Đề thi giữa kì 1 Văn 7 | Đề 1 | Kết nối tri thức

Đề thi giữa kì 1 Văn 7 | Đề 1 | Kết nối tri thức giúp các bạn học sinh sắp tham gia các kì thi môn Ngữ Văn tham khảo, học tập và ôn tập kiến thức, bài tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Đề thi giữa 1 Văn 7 Kết nối tri thức
A. ĐỌC - HIỂU (4 điểm)
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Tiếng chim kêu
(trích)
Một đêm mưa phùn ẩm ướt tối tăm về cuối tháng chạp, hai anh em chúng tôi đi nghỉ sớm.
Nằm trên giường, trùm chăn lên tận cằm, chúng tôi cùng nhau nói chuyện phiếm để đợi giấc
ngủ.
[...] Vào hồi nữa đêm, chúng tôi sực thức dậy: gió thổi ào ào trong các cây và đập mạnh các
tàu chuối, từng luồng chớp loáng qua cửa sổ. Một lát thì mưa rào đổ xuống mái nhà.
Anh tôi bảo:
- lẽ một trận bão to.
- Bão thì càng thích.
thích thật. Tưởng tượng không cái khoan khoái êm ấm nào bằng cái tđắp chăn nằm
ngủ nghe mưa gió ngoài. Đêm lúc bấy giờ lạnh hơn, lại càng làm cho mình thấy cái ấm
trong chăn dễ chịu. Tiếng mưa reo to và gió thổi như một thứ âm nhạc vui vui, ru ngủ người
ta dần dần.
(Thạch Lam)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1 (0,5 điểm) Đoạn trích được kể lại bằng ngôi kể nào?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba (có tham gia vào câu chuyện)
D. Ngôi thứ ba (giấu mặt)
Câu 2 (0,5 điểm) Trạng ngữ trong câu “Một đêm mưa phùn ẩm ướt tối tăm về cuối
tháng chạp, hai anh em chúng tôi đi nghỉ sớm.” là cụm từ gì?
A. Cụm chủ vị
B. Cụm danh từ
C. Cụm động từ
D. Cụm tính từ
Câu 3 (0,5 điểm) Chủ ngữ trong câu “Nằm trên giường, trùm chăn lên tận cằm, chúng tôi
cùng nhau nói chuyện phiếm để đợi giấc ngủ.” là gì?
A. nằm trên giường, trùm chăn lên tận cằm, chúng tôi
B. chúng tôi
C. nằm trên giường, trùm chăn lên tận cằm
D. chúng tôi cùng nhau
Câu 4 (0,5 điểm) Hình ảnh “gió thổi ào ào trong các lá cây và đập mạnh các tàu lá chuối”
đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Ẩn dụ
D. Không sử dụng biện pháp tu từ
Câu 5 (0,5 điểm) Từ “loáng” trong chi tiết “từng luồng chớp loáng qua cửa sổ” là:
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Phó từ
Câu 6 (0,5 điểm) Từ iN đậm trong câu “Có lẽ là một trận bão to” là:
A. Phó từ chỉ mức độ
B. Phó từ chỉ khả năng
C. Phó từ chỉ kết quả
D. Phó từ chỉ phương hướng
Câu 7 (0,5 điểm) Trong câu “Tưởng tượng không cái khoan khoái êm ấm nào bằng
cái thú đắp chăn nằm ngủ mà nghe mưa gió ở ngoài.” có bao nhiêu từ láy?
A. 1 từ láy
B. 2 từ láy
C. 3 từ láy
D. 4 từ láy
Câu 8 (0,5 điểm) Biện pháp tu từ trong câu “Tiếng mưa reo to gió thổi như một thứ âm
nhạc vui vui, ru ngủ người ta dần dần.” là gì?
A. Ẩn dụ
B. Nhân hóa
C. So sánh
D. Hoán dụ
PHẦN 2. VIẾT (6 điểm)
Câu 1 (2 điểm) Hãy mở rộng vị ngữ của các câu sau bằng cụm từ, gạch chân dưới cụm
từ đó
a) Ngoài sông, nước dâng.
b) Tia nắng chói.
c) Biển lúa vàng.
