Đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn 7 | Đề 2| Chân trời sáng tạo

Đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn 7 | Đề 2| Chân trời sáng tạo giúp các bạn học sinh sắp tham gia các kì thi môn Ngữ Văn tham khảo, học tập và ôn tập kiến thức, bài tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

1
KHUNG MA TRN
TT
năng
Ni
dungơn v
kin thc
Mc đ nhn thc
Tng
%
đim
Nhn bit
Thông hiu
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Đc
hiu
Truyện
ngắn
3
0
5
0
0
2
0
60
T (4 ch,
5 ch)
2
Vit
Viết đoạn
văn ghi lại
cảm xúc sau
khi đọc thơ
bốn chữ
(năm chữ)
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
Tng
15
5
25
15
0
30
0
10
100
T l %
20%
40%
10%
T l chung
60%
40%
BẢN ĐẶC TẢ
TT
năng
Nội
dungơn
v kin
thc
Mc đ đánh giá
S câu hi theo mc đ nhn thc
Nhn
bit
Thông
hiểu
Vận
Dng
Vận
dng
cao
1
Đọc
hiểu
Thơ (thơ
bốn chữ,
năm chữ)
Nhận bit:
- Nhận biết được từ ngữ,
vần, nhịp, các biện pháp tu
từ trong bài thơ.
- Nhận biệt được bố cục,
những hình ảnh tiểu biểu,
các yếu tố tự sự, miêu tả
được sử dụng trong bài thơ.
- Xác định được số từ, phó
từ.
Thông hiểu:
- Hiểu giải được tình
cảm, cảm xúc của nhân vật
3 TN
5TN
2 TL
2
trữ tình được thể hiện qua
ngôn ngữ văn bản.
- Rút ra được chủ đề, thông
điệp văn bản muốn gửi
đến người đọc.
- Phân tích được giá trị biểu
đạt của từ ngữ, hình ảnh,
vần, nhịp, biện pháp tu từ.
- Giải thích được ý nghĩa, tác
dụng của thành ngữ, tục ngữ;
nghĩa của một số yếu tố Hán
Việt thông dụng; nghĩa của
từ trong ngữ cảnh; công
dụng của dấu chấm lửng.
Vận dng:
- Trình bày được những cảm
nhận sâu sắc rút ra được
những bài học ứng xử cho
bản thân.
- Đánh giá được nét độc đáo
của bài thơ thể hiện qua cách
nhìn riêng về con người,
cuộc sống; qua cách sử dụng
từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu.
2
Vit
Viết
đoạn văn
ghi li
cm xúc
khi đọc
thơ bốn
ch
(năm
ch)
Nhận bit:
Thông hiểu:
Vận dng:
Vận dng cao:
Viết đoạn văn ghi lại cm
xúc khi đọc thơ bốn ch
(năm chữ)
1*
1*
1*
1TL*
Tng
3 TN
5 TN
2 TL
1 TL
T l %
20
40
30
10
T l chung
60
40
ĐỀ BÀI
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm): Đọc bài thơ sau:
ĐƯA CON ĐI HỌC
Sáng nay mùa thu sang
3
Cha đưa con đi học
Sương đọng c bên đường
Nng lên ngi ht ngc
Lúa đang thì ngậm sa
Xanh mướt cao ngập đu
Con nhìn quanh b ng
Sao chng thấy trường đâu?
Hương lúa tỏa bao la
Như hương thơm đất nước
Con ơi đi với cha
Trường của con phía trước.
(In trong Khúc ca mi Tế Hanh,
NXB Văn học, 1996)
Thc hin các yêu cu sau:
Câu 1. (0,5đ) Bài thơ có cách gieo vần như thế nào?
A. Gieo vần lưng. B. Gieo vn linh hot.
C. Gieo vn chân. D. Vần lưng kết hp vn chân.
Câu 2. (0,5đ) T “đang” trong câu thơ "Lúa đang thì ngậm sa" thuc t loi nào?
A. Phó t. B. S t.
C. Động t. D. Tính t.
Câu 3: (0,5đ) Tác dng ch yếu ca bin pháp tu t nhân hoá được s dng trong
câu thơ "Lúa đang thì ngậm sa"gì?
A. Làm cho s vt tr nên gần gũi với con người.
B. Làm cho câu thơ sinh động, gi hình, gi cm.
C. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hn.
D. Nhn mnh, làm ni bật đối tượng được nói đến trong câu thơ.
Câu 4. (0,5đ) nh nh ht ngc đưc nhắc đến trong bài thơ là hình ảnh nào?
A. Nng mùa thu. B. Gió mùa thu.
C. Hương lúa mùa thu. D. Sương trên cỏ bên đường.
Câu 5. (0,5đ) Hai câu thơ sau đây sử dng bin pháp tu t gì?
“Hương lúa tỏa bao la
Như hương thơm đất nước”
A. Nhân hoá. B. So sánh.
C. n d D. Hoán d.
Câu 6. (0,5đ) T "b ngỡ" trong câu thơ: “Con nhìn quanh bỡ ngỡ” có nghĩa là gì?
A. Có cm giác thích thú vi những điều mi m.
B. Có cm giác s sệt trước những điều mi l.
C. Có cm giác ng ngàng, lúng túng vì còn mi l chưa quen.
D. Cm thy lo lng kng yên tâm v mt vấn đề gì đó.
Câu 7. (0,5đ) Thông điệp được tác gi gi gắm qua bài thơ là: Tình cảm gia đình quê
hương cái nôi đầu đời, trường học đầu tiên giúp con người khôn lớn trưởng
thành.
A. Sai. B. Đúng
4
Câu 8. (0,5đ) S kết hp các yếu t biu cm vi t s, miêu t có tác dng gì?
A. Biểu đạt tình cm ca người cha tha thiết dành cho con.
B. Gi ra câu chuyn của người cha đưa con đi học.
C. Gi t cnh thiên nhiên qua cái nhìn của người cha.
D. Gi gắm ước mơ sâu sắc của người cha đi vi con.
Câu 9. (1,0đ) Theo em ngưi cha muốn nói điều gì với con qua hai câu thơ sau?
“Con ơi đi với cha
Trường của con phía trước.”
Câu 10. (1,0đ) Tìm 1 câu thơ (hoặc ca dao, tc ng) nói v tình cảm gia đình và trình
bày cm nhn ca em.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết đoạn văn ghi li cm xúc của em sau khi đọc xong một bài thơ bốn ch hoc
năm chữ?
------------------------- Hết -------------------------
NG DN CHM
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6,0
1
C
0,5
2
A
0,5
3
A
0,5
4
D
0,5
5
B
0,5
6
C
0,5
7
A
0,5
8
B
0,5
9
HS nêu được điều người cha mun vi con:
Cha luôn đồng hành cùng con trên mi chặng đường, đưa
con đến những nơi tốt đẹp.
1,0
10
Hc sinh vit được 1 u v tình cảm gia đình nêu
đưc cm nhn hp lí.
- Viết được 1 câu v tình cảm gia đình
- Nêu được cm nhn hp lí.
0,5
0,5
II
VIT
4,0
a. Đảm bo cấu trúc bài văn biểu cm
- Mở đoạn: Giới thiệu tác giả bài thơ; nêu ấn tượng, cảm
xúc chung về bài thơ
- Thân đoạn: Nêu cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài
thơ
- Kết đoạn: Khái quát cảm xúc về bài thơ
0,25
b. Xác định đúng yêu cu của đề: Ghi li cm xúc bn thân
sau khi đọc một bài thơ thuộc th thơ bốn ch hoặc năm chữ.
0,25
5
c. Phát biu cảm nghĩ về người thân mà mình yêu quý
HS th trình bày mch cm xúc theo nhiều cách, nhưng
cần đảm bo các yêu cu sau:
- Gii thiệu được bài thơ và tác giả.
- Trình bày được ni dung và ngh thut ca bài thơ
- Có s liên h vi những bài thơ thuộc th thơ bốn ch (năm
ch)
2.5
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
0,5
e. Sáng to: B cc mch lc, tình cm sâu sc, mang tính
nhân văn.
0,5
| 1/5

