Đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn 7 | Đề 1| Chân trời sáng tạo

Đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn 7 | Đề 1| Chân trời sáng tạo giúp các bạn học sinh sắp tham gia các kì thi môn Ngữ Văn tham khảo, học tập và ôn tập kiến thức, bài tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Đề thi giữa 1 Văn 7 Chân trời sáng tạo
A. ĐỌC - HIỂU (4 điểm)
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Lũy tre
(trích)
Mỗi sớm mai thức dậy,
Luỹ tre xanh rì rào,
Ngọn tre cong gọng vó
Kéo mặt trời lên cao.
Những trưa đồng đầy nắng,
Trâu nằm nhai bóng râm,
Tre bần thần nhớ gió,
Chợt về đầy tiếng chim.
Mặt trời xuống núi ngủ,
Tre nâng vầng trăng lên.
Sao, sao treo đầy cành,
Suốt đêm dài thắp sáng.
(Nguyễn Công Dương)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1 (0,5 điểm) Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
A. Thơ bốn chữ
B. Thơ năm chữ
C. Thơ lục bát
D. Thơ tự do
Câu 2 (0,5 điểm) Khổ thơ 1 đã sử dụng cách gieo vần nào?
A. Không gieo vần
B. Gieo vần lưng
C. Gieo vần chân
D. Gieo vần kết hợp
Câu 3 (0,5 điểm) Câu thơ “Ngọn tre cong gọng - Kéo mặt trời lên cao” đã sử dụng biện
pháp tu từ gì?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Ẩn dụ
D. Nói quá
Câu 4 (0,5 điểm) Chủ ngữ trong câu thơ “Những trưa đồng đầy nắng” là cụm từ gì?
A. Cụm chủ vị
B. Cụm danh từ
C. Cụm động từ
D. Cụm tính từ
Câu 5 (0,5 điểm) Hành động “thắp sáng” trong câu thơ “Suốt đêm dài thắp sáng” là hành
động của sự vật nào?
A. Mặt trời
B. Mặt trăng
C. Ngôi sao
D. Đèn điện
Câu 6 (0,5 điểm) Em hiểu hình ảnh “nhai bóng râm” trong câu thơ “Trâu nằm nhai bóng
râm” như thế nào?
A. Con trâu thực sự có thể nhai và ăn được bóng râm của cây tre
B. Con trâu nằm ngủ dưới bóng râm miệng chóp chép như đang nhai bóng râm
C. Con trâu ợ cỏ lên để nhai lại lúc nằm nghỉ dưới bóng râm, nên nhìn như đang
nhai cả bóng râm vì không thấy nó gặm cỏ
D. Con trâu gặm cỏ dưới bóng râm để ăn, nhìn như ăn cả bóng râm vào miệng
Câu 7 (0,5 điểm) Tác dụng chủ yếu của hình ảnh nhân hóa trong câu thơ “Sao, sao treo
đầy cành” là gì?
A. Làm cho sự vật trở nên đáng yêu, dễ thương hơn
B. Làm cho hình ảnh thơ trở nên dễ hiểu hơn
C. Làm cho hình ảnh thơ thêm thơ mộng, gần gũi hơn
D. Làm cho hình ảnh thơ trừu tượng hơn
Câu 8 (0,5 điểm) Từ in đậm trong câu “Ngôi sao ấy rực rỡ quá!” là phó từ gì?
A. Phó từ chỉ mức độ
B. Phó từ chỉ sự phủ định
C. Phó từ chỉ khả năng
D. Phó từ chỉ phương hướng
B. VIẾT (6 điểm)
Câu 1 (2 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 3-4 câu) chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau
và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Mặt trời xuống núi ngủ,
Tre nâng vầng trăng lên.
Câu 2 (4 điểm) Em hãy chọn một bài thơ bốn hoặc năm chữ đã học, viết một đoạn văn
ngắn ghi lại cảm xúc của mình về bài thơ đó.
Hướng dẫn trả lời
A. Đọc hiểu
1. B
2. C
3. A
4. B
5. C
6. C
7. C
8. A
B. Viết
Câu 1: Gợi ý:
- Biện pháp tu từ: nhân hóa:
mặt trời → xuống núi → đi ngủ
bụi tre → nâng mặt trăng
- Tác dụng:
giúp hình ảnh tự nhiên (mặt trời lặn, mặt trăng mọc) trở nên gần gũi, thú vị và
thơ mộng hơn
giúp câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn và tăng tính biểu cảm
| 1/2