Câu 2 (4 điểm) Chọn 1 trong 2 đề sau:
- Đề 1: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người lính trong bài thơ
Đồng dao mùa xuân.
- Đề 2: Viết đoạn văn ngắn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp.
Hướng dẫn trả lời:
Phần 1. Đọc hiểu
1. A
2. A
3. B
4. D
5. B
6. B
7. A
8. C
Phần 2. Viết
Câu 1: Gợi ý:
a) Ngoài sông, nước dâng.
Ngoài sông, nước dâng cao quá.
Ngoài sông, nước dâng nhanh và liên tục.
b) Tia nắng chói.
Tia nắng chói lóa quá.
Tia nắng chói đến chảy cả nước mắt.
c) Biển lúa vàng.
Biển lúa vàng rực rỡ như ánh nắng mùa hạ.
Biển lúa vàng tươi thích mắt.
Câu 2. Học sinh tham khảo các đoạn văn mẫu cho 2 đề tại đây:
- Đề 1: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người lính trong bài thơ
Đồng dao mùa xuân.
→ Bài mẫu:
Cảm nghĩ về hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng dao mùa xuân Mẫu 1
(1) Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã xây dựng hình ảnh người lính với màu sắc cùng
mới lạ và độc đáo trong bài thơ Đồng dao mùa xuân. (2) Nếu chúng ta đã quá quen thuộc
với những người lính cao lớn, dũng cảm, can trường không sợ bất cứ điều gì cả. (3) Thì
trong Đồng dao mùa xuân, những người lính lại hiện lên với vẻ trẻ con, ngây ngô. (4)
Các anh những đứa trẻ mới lớn, vẫn còn đam những trò thả diều, vẫn còn chưa
dám thử cà phê vì sợ vị đắng. (5) Nhưng khi đất nước lâm nguy, các anh vẫn đáp lại lời
kêu gọi của tổ quốc, khoác lên mình màu xanh áo lính để bước ra chốn bom đạn hiểm
nguy. (6) Những chàng trai còn chơi, còn sợ đắng ấy lại trở nên dũng cảm lạ kì, họ
không sợ cái chết, không sợ kẻ thù, một lòng quyết tử cho tổ quốc quyết sinh. (7) Các
anh đã hi sinh mùa xuân của mình để làm nên mùa xuân của đất nước. (8) Em vô cùng
kính trọng và biết ơn trước sự hi sinh lớn lao của các anh.
Cảm nghĩ về hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng dao mùa xuân Mẫu 2
(1) Trong bài thơ Đồng dao mùa xuân, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã xây dựng hình
ảnh người lính từ một góc nhìn khá mới mẻ. (2) Những người lính ấy không còn gai góc,
can trường, cao lớn, uy phong, mà là những chàng thanh niên mới lớn, vẫn còn chút trẻ
con. (3) Chàng thanh niên ấy chưa một lần được yêu, vẫn chưa dám uống cốc phê
đắng, vẫn còn ham chơi thích thả diều. (4) Trẻ con thế, nhưng khi đất nước gọi n,
anh vẫn đứng lên, vác súng ra chiến trường để bảo vệ độc lập tổ quốc. (5) tưởng
của tổ quốc, anh đã hi sinh, nằm lại mãi trên chiến trường. (6) Em xúc động và cảm phục
cùng trước những lính đại ấy. (7) Họ chính những bức tượng vàng sáng chói
nhất trong toà thành độc lập của dân tộc Việt Nam ta.
Cảm nghĩ về hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng dao mùa xuân Mẫu 3
(1) Những người lính luôn hình ảnh đại mà văn thơ bao đời nay không tả hết. (2)
Hình ảnh những con người đại ấy đã hiện lên trong Đồng dao mùa xuân một cách
chân thực và đặc biệt. (3) Họ dũng cảm, họ mạnh mẽ, họ sẵn sàng hi sinh cả sinh mệnh
của mình vì tổ quốc. (4) Nhưng bên cạnh đó, họ cũng là những đứa trẻ còn mê thả diều,
còn chưa dám uống cà phê, còn chưa được yêu ai. (5) Sự ngây thơ của một đứ a trẻ b
che đi bởi sự mạnh mẽ, can trường của một người lính đã khiến em càng thêm yêu mến
và kính trọng họ. (6) Chính các người lính đã làm nên mùa xuân của đất nước, tương lai
của nhân dân. (7) Đó chính những người đại nhất, cao cả nhất mà muôn đời dân
tộc ta vẫn biết ơn và cảm phục.
