Đề thi giữa kì 2 Toán 7 - Đề 6 | Cánh diều năm học 2023 - 2024

Giới thiệu tới các bạn Bộ Đề thi giữa kì 2 Toán 7 sách Cánh diều năm học 2023 - 2024. Đề thi Toán 7 giữa học kì 2 lớp 9 có đầy đủ đáp án và bảng ma trận cho các em tham khảo và luyện tập. Đây không chỉ là tài liệu hay cho các em ôn luyện trước kỳ thi mà còn là tài liệu cho thầy cô tham khảo ra đề.

Chủ đề:
Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa kì 2 Toán 7 - Đề 6 | Cánh diều năm học 2023 - 2024

Giới thiệu tới các bạn Bộ Đề thi giữa kì 2 Toán 7 sách Cánh diều năm học 2023 - 2024. Đề thi Toán 7 giữa học kì 2 lớp 9 có đầy đủ đáp án và bảng ma trận cho các em tham khảo và luyện tập. Đây không chỉ là tài liệu hay cho các em ôn luyện trước kỳ thi mà còn là tài liệu cho thầy cô tham khảo ra đề.

60 30 lượt tải Tải xuống
A. KHUNG MA TRN Đ KIM TRA GIA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LP 7
TT
Ch đề
Ni dung/
Đơn vị kiến thc
Mc đ đánh giá
Tng
%
đim
Nhn biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn dng
cao
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
1
Mt s
yếu t
thng
kê và
xác
sut
Thu thập, phân
loại và biểu diễn
dữ liệu
TL2
Biểu đồ đoạn
thẳng, quạt tròn
Biến cố trong một
số trò chơi đơn
giản
Xác suất của biến
cố ngẫu nhiên
trong một số trò
chơi đơn giản
TL1
TL4
2
Tam
giác
Tổng các góc của
mt tam giác
TN
11
TL
3b;c
Quan h giữa góc
và cạnh đối din.
Bt đng thc tam
giác
TN
10;
12
TN8
Hai tam giác bng
nhau
TN7
TL3
a
Các trường hp
bng nhau ca 2
tam giác
Tng
1
1
2
1
3
1
T l %
10
10
20
2,5
30
10
100
T l chung
57,75%
42,5%
100
B. BẢNG ĐẶC T MA TRẬN Đ KIM TRA GIA HỌC KÌ II MÔN TOÁN – LP 7
TT
Ch đề
Mc đ đánh giá
S câu hỏi theo mc đ
nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
S VÀ ĐI S
1
Mt s
yếu t
thng
kê và
xác
sut
+ Thu thập,
phân loại
và biểu
diễn dữ
liệu; Phân
tích và xử lí
dữ liệu
Nhn biết
- Nhận biết được số liệu, dữ
liệu khi xem biểu đồ
Nhn biết được mi liên
quan gia thống với thc
tin
TN3;4
TL2
Biểu đồ
đoạn thẳng,
quạt tròn
Nhn biết:
Nhn biết đưc dng biu
đồ
TN 2
Biến cố
trong một
số trò chơi
đơn giản
Xác suất
của biến cố
ngẫu nhiên
trong một
số trò chơi
đơn giản
Nhn biết:
Làm quen vi các khái
nim m đầu v biến c
ngẫu nhiên và xác sut của
biến cố ngẫu nhiên trong các
ví dụ đơn giản.
TN
1,5,6
Thông hiu:
Nhn biết được xác suất
ca mt biến c ngẫu nhiên
trong mt s dụ đơn giản
(ví dụ: lấy bóng trong túi,
tung xúc xc,...).
Vn dng cao
- Vn dng Tính đưc xác
sut trong mt s t chơi dân
gian
TL1
TL4
5
Tam
giác
Tam giác
Thông hiu:
Hiểu được số đo một góc
khi biết số đo 2 góc còn lại
trong tam giác
- Hiu quan h giữa góc và
TN10;
11; 12
TL3b;c
TN8
cạnh đối din. Bất đẳng thc
tam giác
Vn dng
- Vận dụng định về tổng
các góc trong một tam giác
bằng 180
o
để tính các góc
khác
-Vận dụng để kiểm tra được
một bộ số phải 3 cạnh
của một tam giác không?
