Đề thi giữa học kỳ 1 môn Tin học lớp 9 năm học 2024 - 2025 | Bộ sách Cánh diều

Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy nêu một số tác động tiêu cực của công nghệ kĩ thuật số đến tâm lí và lối sống của con người. Câu 2 (2,0 điểm). Em hãy nêu các bước sử dụng trang web của PhET Interaction Simulations để sử dụng thí nghiệm ảo Nồng độ Mol trong Hoá học. Câu 22. Khi tìm kiếm thông tin về Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU năm học 2024 – 2025, bạn Minh đã không để ý đến thời hạn nộp bài dự thi nên đã bỏ lỡ cơ hội tham gia. Theo em, sơ suất này vi phạm tiêu chí nào về chất lượng thông tin? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

 

Chủ đề:
Môn:

Tin học 9 46 tài liệu

Thông tin:
12 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kỳ 1 môn Tin học lớp 9 năm học 2024 - 2025 | Bộ sách Cánh diều

Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy nêu một số tác động tiêu cực của công nghệ kĩ thuật số đến tâm lí và lối sống của con người. Câu 2 (2,0 điểm). Em hãy nêu các bước sử dụng trang web của PhET Interaction Simulations để sử dụng thí nghiệm ảo Nồng độ Mol trong Hoá học. Câu 22. Khi tìm kiếm thông tin về Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU năm học 2024 – 2025, bạn Minh đã không để ý đến thời hạn nộp bài dự thi nên đã bỏ lỡ cơ hội tham gia. Theo em, sơ suất này vi phạm tiêu chí nào về chất lượng thông tin? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

 

24 12 lượt tải Tải xuống
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TIN HỌC 9 CÁNH DIỀU
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
A. PHN TRC NGHIM (6,0 điểm)
Khoanh tròn vào ch cái đứng trước câu tr lời đúng:
Câu 1. Phương án nào sau đây dụ về thiết bị gắn bộ xử thông tin trong lĩnh
vực công nghiệp?
A. Máy chụp CT.
B. Máy rút tiền tự động.
C. Dây chuyền lắp ráp tự động.
D. Hệ thống thanh toán trong siêu thị.
Câu 2. Phương án nào sau đây là một ứng dụng của máy tính trong khoa học kĩ thuật?
A. Phần mềm trợ giúp thiết kế CAD (Computer-Aided Design).
B. Điều khiển hệ thống máy rút tiền tự động.
C. Giám sát các thiết bị theo dõi nhịp tim.
D. Điều khiển robot làm phẫu thuật.
Câu 3. Hành vi nào sau đây là hành vi trái đạo đức, thiếu văn hoá trong môi trường số?
A. Sử dụng những phần mềm có bản quyền.
B. Bạo lực học đường.
C. Cá độ bóng đá qua mạng.
D. Thiếu tôn trọng chuyện riêng tư của người khác.
Câu 4. Phương án nào sau đây là tác động tiêu cực của công nghệ kĩ thuật số đối với thể
chất con người?
A. Những mối quan hệ xã hội bị ảnh hưởng.
B. Gây ra bệnh khô mắt và giảm thị lực.
C. Dễ có những cảm xúc tiêu cực.
D. Cổ xuý lối sống thiếu đạo đức.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thông tin có vai trò quan trọng trong giải quyết vấn đề.
B. Thông tin hữu ích cho giải quyết vấn đề cần tính chính xác, tính mới, tính đầy đủ
và tính sử dụng được.
C. Thông tin nào liên quan đến vấn đề cũng sử dụng được trong giải quyết vấn đề.
D. Trong giải quyết vấn đề, có thể cần sử dụng những thông tin phản ánh thực tế.
Câu 6. Phương án nào sau đây là phần mềm mô phỏng sự lây lan của COVID-19?
A. SimAEN.
B. Simcyp.
C. Labster.
D. GeoGebra.
Câu 7. “Đưa thông tin xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự
nhân phẩm của cá nhân” là hành vi bị nghiêm cấm theo quy định ở văn bản nào?