- Đề 2: Viết đoạn văn ngắn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp.
→ Bài mẫu
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp cơm nếp Mẫu 1
Sau khi đọc bài thơ Gặp cơm nếp của nhà thơ Thanh Thảo, những tình cảm yêu
thương, quyến luyến vmẹ đã được gợi lên trong trái tim em. Bài thơ dòng cảm xúc
của một người con dành cho mẹ của mình. Anh ấy là một người lính đang chinh chiến ở
nơi xa. Anh đến với chiến trường với hành trang trên vai là những kỉ niệm thơ ấu đẹp đẽ
quê hương - nơi người mẹ lúc nào cũng tảo tần, hi sinh cho con cái. Những tình
cảm, hồi ức ấy được anh gói lại, cất giữ nơi sâu nhất trong trái tim. Nhưng tình c
được một chiếc cơm nếp đánh thức. Chiếc lá quen thuộc ấy, khiến bao kỉ niệm được
mở ra, bung ra trong đầu anh. Anh lại nhớ về mẹ, nhớ về bếp củi đơn sơ mà ấm áp, nhớ
về nắm xôi thơm dẻo ngọt bùi. Càng nhớ, anh lại càng thêm yêu mẹ da diết, và lại càng
thêm quyết tâm chiến đấu kiên cường, để bảo vệ vùng trời bình yên cho mẹ yêu dấu.
Tình cảm mộc mạc, chan chứa ấy của người lính đã đồng điệu với trái tim em. Đó là sự
giao thoa của những người con luôn yêu thương, biết ơn mẹ của mình.
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp cơm nếp Mẫu 2
Gặp cơm nếp một bài thơ năm chữ rất hay đặc biệt của nhà thơ Thanh Thảo. Bài thơ
dòng hồi ức của chàng lính khi tình cờ gặp lại hình ảnh quen thuộc - chiếc cơm nếp
một nơi xa. Chiếc ấy trở thành cầu nối, dẫn anh nhớ về những kỉ niệm bên mẹ quê nhà.
Anh nhớ hình dáng mẹ nhặt đun bếp, thổin những nồi cơm nếp thơm dẻo suốt tuổi thơ.
Cái mùi vị quen thuộc ấy anh không sao quên được, cũng như anh chẳng bao giờ quen được
hình dáng yêu thương của mẹ, tình yêu sự chở che của mẹ. Chính điều đó tiếp thêm cho
anh sức mạnh sự kiên ờng để chiến đấu nơi rừng Trường Sơn, để bảo vệ mẹ, bảo vệ quê
hương, đất nước. Tấm lòng hiếu thảo, đầy tình yêu thương ấy của người lính trẻ khiến em
cùng xúc động kính phục.
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp cơm nếp Mẫu 3
Bài thơ Gặp cơm nếp của nhà thơ Thanh Thảo một tác phẩm thơ tự sự rất hay ý nghĩa.
Bài thơ dòng suy tư, hồi ức của người lính trẻ khi đang tận rừng Trường Sơn. Giữa không
khí chiến trận khốc liệt, một chiếc cơm nếp xuất hiện, đã trở thành chìa khóa mở ra vùng
ức ngọt ngào trong anh. Đó những ngày tháng anh quê nhà, được cùng mẹ ăn những
nắm xôi nếp thơm bùi, ngọt dẻo. Anh nhớ mãi dáng mẹ tần tảo sớm hôm, nuôi dạy anh nên
người. Chính thế, anh càng thêm vững tayng, chắc bước chân để bảo vệ vùng tri bình
yên người mẹ đang chờ anh trở về. Anh yêu mẹ, yêu nnên càng yêu đất nước.
