Đề thi giữa học kỳ 2 Toán 7 năm 2023 – 2024 trường THCS Trường Sơn – Hải Phòng

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề kiểm tra giữa học kỳ 2 môn Toán 7 năm học 2023 – 2024 trường THCS Trường Sơn, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kỳ 2 Toán 7 năm 2023 – 2024 trường THCS Trường Sơn – Hải Phòng

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề kiểm tra giữa học kỳ 2 môn Toán 7 năm học 2023 – 2024 trường THCS Trường Sơn, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

37 19 lượt tải Tải xuống
1
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN LÃO
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2023 2024
MÔN: TOÁN 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
KHUNG MA TRN ĐKIM TRA GIỮA HC KÌ 2- TOÁN 7
TT
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị
kiến thức
Mức đđánh giá
Tổng
%
điểm
Nhn biết
Thông
hiểu
Vn dng
Vn dng
cao
TNK
Q
TL
TL
TL
TN
KQ
TL
1
Một số
yếu tố
thống
xác
suất
8
(1,6)
1
(1,0)
2
(1,5)
11
(4,1)
2 Tam giác
Tổng các góc
của một tam
giác. Quan hệ
giữa góc và
cạnh đối diện.
Bất đẳng thức
tam giác
4
(0,8)
4
(0,8)
Hai tam giác
bằng nhau. Ba
trường hợp
bằng nhau của
tam giác
3
(0,6)
2
(1,5)
2
(2,0)
1
(1,0)
8
(5,1)
Tổng
16
(4,0)
4
(3,0)
2
(2,0)
1
(1,0)
23
(10,0)
Tỉ lệ %
40%
30%
20%
10%
100
Tỉ lệ chung
70%
30%
100
2
BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN TOÁN LỚP 7
TT Chủ đề Mức đđánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
XÁC SUẤT THỐNG KÊ
1
Một số
yếu tố
thống
xác
suất
Nhn biết:
- Nhận biết được những dạng biểu
diễn khác nhau cho một tập dữ liệu.
- Nhận biết tính đại diện, tính hợp lí
của dữ liệu.
- Đọc các dữ liệu biểu diễn trên biểu
đồ.
- Phân loại dữ liệu.
8
(TN)
2
(TL)
NH HỌC
2
Tam giác
Tổng các góc
của một tam
giác. Quan hệ
giữa góc và
cạnh đối diện.
Bất đẳng thức
tam giác
Nhận biết :
Nhn biết đưc
các góc ở vị trí
đặc biệt
Thông hiểu :
Hiểu được cách
tính góc
4
(TN)
Hai tam giác
bằng nhau. Ba
trường hợp
bằng nhau của
tam giác
Nhận biết:
Nhận biết đưc
hai tam giác bằng
nhau.
Thông hiểu:
Hiểu được
trường hợp bằng
nhau của tam giác
c.c.c
3
(TN)
1
(TL)
1
(TL)
1
(TL)
Tổng
17
5
2
2
Tỉ lệ %
40%
30%
20%
10%
Tỉ lệ chung
70%
30%
3
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN LÃO
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2023 2024
MÔN: TOÁN 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm).
Hãy chọn chỉ một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.
Câu 1: Biểu đdân số Việt Nam qua tổng điều tra
trong thế kỉ XX (đơn vị của các cột là triệu người)
Chọn câu trả lời sai
A. Năm 1921 số dân của nước ta là 16 triệu người
B. Năm 1960 số dân của nước ta là 30 nghìn người
C. Năm 1980 số dân của nước ta là 54 triệu người
D. Năm 1999 số dân của nước ta là 76 triệu người
Câu 2: Trong các phát biểu sau dữ liệu nào không phải là số liệu?