A. Điểm d mục 1 Điều 8 Luật An ninh mạng 24/2018/QH14.
B. Điểm d khoản 1 Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP của Chính phủ.
C. Điểm d mục 1 Điều 5 Nghị định 72/2013/NĐ-CP của Chính phủ.
D. Điểm d khoản 2 Điều 12 Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Những thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin có mặt khắp nơi xung quanh ta.
B. Trong hầu hết những lĩnh vực của khoa học đời sống, những thiết bị gắn bộ xử
lí thông tin đều đóng vai trò quan trọng.
C. Máy chụp X-quang là một ví dụ về thiết bị có gắn bộ xử lí trong lĩnh vực y học.
D. Hệ thống thu phí tự động trên đường cao tốc một dụ về thiết bị gắn bộ x
trong sản xuất công nghiệp.
Câu 9. Phương án nào sau đây tác động tiêu cực của công nghệ kĩ thuật số đến giáo
dục?
A. Chất lượng bài giảng của giáo viên được nâng cao.
B. Gian lận bằng thiết bị công nghệ trong các kì thi.
C. Gia tăng lượng rác thải công nghệ ra môi trường.
D. Nguy cơ mắc bệnh béo phì, bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Việc tìm kiếm, tiếp nhận trao đổi thông tin giúp ta hiểu vấn đề, giúp thu thập
những điều cần thiết để hình thành giải pháp, lựa chọn và đánh giá được giải pháp.
B. Sử dụng thông tin có chất lượng trong giải quyết vấn đđóng vai trò quyết định chất
lượng của giải pháp và kết quả.
C. Trong giải quyết vấn đề, mọi thông tin tìm được đều giúp đạt được mục tiêu.
D. Trong giải quyết vấn đề, vai trò của thông tin quan trọng sử dụng thông tin
chất lượng càng cao càng tốt.
Câu 11. Labster là một phòng thí nghiệm ảo chạy trên hệ điều hành nào?
A. Windows.
B. iOS.
C. LINUX.
D. Android.
Câu 12. PhET Interaction Simulations không chứa phần mềm mô phỏng về chủ đề nào?
A. Vật lí.
B. Khoa học Trái Đất.
C. Địa .
D. Hoá học.
Câu 13. Phương án nào sau đây là ứng dụng của máy tính trong giáo dục và đào tạo?
A. Dự báo thời tiết.
B. Học trực tuyến.
C. Khám chữa bệnh từ xa.
D. Chơi game trực tuyến.
Câu 14. Tiêu chí nào sau đây không được dùng để đánh giá chất lượng tng tin?
A. Tính cập nhật.
B. Tính hấp dẫn.
C. Tính sử dụng được.
D. Tính đầy đủ.
Câu 15. Thiết bị nào sau đây không gắn bộ xử lí?
A. Bảng từ trắng.
B. Điều hoà.
C. Máy tính bảng.
D. Robot giúp việc nhà.
Câu 16. Ai là người phát triển PhET Interaction Simulations?
A. Các chuyên gia tại Đại học Colorado Boulder.
B. Các chuyên gia tại Đại học Codoralo Boulder.
C. Các chuyên gia tại Đại học Corolado Boulder.
D. Các chuyên gia tại Đại học Codolaro Boulder.
Câu 17. “Có các hành vi, ứng xử phợp với những giá trđạo đức, văn hoá, truyền
thống của dân tộc Việt Nam; không sử dụng từ ngữ gây thù hận, kích động bạo lực,
phân biệt vùng miền, giới tính, tôn giáo” nội dung của khoản mấy Điều 4 Bộ Quy tắc
ứng xử trên mạng hội (Quyết định 874/QĐ-BTTTT của Bộ Thông tin truyền
thông)?
A. Khoản 1.
B. Khoản 5.
C. Khoản 3.
D. Khoản 6.
Câu 18. Hành vi lợi dụng mạng hội để thực hiện một trong các hành vi: cung cấp,
chia sẻ thông tin bịa đặt, gây hoang mang trong Nhân dân, kích động bạo lực, tội ác, tệ
nạn xã hội, đánh bạc hoặc phục vụ đánh bạc sẽ bị phạt bao nhiêu tiền theo điểm d khoản
1 Điều 101 Nghị định 15/2020/-CP của Chính phủ?
A. Từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng.
B. Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng.
C. Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
D. Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
Câu 19. Em cần tìm kiếm thông tin về bài thi IELTS ở đâu?
A. Website của nhà trường.
B. Website của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
C. Website của các đơn vị tổ chức thi (Hội đồng Anh, IDP).
D. Website của Sở Giáo dục và Đào tạo.
Câu 20. nh vi nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật trong môi trường số?
A. Lén nhìn mật khẩu của người khác.
B. Đi học muộn.
C. Quay phim, ghi âm khi không được phép.
D. Bình luận với lời lẽ thô tục, ác ý.
Câu 21. Phương án nào sau đây là tác động tích cực của công nghệ thông tin đối với lĩnh
vực tài chính ngân hàng?
A. Máy tính công cụ hiệu quả đphân tích cấu trúc phân tử để điều chế các chất hoá
học.
B. Tăng cường tính tương tác và linh hoạt trong học tập.
C. Các giao dịch giữa doanh nghiệp với khách hàng trở nên nhanh chóng, tiện lợi dễ
kiểm soát.
D. Giảm thiểu sai lầm trong chẩn đoán bệnh.
Câu 22. Khi tìm kiếm thông tin về Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU năm học 2024
2025, bạn Minh đã không để ý đến thời hạn nộp bài dự thi nên đã bỏ lỡ cơ hội tham gia.
Theo em, sơ suất này vi phạm tiêu chí nào về chất lượng thông tin?
A. Tính đầy đủ.
B. Tính chính xác.
C. Tính mới.
D. Tính sử dụng được.
Câu 23. Phương án nào sau đây không phải tác động tiêu cực của công nghệ thuật số
đến đời sống con người?
A. Thông tin cá nhân bị rò rỉ và sử dụng bất hợp pháp.
B. Tỉ lệ thất nghiệp tăng.
C. Khiến con người lười suy luận và ghi nhớ.
D. Cung cấp các công cụ giáo dục tiên tiến.
Câu 24. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phần mềm mô phỏng giúp khám phá tri thức và giải quyết vấn đề.
B. GeoGebra là một phần mềm thường được sử dụng trong dạy và học Địa lí.
C. Các chương trình trò chơi được tạo bằng Scratch thể coi những phần mềm
phỏng.
D. Solar System 3D Simulator phần mềm phỏng chuyển động của các hành tinh
trong Hệ Mặt Trời.
PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy nêu một số tác động tiêu cực của công nghệ thuật số đến
tâm lí và lối sống của con người.
Câu 2 (2,0 điểm). Em y u các ớc sử dụng trang web của PhET Interaction
Simulations để sử dụng thí nghiệm ảo Nồng độ Mol trong Hoá học.
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC 1
MÔN: TIN HỌC 9 CÁNH DIỀU
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
1 - C
2 - A
3 - D
4 - B
5 - C
6 - A
7 - C
8 - D
9 - B
10 - C
11 - D
12 - C
13 - B
14 - B
15 - A
16 - A
17 - B
18 - D
19 - C
20 - C
21 - C
22 - A
23 - D
24 - B
B. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm)
Câu
Biểu điểm
Câu 1
(2,0 điểm)
2,0 điểm
Câu 2
(2,0 điểm)
- Truy cập trang web của PhET Interaction Simulations.
- Di chuyển đến cuối trang web, chọn ngôn ngữ hiển thị
là Tiếng Việt.
- Trong “CÁC MÔ PHỎNG”. Chọn Hoá học.
