng trận ưa và nguồn
nước ngọt ít ỏi để tưới tiêu đồng ruộng Nhưng đó
chưa phải là điều đáng buồn nhất khi thiếu nước
sạch, bởi có những nơi trên thế giới, còn không có đủ
nước dù chỉ để ăn uống. Theo WHO, trung bình từ
20 gi y đến 1 phút, trên thế giới sẽ có một trẻ sơ sinh
tử vong vì các bệnh truyền nhiễ liên quan đến tình
trạng thiếu nước và i trường sống mất vệ sinh. Cứ
ười người trên toàn thế giới thì có bốn người không
có đủ nước an toàn để uống, tương đương 1,6 tỷ
người h ng có nước uống Hàng nă có đến 3,6
triệu người chết vì các căn bệnh do nước ô nhiễm gây
ra. Những con số đó đã phần nào lột tả được tính
nghiêm trọng của hiện tượng thiếu nguồn nước sạch
trên thế giới hiện nay.
Do đó, chúng ta cần phải có những hành động thiết
thực ngay từ hôm nay để ngăn cản và đẩy lùi hiện
tượng này Trước hết, chúng ta cần tiết kiệm khi sử
dụng nguồn tài nguyên nước sạch, tránh lãng phí.
Thứ hai, chúng ta cần biết bảo vệ i trường sống,
bảo vệ nguồn tài nguyên đất và nước để tránh gây ô
nhiễm lên các nguồn nước ngọt trên đất liền. Thứ ba,
cần phải có những biện pháp phù hợp để phân bố dân
cư đồng đều ở các khu vực trên toàn quốc, tránh tập
trung d n cư quá đ ng ở một khu vực, giúp giảm
gánh nặng về tài nguyên nước ở khu vực đó Để làm
được những điều trên, chúng ta cần sự chung tay góp
sức của tất cả mọi người trên thế giới. Mỗi người đều
cần nhận thức được vai trò và trách nhiệm của bản
thân về việc tiết kiệm và bảo vệ nguồn tài nguyên
nước. Không nên ỷ lại và lảng tránh trách nhiệ đó
của bản thân mình. Các tổ chức lớn, những người có
sự ảnh hưởng lại cần phải nỗ lực và tiên phong hơn
trong công cuộc này để lan tỏa ý thức bảo vệ nguồn
nước sạch đến tất cả mọi người.
Em tin rằng, chỉ cần tất cả mọi người cùng đồng sức
đồng lòng, thì vấn đề khan hiếm nguồn nước sạch sẽ
sớ được giải quyết và kiểm soát. Cuộc sống của
con người trên Trái Đất sẽ được đầy đủ và thoải mái
hơn, h ng còn nỗi sợ thiếu nước nữa.