A. Cân nặng của các bạn trong lớp (đơn vị tính là kilogam)
B. Chiều cao trung bình của học sinh lớp 7 (đơn vị tính là mét)
C. Số học sinh giỏi của khối 7
D. Các môn thể thao yêu thích của các bạn trong lớp
Câu 3. Cho biểu đồ dưới đây
Tiêu chí thống kê là:
A. Các năm: 2000; 2005; 2010;
2016;
B.Giai đoạn 2000 2006;
C. Thủy sản;
D. Sản lượng khai thác thủy sản
(nghìn tấn).
Câu 4. Thu thập số liệu về hứng thú học tập các bộ môn của học sinh lớp 7A được kết quả như
sau:
Toán
Ngữ
văn
Khoa học
tự nhiên
Lịch sử
và Địa lí
Tin
học
Giáo dục
công dân
Ngoại
ngữ
Công
nghệ
Giáo dục
thể chất
Âm
nhạc
Hoạt động trải
nghiệ
m, hướng
nghiệp
50%
30%
45%
30%
30%
40%
60%
30%
70%
20%
100%
Học sinh lớp 7A yêu thích môn học nào nhất?
4
A. Toán; B. Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp;
C. Giáo dục thể chất; D. Ngoại ngữ.
Câu 5. Biểu đồ đoạn thẳng trong hình dưới đây biểu diễn điểm bài ôn luyện môn Khoa học
của bạn Khanh từ tuần 1 đến tuần 5.
Hãy cho biết điểm 7
của bạn Khanh đạt
vào tuần nào?
A. Tuần 1 và tuần 2;
B. Tuần 1 và tuần 4;
C. Tuần 2 và tuần 4;
D. Tuần 2 và tuần 5.
Câu 6. Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn kết quả thống
kê (tính theo tỉ số phần trăm) chọn loại thực phẩm yêu
thích trong 5 loại: Bánh rán, Nước ép, Bánh, Trà, Cà
phê của học sinh khối 7 ở trường THCS Thanh Đa. Mỗi
học sinh chỉ được chọn một loại thực phẩm khi được
hỏi ý kiến như hình bên
Hỏi tổng số học sinh chọn món Trà và Bánh rán chiếm
bao nhiêu phần trăm?
A. 41%; B. 36%;
C. 64%; D. 37%.
Câu 7. Khi tung một đồng xu cân đối một lần và quan sát mặt xuất hiện của nó. Số kết quả có
thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu là:
A. 1; B. 2; C. 3; D. 4.
Câu 8. Cho bảng thống kê về mức độ ảnh hưởng (đơn vị %) của các yếu tố đến chiều cao của
trẻ:
Yếu tố
Vận động
Di truyền
Dinh dưỡng
Giấc ngủ và
i trường
Yếu tố khác
Mức độ ảnh hưởng (%)
20
23
32
16
9
Ngoài yếu tố di truyền, ba yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chiều cao chiếm tổng cộng bao
nhiêu phần trăm?
A. 65%; B. 66%; C. 67%; D. 68%.
Câu 9: Tam giác ABC có góc A= 30
0
, góc B= 70
0
thì góc C bằng
A. 100
0
B.90
0
C. 80
0
D.70
0
Câu 10:
Cho h×nh vÏ. Kh¼ng ®Þnh n
ào ®óng?
A. AB lµ ®êng vu«ng gãc kẻ tõ A ®Õn BC
B. B lµ h×nh chiÕu cña ®iÓm A trªn BC
C. AB, AC lµ c¸c ®êng vu«ng gãc kẻ tõ A ®Õn BC
D. H lµ h×nh chiÕu cña ®iÓm A trªn BC
Câu 11 : Tam giác ABC vuông tại A ta có
A.
0
90
ˆ
ˆ
>+ CB
B.
0
90
ˆ
ˆ
<+ CB
C.
0
90
ˆ
ˆ
=+ CB
D.
0
180
ˆ
ˆ
=+ CB
Câu 12: Cho tam giác ABC có Â = 90
0
và AB = AC ta có
A.
ABC
là tam giác vuông. B.
ABC
là tam giác cân.
5
C.