Preview text:

Đề thi giữa kì 1 Văn 7 Chân trời sáng tạo
A. ĐỌC - HIỂU (4 điểm)
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: Lũy tre (trích) Mỗi sớm mai thức dậy, Luỹ tre xanh rì rào, Ngọn tre cong gọng vó Kéo mặt trời lên cao.
Những trưa đồng đầy nắng, Trâu nằm nhai bóng râm, Tre bần thần nhớ gió,
Chợt về đầy tiếng chim.
Mặt trời xuống núi ngủ, Tre nâng vầng trăng lên. Sao, sao treo đầy cành,
Suốt đêm dài thắp sáng. (Nguyễn Công Dương)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1 (0,5 điểm) Bài thơ được viết theo thể thơ gì? A. Thơ bốn chữ B. Thơ năm chữ C. Thơ lục bát D. Thơ tự do
Câu 2 (0,5 điểm) Khổ thơ 1 đã sử dụng cách gieo vần nào? A. Không gieo vần B. Gieo vần lưng C. Gieo vần chân D. Gieo vần kết hợp
Câu 3 (0,5 điểm) Câu thơ “Ngọn tre cong gọng vó - Kéo mặt trời lên cao” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Nói quá
Câu 4 (0,5 điểm) Chủ ngữ trong câu thơ “Những trưa đồng đầy nắng” là cụm từ gì? A. Cụm chủ vị B. Cụm danh từ C. Cụm động từ D. Cụm tính từ
Câu 5 (0,5 điểm) Hành động “thắp sáng” trong câu thơ “Suốt đêm dài thắp sáng” là hành
động của sự vật nào? A. Mặt trời B. Mặt trăng C. Ngôi sao D. Đèn điện
Câu 6 (0,5 điểm) Em hiểu hình ảnh “nhai bóng râm” trong câu thơ “Trâu nằm nhai bóng râm” như thế nào?
A. Con trâu thực sự có thể nhai và ăn được bóng râm của cây tre
B. Con trâu nằm ngủ dưới bóng râm miệng chóp chép như đang nhai bóng râm
C. Con trâu ợ cỏ lên để nhai lại lúc nằm nghỉ dưới bóng râm, nên nhìn như đang
nhai cả bóng râm vì không thấy nó gặm cỏ
D. Con trâu gặm cỏ dưới bóng râm để ăn, nhìn như ăn cả bóng râm vào miệng
Câu 7 (0,5 điểm) Tác dụng chủ yếu của hình ảnh nhân hóa trong câu thơ “Sao, sao treo đầy cành” là gì?
A. Làm cho sự vật trở nên đáng yêu, dễ thương hơn
B. Làm cho hình ảnh thơ trở nên dễ hiểu hơn
C. Làm cho hình ảnh thơ thêm thơ mộng, gần gũi hơn
D. Làm cho hình ảnh thơ trừu tượng hơn
Câu 8 (0,5 điểm) Từ in đậm trong câu “Ngôi sao ấy rực rỡ quá!” là phó từ gì?
A. Phó từ chỉ mức độ
B. Phó từ chỉ sự phủ định
C. Phó từ chỉ khả năng
D. Phó từ chỉ phương hướng B. VIẾT (6 điểm)
Câu 1 (2 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 3-4 câu) chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau
và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Mặt trời xuống núi ngủ,
Tre nâng vầng trăng lên.
Câu 2 (4 điểm) Em hãy chọn một bài thơ bốn hoặc năm chữ đã học, và viết một đoạn văn
ngắn ghi lại cảm xúc của mình về bài thơ đó.
Hướng dẫn trả lời A. Đọc hiểu 1. B 2. C 3. A 4. B 5. C 6. C 7. C 8. A B. Viết Câu 1: Gợi ý:
- Biện pháp tu từ: nhân hóa:
• mặt trời → xuống núi → đi ngủ
• bụi tre → nâng mặt trăng - Tác dụng:
• giúp hình ảnh tự nhiên (mặt trời lặn, mặt trăng mọc) trở nên gần gũi, thú vị và thơ mộng hơn
• giúp câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn và tăng tính biểu cảm