Preview text:

KHUNG MA TRẬN Tổng
Mức độ nhận thức % Nội điểm TT dung/đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao năng kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Truyện Đọc 1 ngắn 3 0 5 0 0 2 0 60 hiểu Thơ (4 chữ, 5 chữ) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau 2
Viết khi đọc thơ 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 bốn chữ (năm chữ) Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40% BẢN ĐẶC TẢ Nội
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/Đơn Vận TT năng
Mức độ đánh giá Vận vị kiến Nhận Thông dụng hiểu Dụng thức biết cao Nhận biết: 3 TN 5TN 2 TL
- Nhận biết được từ ngữ, Đọc
Thơ (thơ vần, nhịp, các biện pháp tu hiểu bốn chữ, từ trong bài thơ.
năm chữ) - Nhận biệt được bố cục,
những hình ảnh tiểu biểu,
các yếu tố tự sự, miêu tả
được sử dụng trong bài thơ.
- Xác định được số từ, phó từ. Thông hiểu:
- Hiểu và lí giải được tình 1
cảm, cảm xúc của nhân vật 1
trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
- Rút ra được chủ đề, thông
điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Phân tích được giá trị biểu
đạt của từ ngữ, hình ảnh,
vần, nhịp, biện pháp tu từ.
- Giải thích được ý nghĩa, tác
dụng của thành ngữ, tục ngữ;
nghĩa của một số yếu tố Hán
Việt thông dụng; nghĩa của
từ trong ngữ cảnh; công
dụng của dấu chấm lửng. Vận dụng:
- Trình bày được những cảm
nhận sâu sắc và rút ra được
những bài học ứng xử cho bản thân.
- Đánh giá được nét độc đáo
của bài thơ thể hiện qua cách
nhìn riêng về con người,
cuộc sống; qua cách sử dụng
từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 2 Viết Viết Nhận biết: 1* 1* 1* 1TL*
đoạn văn Thông hiểu: ghi lại Vận dụng: cảm xúc Vận dụng cao: khi đọc
Viết đoạn văn ghi lại cảm thơ bốn
xúc khi đọc thơ bốn chữ chữ (năm chữ) (năm chữ) Tổng 3 TN 5 TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 ĐỀ BÀI
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm): Đọc bài thơ sau: ĐƯA CON ĐI HỌC Sáng nay mùa thu sang 2 Cha đưa con đi học
Sương đọng cỏ bên đường
Nắng lên ngời hạt ngọc Lúa đang thì ngậm sữa
Xanh mướt cao ngập đầu Con nhìn quanh bỡ ngỡ
Sao chẳng thấy trường đâu? Hương lúa tỏa bao la
Như hương thơm đất nước Con ơi đi với cha
Trường của con phía trước.