- Chọn “Nồng độ Mol” nháy chuột vào để bắt đầu
tương tác và xem mô phỏng.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: TIN HỌC 9 - CÁNH DIỀU
NỘI DUNG
MỨC ĐỘ
Tổng số
câu
Điểm
số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
VD cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bộ xử
thông tin ở
quanh ta
2
1
3
0,75
Khả năng và
ứng dụng
thực tế của
máy tính
2
1
3
0,75
Một số đặc
điểm quan
trọng của
thông tin
trong giải
quyết vấn đề
3
3
0,75
Chất lượng
thông tin khi
tìm kiếm,
tiếp nhận và
trao đổi
thông tin
2
2
0,5
Một số tác
động tiêu cực
của công
nghệ kĩ thuật
số
3
1
3
1
2,75
Khía cạnh
5
5
1,25
pháp lí, đạo
đức, văn h
của việc trao
đổi thông tin
qua mạng
Phần mềm
mô phỏng và
ứng dụng
5
5
1,25
Thực hành
sử dụng
phần mềm
phỏng
1
1
2,0
Tổng số câu
TN/TL
14
0
10
1
0
1
0
0
24
2
10
Điểm số
3,5
0
2,5
2,0
0
2,0
0
0
6,0
4,0
10
Tổng số điểm
3,5 điểm
35%
4,5 điểm
45%
2,0 điểm
20%
0 điểm
0%
10 điểm
100%
100%
TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: TIN HỌC 9 - CÁNH DIỀU
Nội dung
Mức độ
Yêu cầu cần đạt
Số câu TL/
Số câu hỏi TN
Câu hỏi
TL
(số câu)
TN
(số câu)
TL
TN
CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
VAI TRÒ CỦA MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG
0
6
Bài 1. B
xử lí
thông tin
ở quanh
ta
Nhận biết
- Nhận biết được sự
mặt của các thiết bị gắn
bộ xử thông tin khắp
nơi (trong gia đình,
trường học, cửa hàng,
bệnh viện, công sở, nhà
máy,…), trong mọi lĩnh
vực (y tế, ngân hàng, hàng
không, toán học, sinh
học,…).
2
C1
C15
Thông hiu
- Nêu được ví dụ minh ho
sự mặt của các thiết bị
gắn bộ xử thông tin
khắp nơi.
1
C8
Bài 2.
Khả
năng và
ứng dụng
thực tế
của máy
tính
Nhận biết
- Nêu được khả năng của
máy tính chỉ ra được
một số ứng dụng thực tế
của trong khoa học
thuật và đời sống.
2
C2
C13
Tng hiu
- Giải tch được tác động
ca công nghệ tng tin lên
giáo dục xã hội thông qua
1
C21
các ví dcthể.
CH ĐỀ C. TỔ CHC LƯU TR, TÌM KIM VÀ
TRAO ĐI THÔNG TIN
ĐÁNH GIÁ CHT LƯNG THÔNG TIN TRONG
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
0
5
Bài 1.
Một số
đặc điểm
quan
trọng của
thông tin
trong
giải
quyết
vấn đề
Tng hiu
- Giải thích được tính mới,
tính chính xác, tính đầy
đủ, tính sử dụng được của
thông tin. Nêu được dụ
minh hoạ.
3
C5
C14
C22
Bài 2.
Chất
lượng
thông tin
khi tìm
kiếm,
tiếp nhận
và trao
đổi thông
tin
Tng hiu
- Giải thích được sự cần
thiết phải quan tâm đến
chất lượng thông tin khi
tìm kiếm, tiếp nhận và trao
đổi thông tin nêu được
ví dụ minh hoạ.
2
C10
C19
CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀN
HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÍ VỀ SỬ DỤNG DỊCH
VỤ INTERNET
1
8
Bài 1.
Một số
tác động
Thông hiểu
- Trình y được một s
tác động tiêu cực của công
nghệ thuật số đối với
1
3
C1
C4
C9
C24
tiêu cực
của công
nghệ kĩ
thuật số
đời sống con người
hội. u được dụ minh
hoạ.
Bài 2.
Khía
cạnh
pháp lí,
đạo đức,
văn hoá
của việc
trao đổi
thông tin
qua
mạng
Nhận biết
- Nêu được một số nội
dung liên quan đến luật
Công nghệ thông tin, nghị
định về sử dụng dịch vụ
Internet, c khía cạnh
pháp của việc sở hữu, sử
dụng và trao đổi thông tin.
- Nêu được một số hành vi
vi phạm pháp luật, trái đạo
đức, thiếu văn hoá khi hoạt
động trong môi trường số
thông qua một vài ví dụ.
5
C3
C7
C17
C18
C20
CHỦ ĐỀ E. ỨNG DỤNG TIN HỌC
E1. PHẦN MỀM MÔ PHỎNG VÀ KHÁM PHÁ
TRI THỨC
1
5
Bài 1.