Tình u cao cả ấy đã làm nên người lính cụ Hồ đại mà em luôn kính trọng nể phục.
| 1/4

Preview text:

Đề thi giữa kì 1 Văn 7 Kết nối tri thức
A. ĐỌC - HIỂU (4 điểm)
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: Tiếng chim kêu (trích)
Một đêm mưa phùn ẩm ướt và tối tăm về cuối tháng chạp, hai anh em chúng tôi đi nghỉ sớm.
Nằm trên giường, trùm chăn lên tận cằm, chúng tôi cùng nhau nói chuyện phiếm để đợi giấc ngủ.
[...] Vào hồi nữa đêm, chúng tôi sực thức dậy: gió thổi ào ào trong các lá cây và đập mạnh các
tàu lá chuối, từng luồng chớp loáng qua cửa sổ. Một lát thì mưa rào đổ xuống mái nhà. Anh tôi bảo:
- Có lẽ là một trận bão to.
- Bão thì càng thích.
Mà thích thật. Tưởng tượng không có cái khoan khoái êm ấm nào bằng cái thú đắp chăn nằm
ngủ mà nghe mưa gió ở ngoài. Đêm lúc bấy giờ lạnh hơn, lại càng làm cho mình thấy cái ấm
trong chăn là dễ chịu. Tiếng mưa reo to và gió thổi như một thứ âm nhạc vui vui, ru ngủ người ta dần dần. (Thạch Lam)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1 (0,5 điểm) Đoạn trích được kể lại bằng ngôi kể nào? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba (có tham gia vào câu chuyện)
D. Ngôi thứ ba (giấu mặt)
Câu 2 (0,5 điểm) Trạng ngữ trong câu “Một đêm mưa phùn ẩm ướt và tối tăm về cuối
tháng chạp, hai anh em chúng tôi đi nghỉ sớm.” là cụm từ gì? A. Cụm chủ vị B. Cụm danh từ C. Cụm động từ D. Cụm tính từ
Câu 3 (0,5 điểm) Chủ ngữ trong câu “Nằm trên giường, trùm chăn lên tận cằm, chúng tôi
cùng nhau nói chuyện phiếm để đợi giấc ngủ.” là gì?
A. nằm trên giường, trùm chăn lên tận cằm, chúng tôi B. chúng tôi
C. nằm trên giường, trùm chăn lên tận cằm D. chúng tôi cùng nhau
Câu 4 (0,5 điểm) Hình ảnh “gió thổi ào ào trong các lá cây và đập mạnh các tàu lá chuối”
đã sử dụng biện pháp tu từ gì? A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ
D. Không sử dụng biện pháp tu từ
Câu 5 (0,5 điểm) Từ “loáng” trong chi tiết “từng luồng chớp loáng qua cửa sổ” là: A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Phó từ
Câu 6 (0,5 điểm) Từ iN đậm trong câu “Có lẽ là một trận bão to” là:
A. Phó từ chỉ mức độ
B. Phó từ chỉ khả năng
C. Phó từ chỉ kết quả
D. Phó từ chỉ phương hướng
Câu 7 (0,5 điểm) Trong câu “Tưởng tượng không có cái khoan khoái êm ấm nào bằng
cái thú đắp chăn nằm ngủ mà nghe mưa gió ở ngoài.” có bao nhiêu từ láy? A. 1 từ láy B. 2 từ láy C. 3 từ láy D. 4 từ láy
Câu 8 (0,5 điểm) Biện pháp tu từ trong câu “Tiếng mưa reo to và gió thổi như một thứ âm
nhạc vui vui, ru ngủ người ta dần dần.” là gì? A. Ẩn dụ B. Nhân hóa C. So sánh D. Hoán dụ
PHẦN 2. VIẾT (6 điểm)
Câu 1 (2 điểm) Hãy mở rộng vị ngữ của các câu sau bằng cụm từ, gạch chân dưới cụm từ đó
a) Ngoài sông, nước dâng. b) Tia nắng chói. c) Biển lúa vàng.
Câu 2 (4 điểm) Chọn 1 trong 2 đề sau:
- Đề 1: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng dao mùa xuân.
- Đề 2: Viết đoạn văn ngắn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp.