ABC
là tam giác đều. D.
ABC
vuông cân tại A.
Câu 13: Chu vi cua tam giác cân có độ dài hai cạnh là 1,8cm và 3,7cm là :
A.9,2cm B.7,3cm C.5,5cm D.11cm
Câu 14: Cho tam giác MNP như hình vẽ. Khi đó ta có
A. NP > MN > MP B. MN < MP < NP
C. MP > NP > MN D. NP < MP < MN
Câu 15. Cho hai tam giác
ABC
DEF
có:
, AB DE ABC DEF= =
. Tìm điều kiện
để
ABC DEF∆=
theo trường hợp cạnh góc cạnh.
A.
AC DF=
B.
BC EF=
C. BC = DF
D. AC = EF
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (2,5 điểm)
Biều đồ đoạn thẳng ở
Hình 13 biểu diễn dân
số thế giới cuối các
năm 1959, 1969, 1979,
1989, 1999, 2009,
2019.
a) Lập bảng số liệu thống kê dân số thế giới cuối các năm 1959, 1969, 1979, 1989, 1999, 2009,
2019 theo mẫu sau:
Cuối năm
1959
1969
1979
1989
1999
2009
2019
Dân số (tỉ người)
?
?
?
?
?
?
?
b) Trong các năm trên, dân số thế giới trong năm nào nhiều nhất? Ít nhất?
c) Dựa vào biểu đồ đoạn thẳng ở Hình 13, nêu nhận xét về dân số thế giới sau mỗi thập kỉ.
Bài 2: (2,0 điểm)
Cho hình vẽ, biết HB = HC,
AH BC
Chứng minh rằng:
a)
AHB AHC∆=
b) AH là tia phân giác của góc
BAC
.
H
B
C
A
Bài 3 (2,5 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M trung điểm của BC. Kđường cao
BP. Từ M, kẻ các đường thẳng MK và MH lần lượt vuông góc với AC và AB tại K và H.
a) Chứng minh:
ABM ACM=
b) Chng minh: BH = CK
c) Gọi I là giao điểm của BP và HM. Tam giác IBM là tam giác gì ? Vì sao ?
M
N
P
68
0
40
0
6
C. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
I.Trắc nghiệm ( 3 điểm): Mỗi ý đúng được 0,2 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đáp án
B
D
A
B
B
A
B
D
C
D
C
D
A
B
B
II.Tự luận (7 điểm)
Bài
Nội dung cần đạt
Điểm
Bài 1
(2,5đ)
a) Ta có bảng số liệu sau:
Cuối năm
1959
1969
1979
1989
1999
Dân số (tỉ
người)
2.93
3.63
4.38
5.24
6
1
b) Trong các thập kỉ trên, dân số tăng nhiều nhất ở thập kỉ 2000 -
2009 và tăng ít nhất trong thập kỉ 1960 - 1969.
0,75
c) d) Dựa vào biểu đồ đoạn thẳng ở Hình 13, ta thấy dân số thế giới
sau mỗi thập kỉ đều tăng.
0,75
Bài 2
(2,0đ)
a)
AH BC
nên
90AHB AHC
Xét tam giác
AHB
AHC
, ta có:
90AHB AHC
;
()BH CH gt=
;
AH
là cạnh chung.
Suy ra
AHB AHC∆=
( c.g.c).
0,5
0,5
0,25
b)
AHB AHC
∆=
nên
BAH CAH
( hai góc tương ứng).
Suy ra
AH
là tia phân giác của góc
BAC
.