Phần
mềm mô
phỏng và
ứng dụng
Nhận biết
- Nêu được ví dụ phần
mềm mô phỏng.
- Nhận biết được sự
phỏng thế giới thực nhờ
máy tính thể giúp con
người khám phá tri thức và
giải quyết vấn đề.
5
C6
C11
C12
C16
C24
Bài 2.
Thực
hành sử
dụng
phần
mềm mô
Nhận biết
- Nêu được những kiến
thức đã thu nhận t việc
khai thác một vài phần
mềm mô phỏng cụ thể.
Vận dụng
- Sử dụng phần mềm
phỏng.
1
C2
phỏng
| 1/12

Preview text:

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TIN HỌC 9 CÁNH DIỀU
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Phương án nào sau đây là ví dụ về thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin trong lĩnh vực công nghiệp? A. Máy chụp CT.
B. Máy rút tiền tự động.
C. Dây chuyền lắp ráp tự động.
D. Hệ thống thanh toán trong siêu thị.
Câu 2. Phương án nào sau đây là một ứng dụng của máy tính trong khoa học kĩ thuật?
A. Phần mềm trợ giúp thiết kế CAD (Computer-Aided Design).
B. Điều khiển hệ thống máy rút tiền tự động.
C. Giám sát các thiết bị theo dõi nhịp tim.
D. Điều khiển robot làm phẫu thuật.
Câu 3. Hành vi nào sau đây là hành vi trái đạo đức, thiếu văn hoá trong môi trường số?
A. Sử dụng những phần mềm có bản quyền.
B. Bạo lực học đường.
C. Cá độ bóng đá qua mạng.
D. Thiếu tôn trọng chuyện riêng tư của người khác.
Câu 4. Phương án nào sau đây là tác động tiêu cực của công nghệ kĩ thuật số đối với thể chất con người?
A. Những mối quan hệ xã hội bị ảnh hưởng.
B. Gây ra bệnh khô mắt và giảm thị lực.
C. Dễ có những cảm xúc tiêu cực.
D. Cổ xuý lối sống thiếu đạo đức.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thông tin có vai trò quan trọng trong giải quyết vấn đề.
B. Thông tin hữu ích cho giải quyết vấn đề cần có tính chính xác, tính mới, tính đầy đủ
và tính sử dụng được.
C. Thông tin nào liên quan đến vấn đề cũng sử dụng được trong giải quyết vấn đề.
D. Trong giải quyết vấn đề, có thể cần sử dụng những thông tin phản ánh thực tế.
Câu 6. Phương án nào sau đây là phần mềm mô phỏng sự lây lan của COVID-19? A. SimAEN. B. Simcyp. C. Labster. D. GeoGebra.
Câu 7. “Đưa thông tin xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự và
nhân phẩm của cá nhân” là hành vi bị nghiêm cấm theo quy định ở văn bản nào?
A. Điểm d mục 1 Điều 8 Luật An ninh mạng 24/2018/QH14.
B. Điểm d khoản 1 Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP của Chính phủ.
C. Điểm d mục 1 Điều 5 Nghị định 72/2013/NĐ-CP của Chính phủ.
D. Điểm d khoản 2 Điều 12 Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Những thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin có mặt khắp nơi xung quanh ta.
B. Trong hầu hết những lĩnh vực của khoa học và đời sống, những thiết bị có gắn bộ xử
lí thông tin đều đóng vai trò quan trọng.
C. Máy chụp X-quang là một ví dụ về thiết bị có gắn bộ xử lí trong lĩnh vực y học.
D. Hệ thống thu phí tự động trên đường cao tốc là một ví dụ về thiết bị có gắn bộ xử lí
trong sản xuất công nghiệp.
Câu 9. Phương án nào sau đây là tác động tiêu cực của công nghệ kĩ thuật số đến giáo dục?
A. Chất lượng bài giảng của giáo viên được nâng cao.
B. Gian lận bằng thiết bị công nghệ trong các kì thi.
C. Gia tăng lượng rác thải công nghệ ra môi trường.
D. Nguy cơ mắc bệnh béo phì, bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Việc tìm kiếm, tiếp nhận và trao đổi thông tin giúp ta hiểu rõ vấn đề, giúp thu thập
những điều cần thiết để hình thành giải pháp, lựa chọn và đánh giá được giải pháp.