Hướng dẫn trả lời:
Phần 1. Đọc hiểu 1. A 5. B 2. A 6. B 3. B 7. A 4. D 8. C Phần 2. Viết Câu 1: Gợi ý:
a) Ngoài sông, nước dâng.
• Ngoài sông, nước dâng cao quá.
• Ngoài sông, nước dâng nhanh và liên tục. b) Tia nắng chói.
• Tia nắng chói lóa quá.
• Tia nắng chói đến chảy cả nước mắt. c) Biển lúa vàng.
• Biển lúa vàng rực rỡ như ánh nắng mùa hạ.
• Biển lúa vàng tươi thích mắt.
Câu 2. Học sinh tham khảo các đoạn văn mẫu cho 2 đề tại đây:
- Đề 1: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng dao mùa xuân. → Bài mẫu:
Cảm nghĩ về hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng dao mùa xuân Mẫu 1
(1) Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã xây dựng hình ảnh người lính với màu sắc vô cùng
mới lạ và độc đáo trong bài thơ Đồng dao mùa xuân. (2) Nếu chúng ta đã quá quen thuộc
với những người lính cao lớn, dũng cảm, can trường không sợ bất cứ điều gì cả. (3) Thì
trong Đồng dao mùa xuân, những người lính lại hiện lên với vẻ trẻ con, ngây ngô. (4)
Các anh là những đứa trẻ mới lớn, vẫn còn đam mê những trò thả diều, vẫn còn chưa
dám thử cà phê vì sợ vị đắng. (5) Nhưng khi đất nước lâm nguy, các anh vẫn đáp lại lời
kêu gọi của tổ quốc, khoác lên mình màu xanh áo lính để bước ra chốn bom đạn hiểm
nguy. (6) Những chàng trai còn mê chơi, còn sợ đắng ấy lại trở nên dũng cảm lạ kì, họ
không sợ cái chết, không sợ kẻ thù, một lòng quyết tử cho tổ quốc quyết sinh. (7) Các
anh đã hi sinh mùa xuân của mình để làm nên mùa xuân của đất nước. (8) Em vô cùng
kính trọng và biết ơn trước sự hi sinh lớn lao của các anh.
Cảm nghĩ về hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng dao mùa xuân Mẫu 2
(1) Trong bài thơ Đồng dao mùa xuân, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã xây dựng hình
ảnh người lính từ một góc nhìn khá mới mẻ. (2) Những người lính ấy không còn gai góc,
can trường, cao lớn, uy phong, mà là những chàng thanh niên mới lớn, vẫn còn chút trẻ
con. (3) Chàng thanh niên ấy chưa một lần được yêu, vẫn chưa dám uống cốc cà phê
đắng, vẫn còn ham chơi thích thả diều. (4) Trẻ con là thế, nhưng khi đất nước gọi tên,
anh vẫn đứng lên, vác súng ra chiến trường để bảo vệ độc lập tổ quốc. (5) Vì lý tưởng
của tổ quốc, anh đã hi sinh, nằm lại mãi trên chiến trường. (6) Em xúc động và cảm phục
vô cùng trước những lính vĩ đại ấy. (7) Họ chính là những bức tượng vàng sáng chói
nhất trong toà thành độc lập của dân tộc Việt Nam ta.
Cảm nghĩ về hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng dao mùa xuân Mẫu 3
(1) Những người lính luôn là hình ảnh vĩ đại mà văn thơ bao đời nay không tả hết. (2)
Hình ảnh những con người vĩ đại ấy đã hiện lên trong Đồng dao mùa xuân một cách
chân thực và đặc biệt. (3) Họ dũng cảm, họ mạnh mẽ, họ sẵn sàng hi sinh cả sinh mệnh
của mình vì tổ quốc. (4) Nhưng bên cạnh đó, họ cũng là những đứa trẻ còn mê thả diều,
còn chưa dám uống cà phê, còn chưa được yêu ai. (5) Sự ngây thơ của một đứ a trẻ bị
che đi bởi sự mạnh mẽ, can trường của một người lính đã khiến em càng thêm yêu mến
và kính trọng họ. (6) Chính các người lính đã làm nên mùa xuân của đất nước, tương lai
của nhân dân. (7) Đó chính là những người vĩ đại nhất, cao cả nhất mà muôn đời dân
tộc ta vẫn biết ơn và cảm phục.