(In trong Khúc ca mới – Tế Hanh, NXB Văn học, 1996)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1
. (0,5đ) Bài thơ có cách gieo vần như thế nào? A. Gieo vần lưng. B. Gieo vần linh hoạt.
C. Gieo vần chân.
D. Vần lưng kết hợp vần chân.
Câu 2. (0,5đ) Từ “đang” trong câu thơ "Lúa đang thì ngậm sữa" thuộc từ loại nào? A. Phó từ. B. Số từ. C. Động từ. D. Tính từ.
Câu 3: (0,5đ) Tác dụng chủ yếu của biện pháp tu từ nhân hoá được sử dụng trong
câu thơ "Lúa đang thì ngậm sữa" là gì?
A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người.
B. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm.
C. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn.
D. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ.
Câu 4. (0,5đ) Hình ảnh hạt ngọc được nhắc đến trong bài thơ là hình ảnh nào? A. Nắng mùa thu. B. Gió mùa thu. C. Hương lúa mùa thu.
D. Sương trên cỏ bên đường.
Câu 5. (0,5đ) Hai câu thơ sau đây sử dụng biện pháp tu từ gì? “Hương lúa tỏa bao la
Như hương thơm đất nước” A. Nhân hoá. B. So sánh. C. Ẩn dụ D. Hoán dụ.
Câu 6. (0,5đ) Từ "bỡ ngỡ" trong câu thơ: “Con nhìn quanh bỡ ngỡ” có nghĩa là gì?
A. Có cảm giác thích thú với những điều mới mẻ.
B. Có cảm giác sợ sệt trước những điều mới lạ.
C. Có cảm giác ngỡ ngàng, lúng túng vì còn mới lạ chưa quen.
D. Cảm thấy lo lắng không yên tâm về một vấn đề gì đó.
Câu 7. (0,5đ)
Thông điệp được tác giả gửi gắm qua bài thơ là: Tình cảm gia đình quê
hương là cái nôi đầu đời, là trường học đầu tiên giúp con người khôn lớn trưởng thành. A. Sai. B. Đúng 3
Câu 8. (0,5đ) Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm với tự sự, miêu tả có tác dụng gì?
A. Biểu đạt tình cảm của người cha tha thiết dành cho con.
B. Gợi ra câu chuyện của người cha đưa con đi học.
C. Gợi tả cảnh thiên nhiên qua cái nhìn của người cha.
D. Gửi gắm ước mơ sâu sắc của người cha đối với con.
Câu 9. (1,0đ) Theo em người cha muốn nói điều gì với con qua hai câu thơ sau? “Con ơi đi với cha
Trường của con phía trước.”

Câu 10. (1,0đ) Tìm 1 câu thơ (hoặc ca dao, tục ngữ) nói về tình cảm gia đình và trình bày cảm nhận của em. II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc xong một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ?
------------------------- Hết ------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 A 0,5 4 D 0,5 5 B 0,5 6 C 0,5 7 A 0,5 8 B 0,5
HS nêu được điều người cha muốn với con: 9
Cha luôn đồng hành cùng con trên mọi chặng đường, đưa 1,0
con đến những nơi tốt đẹp.
Học sinh viết được 1 câu về tình cảm gia đình và nêu
được cảm nhận hợp lí. 10
- Viết được 1 câu về tình cảm gia đình 0,5
- Nêu được cảm nhận hợp lí. 0,5 II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm
- Mở đoạn: Giới thiệu tác giả và bài thơ; nêu ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ 0,25
- Thân đoạn: Nêu cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
- Kết đoạn: Khái quát cảm xúc về bài thơ
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Ghi lại cảm xúc bản thân sau khi đọ 0,25
c một bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ hoặc năm chữ. 4
c. Phát biểu cảm nghĩ về người thân mà mình yêu quý
HS có thể trình bày mạch cảm xúc theo nhiều cách, nhưng
cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Giới thiệu được bài thơ và tác giả. 2.5
- Trình bày được nội dung và nghệ thuật của bài thơ
- Có sự liên hệ với những bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ (năm chữ)
d. Chính tả, ngữ pháp Đả 0,5
m bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, tình cảm sâu sắc, mang tính nhân văn. 0,5 5