6
Tam giác
bằng nhau
Nhn biết:
Nhận biết được các trường
hợp hai tam giác bằng nhau.
TN9
Thông hiu:
Hiểu được các cạnh ơng
ứng, các góc tương ứng khi
2 tam giác bằng nhau
TN7
Vn dng:
Diễn đạt được lập lun và
chng minh hnh hc trong
những trường hợp đơn giản
TL3a
ĐỀ MINH HO
Phn 1. TRC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
Mi câu sau đây đu có 4 lựa chn, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh
tròn vào phương án mà em cho là đúng.
Câu 1. (NB) Chn ngẫu nhiên 1 số trong 4 số sau: 7; 8; 26; 101. Xác xuất để chn được số
chia hết cho 5 là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 2. (NB) ới đây biểu đồ th hin t l phần trăm hc lc ca hc sinh khối 7. y
cho biết, đây là dạng biu diễn nào?
A. Biểu đồ tranh.
B. Biểu đồ ct.
C. Biểu đồ đoạn thng.
D. Biểu đồ hnh quạt tròn
Câu 3. (NB) Quan sát biểu đồ và cho biết yếu t nào ảnh hưởng nhất đến s phát trin ca
tr?
A. Vận động
B. Di truyn
C. Dinh dưng
D. Gic ng và môi trưng
Câu 4. (NB) Cho biu đồ sau:
Năm nào có t l hc sinh THCS nghiện điện thoi cao nht?
A. 2018
B. 2019
C. 2020
D. 2021
Câu 5. (NB) Gieo một đồng xu cân đối, đồng cht 1 lần. Xác sut ca biến c “Đng xu xut
hin mt nga” là
A.
1
.
4
B.
1
.
3
C.
1
.
2
D. 1
Câu 6. (NB) Gieo ngẫu nhiên con xúc xắc 1 lần. Xác suất mt xut hin của xúc xắc số
chm là s chẵn là:
A.
1
.
3
B.
1
.
2
C.
1
.
6
D.
2
.
3
Câu 7. (TH) Cho ABC = MNP. Biết AB = 6 cm ; NP = 10 cm ; AC = 12 cm. Độ dài
cạnh MP là
A. 6cm
B. 16cm
C. 12cm
D. 10cm
Câu 8. (VD) B ba nào sau đây có thể là đ i ba cạnh ca một tam giác?
A.
3 ;3 ;7 .cm cm cm
B.
1, 2 ;1,2 ;2,4 .cm cm cm
C.
4 ;5 ;6 .cm cm cm
D.
4 ;4 ;8 .cm cm cm
Câu 9. (NB) Kí hiệu tóm tắt nào sau đây không phải là trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
A. Cạnh Cạnh- Cạnh. B. Góc – Góc
C. Góc – cạnh – Góc. D. Cạnh Góc - Cạnh
Câu 10. (TH) Độ dài hai canh của một tam giác 1cm 7cm. Trong các sđo sau, số đo
nào sau đây là độ dài cạnh thứ 3 của tam giác:
A. 8cm
B. 9cm
C. 6cm
D. 7cm
Câu 11. (TH) Cho ΔABC có
0 0
70 ; 50C B==
. S đo góc A là:
A. 120
0
B. 20
0
; C. 60
0
D. 90
0
Câu 12. (TH) Cho ΔABC có AC>BC>AB. Trong các khẳng định sau, câu nào đúng?
A.
µ
µ µ
A > B > C
B.
µ
µ
µ
C > A > B
C.
µ
µ
µ
C < A < B
D.
µ
µ µ
A < B < C
Phn 2. T LUN (7 điểm)
Câu 1. (VD) (2 điểm) Chn ngẫu nhiên một số trong bốn số 11;12;13 và 14. Tm xác suất để:
a) Chn được số chia hết cho 5.
b) Chn được số có hai chữ số.
Câu 2. (NB) (1 điểm) Biểu đồ sau thể hiện khảo sát về cỡ giày đang mang của các hc sinh
trong một lớp 7:
Mi chiêc giày ng vi s ng 1 hc sinh.
a) C giày nào có nhiều hc sinh trong lp mang nht?
b) C giày nào có đúng 2 hc sinh trong lớp đang mang?