B. Sử dụng thông tin có chất lượng trong giải quyết vấn đề đóng vai trò quyết định chất
lượng của giải pháp và kết quả.
C. Trong giải quyết vấn đề, mọi thông tin tìm được đều giúp đạt được mục tiêu.
D. Trong giải quyết vấn đề, vai trò của thông tin là quan trọng và sử dụng thông tin có
chất lượng càng cao càng tốt.
Câu 11. Labster là một phòng thí nghiệm ảo chạy trên hệ điều hành nào? A. Windows. B. iOS. C. LINUX. D. Android.
Câu 12. PhET Interaction Simulations không chứa phần mềm mô phỏng về chủ đề nào? A. Vật lí. B. Khoa học Trái Đất. C. Địa lí. D. Hoá học.
Câu 13. Phương án nào sau đây là ứng dụng của máy tính trong giáo dục và đào tạo? A. Dự báo thời tiết. B. Học trực tuyến.
C. Khám chữa bệnh từ xa. D. Chơi game trực tuyến.
Câu 14. Tiêu chí nào sau đây không được dùng để đánh giá chất lượng thông tin? A. Tính cập nhật. B. Tính hấp dẫn.
C. Tính sử dụng được. D. Tính đầy đủ.
Câu 15. Thiết bị nào sau đây không gắn bộ xử lí? A. Bảng từ trắng. B. Điều hoà. C. Máy tính bảng. D. Robot giúp việc nhà.
Câu 16. Ai là người phát triển PhET Interaction Simulations?
A. Các chuyên gia tại Đại học Colorado Boulder.
B. Các chuyên gia tại Đại học Codoralo Boulder.
C. Các chuyên gia tại Đại học Corolado Boulder.
D. Các chuyên gia tại Đại học Codolaro Boulder.
Câu 17. “Có các hành vi, ứng xử phù hợp với những giá trị đạo đức, văn hoá, truyền
thống của dân tộc Việt Nam; không sử dụng từ ngữ gây thù hận, kích động bạo lực,
phân biệt vùng miền, giới tính, tôn giáo” là nội dung của khoản mấy Điều 4 Bộ Quy tắc
ứng xử trên mạng xã hội (Quyết định 874/QĐ-BTTTT của Bộ Thông tin và truyền thông)? A. Khoản 1. B. Khoản 5. C. Khoản 3. D. Khoản 6.
Câu 18. Hành vi lợi dụng mạng xã hội để thực hiện một trong các hành vi: cung cấp,
chia sẻ thông tin bịa đặt, gây hoang mang trong Nhân dân, kích động bạo lực, tội ác, tệ
nạn xã hội, đánh bạc hoặc phục vụ đánh bạc sẽ bị phạt bao nhiêu tiền theo điểm d khoản
1 Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP của Chính phủ?
A. Từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng.
B. Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng.
C. Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
D. Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
Câu 19. Em cần tìm kiếm thông tin về bài thi IELTS ở đâu?
A. Website của nhà trường.
B. Website của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
C. Website của các đơn vị tổ chức thi (Hội đồng Anh, IDP).
D. Website của Sở Giáo dục và Đào tạo.
Câu 20. Hành vi nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật trong môi trường số?
A. Lén nhìn mật khẩu của người khác. B. Đi học muộn.
C. Quay phim, ghi âm khi không được phép.
D. Bình luận với lời lẽ thô tục, ác ý.
Câu 21. Phương án nào sau đây là tác động tích cực của công nghệ thông tin đối với lĩnh
vực tài chính ngân hàng?
A. Máy tính là công cụ hiệu quả để phân tích cấu trúc phân tử để điều chế các chất hoá học.
B. Tăng cường tính tương tác và linh hoạt trong học tập.
C. Các giao dịch giữa doanh nghiệp với khách hàng trở nên nhanh chóng, tiện lợi và dễ kiểm soát.
D. Giảm thiểu sai lầm trong chẩn đoán bệnh.
Câu 22. Khi tìm kiếm thông tin về Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU năm học 2024 –
2025, bạn Minh đã không để ý đến thời hạn nộp bài dự thi nên đã bỏ lỡ cơ hội tham gia.