- Đề 2: Viết đoạn văn ngắn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp. → Bài mẫu
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp Mẫu 1
Sau khi đọc bài thơ Gặp lá cơm nếp của nhà thơ Thanh Thảo, những tình cảm yêu
thương, quyến luyến về mẹ đã được gợi lên trong trái tim em. Bài thơ là dòng cảm xúc
của một người con dành cho mẹ của mình. Anh ấy là một người lính đang chinh chiến ở
nơi xa. Anh đến với chiến trường với hành trang trên vai là những kỉ niệm thơ ấu đẹp đẽ
ở quê hương - nơi có người mẹ lúc nào cũng tảo tần, hi sinh cho con cái. Những tình
cảm, hồi ức ấy được anh gói lại, cất giữ ở nơi sâu nhất trong trái tim. Nhưng tình cờ
được một chiếc lá cơm nếp đánh thức. Chiếc lá quen thuộc ấy, khiến bao kỉ niệm được
mở ra, bung ra trong đầu anh. Anh lại nhớ về mẹ, nhớ về bếp củi đơn sơ mà ấm áp, nhớ
về nắm xôi thơm dẻo ngọt bùi. Càng nhớ, anh lại càng thêm yêu mẹ da diết, và lại càng
thêm quyết tâm chiến đấu kiên cường, để bảo vệ vùng trời bình yên cho mẹ yêu dấu.
Tình cảm mộc mạc, chan chứa ấy của người lính đã đồng điệu với trái tim em. Đó là sự
giao thoa của những người con luôn yêu thương, biết ơn mẹ của mình.
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp Mẫu 2
Gặp lá cơm nếp là một bài thơ năm chữ rất hay và đặc biệt của nhà thơ Thanh Thảo. Bài thơ
là dòng hồi ức của chàng lính khi tình cờ gặp lại hình ảnh quen thuộc - chiếc lá cơm nếp ở
một nơi xa. Chiếc lá ấy trở thành cầu nối, dẫn anh nhớ về những kỉ niệm bên mẹ ở quê nhà.
Anh nhớ hình dáng mẹ nhặt lá đun bếp, thổi nên những nồi cơm nếp thơm dẻo suốt tuổi thơ.
Cái mùi vị quen thuộc ấy anh không sao quên được, cũng như anh chẳng bao giờ quen được
hình dáng yêu thương của mẹ, tình yêu và sự chở che của mẹ. Chính điều đó tiếp thêm cho
anh sức mạnh và sự kiên cường để chiến đấu nơi rừng Trường Sơn, để bảo vệ mẹ, bảo vệ quê
hương, đất nước. Tấm lòng hiếu thảo, đầy tình yêu thương ấy của người lính trẻ khiến em vô
cùng xúc động và kính phục.
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gặp lá cơm nếp Mẫu 3
Bài thơ Gặp lá cơm nếp của nhà thơ Thanh Thảo là một tác phẩm thơ tự sự rất hay và ý nghĩa.
Bài thơ là dòng suy tư, hồi ức của người lính trẻ khi đang ở tận rừng Trường Sơn. Giữa không
khí chiến trận khốc liệt, một chiếc lá cơm nếp xuất hiện, đã trở thành chìa khóa mở ra vùng
kí ức ngọt ngào trong anh. Đó là những ngày tháng anh ở quê nhà, được cùng mẹ ăn những
nắm xôi nếp thơm bùi, ngọt dẻo. Anh nhớ mãi dáng mẹ tần tảo sớm hôm, nuôi dạy anh nên
người. Chính vì thế, anh càng thêm vững tay súng, chắc bước chân để bảo vệ vùng trời bình
yên có người mẹ đang chờ anh trở về. Anh yêu mẹ, yêu nhà nên càng yêu đất nước.
Tình yêu cao cả ấy đã làm nên người lính cụ Hồ vĩ đại mà em luôn kính trọng và nể phục.