0,5
0,25
Bài 3
(2,5đ)
1
2
Hình vẽ
I
P
K
H
M
C
B
A
0,25
a) Xét AMB AMC có:
AB = AC (ABC cân tại A )
BM = CM (vì M là trung điểm BC)
AM là cạnh chung
Vậy
ABM =
ACM (c.c.c)
0,25
0,25
0,25
b) Lập luận được:
0
90BHM CKM= =
(gt);
HBM KCM=
(
ABC cân tại A);
BM = CM(gt)
0,25
7
nên
BHM =
CKM ( Cạnh huyền -góc nhọn)
Suy ra BH = CK ( 2 cạnh tương ứng)
0,25
0,25
c) Lập luận được:
BP
AC (gt); MK
AC nên BP // MK
Suy ra
IBM KMC=
( đồng vị)
Từ
BHM =
CKM (cmt) suy ra
HMB KMC=
(2góc tương ứng)
Do đó
IBM HMB=
Suy ra
IBM cân tại I
0,25
0,25
0,25
* Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
| 1/7

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN LÃO
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN
NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: TOÁN 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2- TOÁN 7 Chủ đề Nội dung/Đơn vị
Mức độ đánh giá Tổng kiến thức % TT Nhận biết Thông điểm hiểu
Vận dụng Vận dụng cao TNK Q TL TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL 1 Một số yếu tố 11 thống 8 1 (4,1) 2 kê và (1,6) (1,0) (1,5) xác suất Tổng các góc của một tam giác. Quan hệ giữa góc và 4 (0,8) cạnh đối diện. 4 2 Tam giác Bất đẳng thức (0,8) tam giác Hai tam giác bằng nhau. Ba trường hợp 3 2 2 1 8 (0,6) (1,5) (2,0) (1,0) bằng nhau của (5,1) tam giác Tổng 16 4 2 23 (3,0) (2,0) 1 (10,0) (4,0) (1,0 ) Tỉ lệ % 40 100 % 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% 100 1
BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 7
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề
Mức độ đánh giá
Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao
XÁC SUẤT THỐNG KÊ Nhận biết: 8 Một số
- Nhận biết được những dạng biểu (TN) yếu tố
diễn khác nhau cho một tập dữ liệu. thống 1 kê và
- Nhận biết tính đại diện, tính hợp lí xác của dữ liệu. suất
- Đọc các dữ liệu biểu diễn trên biểu 2 đồ. (TL) - Phân loại dữ liệu. HÌNH HỌC Tổng các góc Nhận biết : 4 của một tam
– Nhận biết được (TN) giác. Quan hệ các góc ở vị trí giữa góc và đặc biệt cạnh đối diện. Thông hiểu : Bất đẳng thức – Hiểu được cách tam giác tính góc Hai tam giác Nhận biết: 3 1 1 2 Ta
m giác bằng nhau. Ba – Nhận biết được (TN) ( TL) (TL) trường hợp hai tam giác bằng bằng nhau của nhau. tam giác Thông hiểu: – Hiểu được trường hợp bằng 1 nhau của tam giác (TL) c.c.c Tổng 17 5 2 2 Tỉ lệ % 40
% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% 2
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN LÃO
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN
NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: TOÁN 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm).
Hãy chọn chỉ một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.
Câu 1: Biểu đồ dân số Việt Nam qua tổng điều tra
trong thế kỉ XX (đơn vị của các cột là triệu người)
Chọn câu trả lời sai
A. Năm 1921 số dân của nước ta là 16 triệu người
B. Năm 1960 số dân của nước ta là 30 nghìn người
C. Năm 1980 số dân của nước ta là 54 triệu người
D. Năm 1999 số dân của nước ta là 76 triệu người
Câu 2: Trong các phát biểu sau dữ liệu nào không phải là số liệu?