Theo em, sơ suất này vi phạm tiêu chí nào về chất lượng thông tin? A. Tính đầy đủ. B. Tính chính xác. C. Tính mới.
D. Tính sử dụng được.
Câu 23. Phương án nào sau đây không phải là tác động tiêu cực của công nghệ kĩ thuật số
đến đời sống con người?
A. Thông tin cá nhân bị rò rỉ và sử dụng bất hợp pháp.
B. Tỉ lệ thất nghiệp tăng.
C. Khiến con người lười suy luận và ghi nhớ.
D. Cung cấp các công cụ giáo dục tiên tiến.
Câu 24. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phần mềm mô phỏng giúp khám phá tri thức và giải quyết vấn đề.
B. GeoGebra là một phần mềm thường được sử dụng trong dạy và học Địa lí.
C. Các chương trình trò chơi được tạo bằng Scratch có thể coi là những phần mềm mô phỏng.
D. Solar System 3D Simulator là phần mềm mô phỏng chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy nêu một số tác động tiêu cực của công nghệ kĩ thuật số đến
tâm lí và lối sống của con người.
Câu 2 (2,0 điểm). Em hãy nêu các bước sử dụng trang web của PhET Interaction
Simulations để sử dụng thí nghiệm ảo Nồng độ Mol trong Hoá học.
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: TIN HỌC 9 CÁNH DIỀU
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. 1 - C 2 - A 3 - D 4 - B 5 - C 6 - A 7 - C 8 - D 9 - B 10 - C 11 - D 12 - C 13 - B 14 - B 15 - A 16 - A 17 - B 18 - D 19 - C 20 - C 21 - C 22 - A 23 - D 24 - B
B. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu Nội dung đáp án Biểu điểm Câu 1
Mạng xã hội và các ứng dụng trao đổi qua mạng được
(2,0 điểm) tạo ra để gắn kết con người lại với nhau, nhưng đôi khi
người sử dụng quá coi trọng cuộc sống ảo mà sao nhãng
những giá trị thật, dần mất đi hiểu biết đúng đắn về thực
tế và dễ có những cảm xúc tiêu cực. Những người bị các
tác động tiêu cực qua mạng (bị người khác so sánh, chê
bai, đánh giá thấp) có thể bị lo âu, trầm cảm. Nhiều
người thường nhìn vào cuộc sống hào nhoáng của người 2,0 điểm
khác thể hiện trên mạng xã hội và các kênh truyền
thông, từ đó có những cách nhìn phiến diện, không biết
trân trọng những giá trị mình đang có. Một số người,
trong đó phần lớn là thanh thiếu niên, bị ảnh hưởng bởi
những nội dung xấu, trái thuần phong mĩ tục trên mạng,
bị lây nhiễm lối sống thiếu văn hoá hay bị lôi kéo tham
gia vào những hoạt động phi pháp. Câu 2
- Truy cập trang web của PhET Interaction Simulations. 0,5 điểm
(2,0 điểm) - Di chuyển đến cuối trang web, chọn ngôn ngữ hiển thị 0,5 điểm là Tiếng Việt.
- Trong “CÁC MÔ PHỎNG”. Chọn Hoá học. 0,5 điểm
- Chọn “Nồng độ Mol” và nháy chuột vào để bắt đầu 0,5 điểm
tương tác và xem mô phỏng.