Câu 3. (VD) (3 đim)
Cho ABC
0
90=A
, trên cnh BC ly đim
E
sao cho
BA = BE
. Tia phân giác
góc
B
ct AC
D.
a) Chng minh:
ABD =
EBD
.
b) Tính s đo góc BED
c) Xác định độ ln góc B để
=EDB EDC
Câu 4. (VDC) (1 đim) Trong hp g gm 6 th g cùng loi, đưc đánh s 12; 13; 14;
15; 16; 17 rút ngu nhiên mt th. Tính xác sut biến c B: “Th rút đưc chia 3 2 ”.
--------------- HT ---------------
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Phn 1. TRC NGHIM KHACH QUAN.
Mỗi câu TN trả lời đúng được 0,25 đim.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Phương án đúng
A
D
C
D
C
A
C
C
B
D
C
C
Phn 2. T LUN.
Câu
Ni dung
Đim
1
Chn ngẫu nhiên một số trong bốn số 11;12;13 và 14.
a) Xác suất để chn được số chia hết cho 5 là 0
1,0
b) Xác suất để chn được s có hai ch s 4
1,0
2
a). C dày 38 có nhiu hc sinh mang nht
0,5
b). C dày 36;40 và 42 có đúng 2 hc sinh trong lớp đang mang
0,5
3
a) Xét ABD và EBD có :
BA = BE (gt)
1 2
=B B
(v BD là tia phân giác của góc B)
BD là cạnh chung
=> ABD = EBD (c.g.c)
0,5
0,5
b) V ABD = EBD (chứng minh câu a)
=>
0
90==BED BAD
(2 góc tương ng)
1,0
c) Đ
=EDB EDC
th EDB = EDC =>
2
2= = =B C B C
0 0
90 60+ = = =B C B
Vy
0
60=B
th
=EDB EDC
0,5
0,5
4
Th rút đưc chia 3 2
{
14; 17}
. S ln xy ra ca biến c
B là
2.
Kh ng xy ra {
12; 13; 14; 15; 16; 17}
. S biến c ca thc nghim
6
Xác sut ca
B
2 1
6 3
=
0,25
0,25
0,5
Chú ý: Nếu HS đưa ra cách giải khác với đáp án nhưng lời giải đúng vẫn cho điểm tối đa.
| 1/7

Preview text:

A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 7
Mức độ đánh giá Thông Vận Vận dụng Tổng Nội dung/ Nhận biết
TT Chủ đề Đơn vị hiểu dụng cao % kiến thức TN TN TN TN điểm TL TL TL TL KQ KQ KQ KQ Thu thập, phân loại và biểu diễn TN TL2 dữ liệu 3; 4
Một số Biểu đồ đoạn TN2
yếu tố thẳng, quạt tròn
thống Biến cố trong một 1
kê và số trò chơi đơn TN5 xác giản suất Xác suất của biến cố ngẫu nhiên TN trong một số trò TL1 TL4 1;6 chơi đơn giản Tổng các góc của TN TL một tam giác 11 3b;c Quan hệ giữa góc và cạnh đố TN i diện. 10; TN8 Tam Bất đẳng thức tam 12 2
giác giác Hai tam giác bằng TL3 TN7 nhau a Các trường hợp bằng nhau của 2 TN9 tam giác Tổng 7 1 1 2 1 3 1 Tỉ lệ % 17,5 10 10 20 2,5 30 10 100 Tỉ lệ chung 57,75% 42,5% 100
B. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 7
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề
Mức độ đánh giá Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao SỐ VÀ ĐẠI SỐ
+ Thu thập, Nhận biết phân loại
- Nhận biết được số liệu, dữ và biểu liệu khi xem biểu đồ diễn dữ
– Nhận biết được mối liên TN3;4 TL2 liệu; Phân
quan giữa thống kê với thực tích và xử lí tiễn dữ liệu Biểu đồ Nhận biết:
đoạn thẳng, – Nhận biết được dạng biểu TN 2 quạt tròn đồ Một số Biến cố Nhận biết: yếu tố trong một
– Làm quen với các khái
thống số trò chơi
niệm mở đầu về biến cố TN 1 kê và đơn giản
ngẫu nhiên và xác suất của 1,5,6 xác Xác suất
biến cố ngẫu nhiên trong các suất
của biến cố ví dụ đơn giản.
ngẫu nhiên Thông hiểu: trong một
– Nhận biết được xác suất
số trò chơi của một biến cố ngẫu nhiên đơn giản
trong một số ví dụ đơn giản
(ví dụ: lấy bóng trong túi, tung xúc xắ TL1 TL4 c,...).
