Đề thi giữa kì 1 Văn 7 | Đề 2 | Kết nối tri thức

Đề thi giữa kì 1 Văn 7 | Đề 2 | Kết nối tri thức giúp các bạn học sinh sắp tham gia các kì thi môn Ngữ Văn tham khảo, học tập và ôn tập kiến thức, bài tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Đề thi giữa 1 Văn 7 Kết nối tri thức
A. ĐỌC - HIỂU (4 điểm)
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Chân mưa
Mặt trời hé nhìn
Mưa rơi sáng quắc
Chân mưa thoăn thoắt
Chạy vụt qua làng
Từng hàng, từng hàng
Dài như chân sếu!
Chạy quanh các nẻo
Nhẹ gót êm ru
Nắng lóe chiều thu
Chạy nhanh thoăn thoắt
Đưa tay đuổi bắt
Ráng đỏ hoàng hôn
Theo cò cuối thôn
Chạy xa, biến mất!
(Võ Quảng)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1 (0,5 điểm) Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
A. Thơ bốn chữ
B. Thơ năm chữ
C. Thơ lục bát
D. Thơ tự do
Câu 2 (0,5 điểm) Bài thơ sử dụng cách gieo vần nào?
A. Gieo vần lưng
B. Gieo vần liền
C. Gieo vần cách
D. Gieo vần lưng và vần chân
Câu 3 (0,5 điểm) Bài thơ chủ yếu ngắt nhịp như thế nào?
A. Nhịp 3/1
B. Nhịp 1/3
C. Nhịp 2/2
D. Nhịp 1/2/1
Câu 4 (0,5 điểm) Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ là biện pháp tu
từ nào?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ
Câu 5 (0,5 điểm) Hình ảnh so sánh “Dài như chân sếu” sự vật 1 (sự vật được so sánh)
là gì?
A. Mặt trời
B. Cơn mưa
C. Chân mưa
D. Nắng chiều
Câu 6 (0,5 điểm) Biện pháp tu từ điệp ngữ trong câu thơ “Từng hàng, từng hàng” có tác
dụng gì?
A. Nhấn mạnh sự thẳng hàng của các giọt mưa
B. Nhấn mạnh sự dày đặc, nhiều vô tận không đếm xuể của các hàng mưa
C. Nhấn mạnh hình ảnh cơn mưa trong ánh nắng
D. Nhấn mạnh số lượng to lớn của các hạt mưa
Câu 7 (0,5 điểm) Em hiểu từ “lóe” trong câu “Nắng lóe chiều thu” như thế nào?
A. Chỉ tia sáng mạnh xuất hiện trong chớp nhoáng rồi biến mất ngay
B. Chỉ tia sáng xuất hiện rất mạnh và duy trì khá lâu
C. Chỉ tia sáng yếu ớt xuất hiện trong chớp nhoáng rồi biến mất ngay
D. Chỉ tia sáng yếu ớt nhưng duy trì lâu, bền bỉ
Câu 8 (0,5 điểm) Từ “hoàng hôn” là:
A. Từ ghép
B. Từ láy
C. Từ nhiều nghĩa
D. Từ đồng âm
PHẦN 2. VIẾT (6 điểm)
Câu 1 (2 điểm) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ đầu đoạn thơ sau.
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó:
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!
Câu 2 (4 điểm) Chọn 1 trong 2 đề sau:
- Đề 1: Em hãy viết bài văn (khoảng 400 đến 500 chữ) phân tích đặc điểm nhân vật Mên
hoặc Mon trong văn bản Bầy chim chìa vôi.
- Đề 2: Em hãy viết bài văn (khoảng 400 đến 500 chữ) phân tích đặc điểm nhân vật thầy
Đuy-sen trong văn bản Người thầy đầu tiên.
Hướng dẫn trả lời
Phần 1. Đọc hiểu
1. A
2. B
3. C
4. B
5. C
6. B
7. A
8. A
Phần 2. Viết
Câu 1: Gợi ý;
- Biện pháp tu từ: nói giảm nói tránh (thay nói Bác đã chết, thì tác giả sử dụng từ
“đi”)
- Tác dụng: giúp giảm đi sự đau buồn, thương tiếc trước sự ra đi của Bác, đồng thời thể
hiện tình yêu thương của tác giả dành cho Bác Hồ, không thtin được rằng Bác đã mất,
và cho rằng chỉ là Bác đang rời đến một nơi xa xôi để thực hiện những việc lớn lao và vĩ
đại khác.
Câu 2: Học sinh tự làm
| 1/2