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: TIN HỌC 9 - CÁNH DIỀU MỨC ĐỘ Tổng số NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao câu Điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL số Bộ xử lí thông tin ở 2 1 3 0,75 quanh ta Khả năng và ứng dụng 2 1 3 0,75 thực tế của máy tính Một số đặc điểm quan trọng của 3 3 0,75 thông tin trong giải quyết vấn đề Chất lượng thông tin khi tìm kiếm, 2 2 0,5 tiếp nhận và trao đổi thông tin Một số tác động tiêu cực của công 3 1 3 1 2,75 nghệ kĩ thuật số Khía cạnh 5 5 1,25 pháp lí, đạo đức, văn hoá của việc trao đổi thông tin qua mạng Phần mềm mô phỏng và 5 5 1,25 ứng dụng Thực hành sử dụng 1 1 2,0 phần mềm mô phỏng Tổng số câu 14 0 10 1 0 1 0 0 24 2 10 TN/TL Điểm số 3,5 0 2,5 2,0 0 2,0 0 0 6,0 4,0 10 3,5 điểm 4,5 điểm 2,0 điểm 0 điểm 10 điểm Tổng số điểm 100% 35% 45% 20% 0% 100%
TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: TIN HỌC 9 - CÁNH DIỀU Số câu TL/ Câu hỏi Số câu hỏi TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN
(số câu) (số câu)
CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG 0 6
VAI TRÒ CỦA MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG
- Nhận biết được sự có
mặt của các thiết bị có gắn
bộ xử lí thông tin ở khắp nơi (trong gia đình, ở trường học, cửa hàng, C1
Bài 1. Bộ Nhận biết 2
bệnh viện, công sở, nhà C15 xử lí máy,…), trong mọi lĩnh thông tin
vực (y tế, ngân hàng, hàng ở quanh không, toán học, sinh ta học,…).
- Nêu được ví dụ minh hoạ
sự có mặt của các thiết bị Thông hiểu 1 C8
có gắn bộ xử lí thông tin ở khắp nơi.
- Nêu được khả năng của Bài 2.
máy tính và chỉ ra được Khả C2
Nhận biết một số ứng dụng thực tế 2 năng và C13
của nó trong khoa học kĩ ứng dụng thuật và đời sống. thực tế
- Giải thích được tác động
của máy Thông hiểu của công nghệ thông tin lên 1 C21 tính
giáo dục và xã hội thông qua các ví dụ cụ thể.
CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN 0 5
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Bài 1. Một số đặc điểm
- Giải thích được tính mới, quan
tính chính xác, tính đầy trọng của C5
Thông hiểu đủ, tính sử dụng được của 3 thông tin C14
thông tin. Nêu được ví dụ trong C22 minh hoạ. giải quyết vấn đề Bài 2. Chất lượng
- Giải thích được sự cần thông tin
thiết phải quan tâm đến khi tìm
chất lượng thông tin khi C10 Thông hiểu 2 kiếm,
tìm kiếm, tiếp nhận và trao C19 tiếp nhận
đổi thông tin và nêu được và trao ví dụ minh hoạ. đổi thông tin
CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN
HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ 1 8
MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÍ VỀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ INTERNET Bài 1.
- Trình bày được một số C4 Một số
Thông hiểu tác động tiêu cực của công 1 3 C1 C9 tác động
nghệ kĩ thuật số đối với C24 tiêu cực
đời sống con người và xã của công
hội. Nêu được ví dụ minh nghệ kĩ hoạ. thuật số
- Nêu được một số nội Bài 2. dung liên quan đến luật Khía
Công nghệ thông tin, nghị cạnh
định về sử dụng dịch vụ pháp lí, C3 Internet, các khía cạnh đạo đức, C7
pháp lí của việc sở hữu, sử văn hoá Nhận biết 5 C17
dụng và trao đổi thông tin. của việc C18
- Nêu được một số hành vi trao đổi C20
vi phạm pháp luật, trái đạo thông tin
đức, thiếu văn hoá khi hoạt qua
động trong môi trường số mạng
thông qua một vài ví dụ.
CHỦ ĐỀ E. ỨNG DỤNG TIN HỌC
E1. PHẦN MỀM MÔ PHỎNG VÀ KHÁM PHÁ 1 5 TRI THỨC
- Nêu được ví dụ phần Bài 1. mềm mô phỏng. C6 Phần
- Nhận biết được sự mô C11
mềm mô Nhận biết phỏng thế giới thực nhờ 5 C12 phỏng và
máy tính có thể giúp con C16 ứng dụng
người khám phá tri thức và C24 giải quyết vấn đề. Bài 2.
- Nêu được những kiến Thực
thức đã thu nhận từ việc Nhận biết hành sử khai thác một vài phần dụng mềm mô phỏng cụ thể. phần
- Sử dụng phần mềm mô Vận dụng 1 C2 mềm mô phỏng. phỏng