A. Cân nặng của các bạn trong lớp (đơn vị tính là kilogam)
B. Chiều cao trung bình của học sinh lớp 7 (đơn vị tính là mét)
C. Số học sinh giỏi của khối 7
D. Các môn thể thao yêu thích của các bạn trong lớp
Câu 3. Cho biểu đồ dưới đây Tiêu chí thống kê là:
A. Các năm: 2000; 2005; 2010; 2016; B.Giai đoạn 2000 – 2006; C. Thủy sản;
D. Sản lượng khai thác thủy sản (nghìn tấn).
Câu 4. Thu thập số liệu về hứng thú học tập các bộ môn của học sinh lớp 7A được kết quả như sau: Hoạt động trải
Toán Ngữ Khoa học Lịch sử Tin Giáo dục Ngoại Công Giáo dục Âm
văn tự nhiên và Địa lí học công dân ngữ nghệ thể chất nhạc nghiệm, hướng nghiệp 50% 30% 45% 30% 30% 40% 60% 30% 70% 20% 100%
Học sinh lớp 7A yêu thích môn học nào nhất? 3
A. Toán; B. Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp;
C. Giáo dục thể chất; D. Ngoại ngữ.
Câu 5. Biểu đồ đoạn thẳng trong hình dưới đây biểu diễn điểm bài ôn luyện môn Khoa học
của bạn Khanh từ tuần 1 đến tuần 5. Hãy cho biết điểm 7 của bạn Khanh đạt vào tuần nào? A. Tuần 1 và tuần 2; B. Tuần 1 và tuần 4; C. Tuần 2 và tuần 4; D. Tuần 2 và tuần 5.
Câu 6.
Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn kết quả thống
kê (tính theo tỉ số phần trăm) chọn loại thực phẩm yêu
thích trong 5 loại: Bánh rán, Nước ép, Bánh, Trà, Cà
phê của học sinh khối 7 ở trường THCS Thanh Đa. Mỗi
học sinh chỉ được chọn một loại thực phẩm khi được
hỏi ý kiến như hình bên
Hỏi tổng số học sinh chọn món Trà và Bánh rán chiếm bao nhiêu phần trăm? A. 41%; B. 36%; C. 64%; D. 37%.
Câu 7. Khi tung một đồng xu cân đối một lần và quan sát mặt xuất hiện của nó. Số kết quả có
thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu là: A. 1; B. 2; C. 3; D. 4.
Câu 8. Cho bảng thống kê về mức độ ảnh hưởng (đơn vị %) của các yếu tố đến chiều cao của trẻ: Yếu tố
Vận động Di truyền Dinh dưỡng Giấc ngủ và
môi trường Yếu tố khác
Mức độ ảnh hưởng (%) 20 23 32 16 9
Ngoài yếu tố di truyền, ba yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chiều cao chiếm tổng cộng bao nhiêu phần trăm?
A. 65%; B. 66%; C. 67%; D. 68%.
Câu 9: Tam giác ABC có góc A= 300, góc B= 700 thì góc C bằng A. 1000 B.900 C. 800 D.700
Câu 10: Cho h×nh vÏ. Kh¼ng ®Þnh nào ®óng?
A. AB lµ ®­êng vu«ng gãc kẻ tõ A ®Õn BC
B. B lµ h×nh chiÕu cña ®iÓm A trªn BC
C. AB, AC lµ c¸c ®­êng vu«ng gãc kẻ tõ A ®Õn BC
D. H lµ h×nh chiÕu cña ®iÓm A trªn BC
Câu 11 : Tam giác ABC vuông tại A ta có A. 0
ˆB + ˆC > 90 B. 0
ˆB + ˆC < 90 C. 0 ˆB + ˆC = 90 D. 0 ˆB + ˆC =180
Câu 12: Cho tam giác ABC có Â = 900 và AB = AC ta có A. A
BC là tam giác vuông. B. A
BC là tam giác cân. 4 C. A
BC là tam giác đều. D. A
BC vuông cân tại A.
Câu 13: Chu vi cua tam giác cân có độ dài hai cạnh là 1,8cm và 3,7cm là :
A.9,2cm B.7,3cm C.5,5cm D.11cm
Câu 14: Cho tam giác MNP như hình vẽ. Khi đó ta có M
A. NP > MN > MP B. MN < MP < NP
C. MP > NP > MN D. NP < MP < MN 680 400 N P
Câu 15. Cho hai tam giác ABC ∆ và DEF ∆ có: =  = 
AB DE, ABC DEF . Tìm điều kiện để ABC ∆ = DEF
theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.