Preview text:

Đề thi giữa kì 1 Văn 7 Kết nối tri thức
A. ĐỌC - HIỂU (4 điểm)
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: Chân mưa Mặt trời hé nhìn Mưa rơi sáng quắc Chân mưa thoăn thoắt Chạy vụt qua làng Từng hàng, từng hàng Dài như chân sếu! Chạy quanh các nẻo Nhẹ gót êm ru Nắng lóe chiều thu Chạy nhanh thoăn thoắt Đưa tay đuổi bắt Ráng đỏ hoàng hôn Theo cò cuối thôn Chạy xa, biến mất! (Võ Quảng)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1 (0,5 điểm) Bài thơ được viết theo thể thơ gì? A. Thơ bốn chữ B. Thơ năm chữ C. Thơ lục bát D. Thơ tự do
Câu 2 (0,5 điểm) Bài thơ sử dụng cách gieo vần nào? A. Gieo vần lưng B. Gieo vần liền C. Gieo vần cách
D. Gieo vần lưng và vần chân
Câu 3 (0,5 điểm) Bài thơ chủ yếu ngắt nhịp như thế nào? A. Nhịp 3/1 B. Nhịp 1/3 C. Nhịp 2/2 D. Nhịp 1/2/1
Câu 4 (0,5 điểm) Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ là biện pháp tu từ nào? A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 5 (0,5 điểm) Hình ảnh so sánh “Dài như chân sếu” có sự vật 1 (sự vật được so sánh) là gì? A. Mặt trời B. Cơn mưa C. Chân mưa D. Nắng chiều
Câu 6 (0,5 điểm) Biện pháp tu từ điệp ngữ trong câu thơ “Từng hàng, từng hàng” có tác dụng gì?
A. Nhấn mạnh sự thẳng hàng của các giọt mưa
B. Nhấn mạnh sự dày đặc, nhiều vô tận không đếm xuể của các hàng mưa
C. Nhấn mạnh hình ảnh cơn mưa trong ánh nắng
D. Nhấn mạnh số lượng to lớn của các hạt mưa
Câu 7 (0,5 điểm) Em hiểu từ “lóe” trong câu “Nắng lóe chiều thu” như thế nào?
A. Chỉ tia sáng mạnh xuất hiện trong chớp nhoáng rồi biến mất ngay
B. Chỉ tia sáng xuất hiện rất mạnh và duy trì khá lâu
C. Chỉ tia sáng yếu ớt xuất hiện trong chớp nhoáng rồi biến mất ngay
D. Chỉ tia sáng yếu ớt nhưng duy trì lâu, bền bỉ
Câu 8 (0,5 điểm) Từ “hoàng hôn” là: A. Từ ghép B. Từ láy C. Từ nhiều nghĩa D. Từ đồng âm
PHẦN 2. VIẾT (6 điểm)
Câu 1 (2 điểm) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ đầu đoạn thơ sau.
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó:
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!
Câu 2 (4 điểm) Chọn 1 trong 2 đề sau:
- Đề 1: Em hãy viết bài văn (khoảng 400 đến 500 chữ) phân tích đặc điểm nhân vật Mên
hoặc Mon trong văn bản Bầy chim chìa vôi.
- Đề 2: Em hãy viết bài văn (khoảng 400 đến 500 chữ) phân tích đặc điểm nhân vật thầy
Đuy-sen trong văn bản Người thầy đầu tiên.
Hướng dẫn trả lời
Phần 1. Đọc hiểu 1. A 5. C 2. B 6. B 3. C 7. A 4. B 8. A Phần 2. Viết Câu 1: Gợi ý;
- Biện pháp tu từ: nói giảm nói tránh (thay vì nói là Bác đã chết, thì tác giả sử dụng từ “đi”)
- Tác dụng: giúp giảm đi sự đau buồn, thương tiếc trước sự ra đi của Bác, đồng thời thể
hiện tình yêu thương của tác giả dành cho Bác Hồ, không thể tin được rằng Bác đã mất,
và cho rằng chỉ là Bác đang rời đến một nơi xa xôi để thực hiện những việc lớn lao và vĩ đại khác.
Câu 2: Học sinh tự làm