A. AC = DF B. BC = EF
C. BC = DF D. AC = EF
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (2,5 điểm)
Biều đồ đoạn thẳng ở Hình 13 biểu diễn dân số thế giới cuối các năm 1959, 1969, 1979, 1989, 1999, 2009, 2019.
a) Lập bảng số liệu thống kê dân số thế giới cuối các năm 1959, 1969, 1979, 1989, 1999, 2009, 2019 theo mẫu sau: Cuối năm 1959 1969 1979 1989 1999 2009 2019 Dân số (tỉ người) ? ? ? ? ? ? ?
b) Trong các năm trên, dân số thế giới trong năm nào nhiều nhất? Ít nhất?
c) Dựa vào biểu đồ đoạn thẳng ở Hình 13, nêu nhận xét về dân số thế giới sau mỗi thập kỉ.
Bài 2: (2,0 điểm)
Cho hình vẽ, biết HB = HC, AH BC A Chứng minh rằng: a) AHB = AHC
b) AH là tia phân giác của góc BAC . B H C
Bài 3 (2,5 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Kẻ đường cao
BP. Từ M, kẻ các đường thẳng MK và MH lần lượt vuông góc với AC và AB tại K và H.
a) Chứng minh: ABM =ACM b) Chứng minh: BH = CK
c) Gọi I là giao điểm của BP và HM. Tam giác IBM là tam giác gì ? Vì sao ? 5
C. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
I.Trắc nghiệm ( 3 điểm): Mỗi ý đúng được 0,2 điểm Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án B D A B B A B D C D C D A B B
II.Tự luận (7 điểm) Bài
Nội dung cần đạt Điểm
a) Ta có bảng số liệu sau: Cuối năm 1959 1969 1979 1989 1999 1 Dân số (tỉ 2.93 3.63 4.38 5.24 6 người)
Bài 1 b) Trong các thập kỉ trên, dân số tăng nhiều nhất ở thập kỉ 2000 -
(2,5đ) 2009 và tăng ít nhất trong thập kỉ 1960 - 1969. 0,75
c) d) Dựa vào biểu đồ đoạn thẳng ở Hình 13, ta thấy dân số thế giới
sau mỗi thập kỉ đều tăng. 0,75
a) AH BC nên  
AHB AHC  90 0,5
Xét tam giác AHB AHC , ta có:  
AHB AHC  90 ; BH = CH (gt) ; AH là cạnh chung. 0,5 Bài 2 Suy ra AHB = AHC ( c.g.c). 0,25 (2,0đ) b) Vì AHB = AHC nên  
BAH CAH ( hai góc tương ứng). 0,5
Suy ra AH là tia phân giác của góc BAC . 0,25 Hình vẽ A Bài 3 (2,5đ) P 0,25 H I K 1 B M C
a) Xét ∆AMB và ∆AMC có:
AB = AC (vì ∆ABC cân tại A ) 0,25
BM = CM (vì M là trung điểm BC) 0,25 AM là cạnh chung 0,25
Vậy ∆ ABM = ∆ ACM (c.c.c) 2 b) Lập luận được:  =  0
BHM CKM = 90 (gt);  = 
HBM KCM ( ∆ ABC cân tại A); 0,25 BM = CM(gt) 6
nên ∆ BHM = ∆ CKM ( Cạnh huyền -góc nhọn) 0,25
Suy ra BH = CK ( 2 cạnh tương ứng) 0,25 c) Lập luận được:
BP ⊥ AC (gt); MK ⊥ AC nên BP // MK 0,25 Suy ra  = 
IBM KMC ( đồng vị)
Từ ∆ BHM = ∆ CKM (cmt) suy ra  = 
HMB KMC (2góc tương ứng) 0,25 0,25 Do đó  =  IBM HMB Suy ra ∆ IBM cân tại I
* Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. 7