Vận dụng cao
- Vận dụng Tính được xác
suất trong một số trò chơi dân gian Tam giác Thông hiểu:
– Hiểu được số đo một góc Tam TN10; TL3b;c 5
khi biết số đo 2 góc còn lại giác trong tam giác 11; 12 TN8
- Hiểu quan hệ giữa góc và
cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác Vận dụng
- Vận dụng định lí về tổng
các góc trong một tam giác
bằng 180o để tính các góc khác
-Vận dụng để kiểm tra được
một bộ số có phải là 3 cạnh của một tam giác không? Tam giác Nhận biết:
bằng nhau – Nhận biết được các trường TN9
hợp hai tam giác bằng nhau. Thông hiểu:
– Hiểu được các cạnh tương TN7 6
ứng, các góc tương ứng khi 2 tam giác bằng nhau Vận dụng:
– Diễn đạt được lập luận và TL3a
chứng minh hình học trong
những trường hợp đơn giản ĐỀ MINH HOẠ
Phần 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
Mỗi câu sau đây đều có 4 lựa chọn, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh
tròn vào phương án mà em cho là đúng.
Câu 1. (NB) Chọn ngẫu nhiên 1 số trong 4 số sau: 7; 8; 26; 101. Xác xuất để chọn được số chia hết cho 5 là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 2. (NB) Dưới đây là biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm học lực của học sinh khối 7. Hãy
cho biết, đây là dạng biểu diễn nào? A. Biểu đồ tranh. B. Biểu đồ cột.
C. Biểu đồ đoạn thẳng.
D. Biểu đồ hình quạt tròn
Câu 3. (NB) Quan sát biểu đồ và cho biết yếu tố nào ảnh hưởng nhất đến sự phát triển của trẻ? A. Vận động B. Di truyền C. Dinh dưỡng
D. Giấc ngủ và môi trường
Câu 4. (NB) Cho biểu đồ sau:
Năm nào có tỉ lệ học sinh THCS nghiện điện thoại cao nhất? A. 2018 B. 2019 C. 2020 D. 2021
Câu 5. (NB) Gieo một đồng xu cân đối, đồng chất 1 lần. Xác suất của biến cố “Đồng xu xuất hiện mặt ngửa” là 1 1 1 A. . B. . C. . D. 1 4 3 2
Câu 6. (NB) Gieo ngẫu nhiên con xúc xắc 1 lần. Xác suất mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn là: 1 1 1 A. . B. . C. . 2 3 2 6 D. . 3
Câu 7. (TH) Cho  ABC =  MNP. Biết AB = 6 cm ; NP = 10 cm ; AC = 12 cm. Độ dài cạnh MP là A. 6cm B. 16cm C. 12cm D. 10cm
Câu 8. (VD) Bộ ba nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 3c ; m 3c ; m 7c . m B.1, 2c ; m 1, 2c ; m 2, 4c . m C. 4c ; m 5c ; m 6c . m D. 4c ; m 4c ; m 8c . m
Câu 9. (NB) Kí hiệu tóm tắt nào sau đây không phải là trường hợp bằng nhau của 2 tam giác A. Cạnh – Cạnh- Cạnh. B. Góc – Góc C. Góc – cạnh – Góc. D. Cạnh – Góc - Cạnh
Câu 10. (TH) Độ dài hai canh của một tam giác là 1cm và 7cm. Trong các số đo sau, số đo
nào sau đây là độ dài cạnh thứ 3 của tam giác: A. 8cm B. 9cm C. 6cm D. 7cm
Câu 11. (TH) Cho ΔABC có 0 0
C = 70 ; B = 50 . Số đo góc A là: A. 1200 B. 200; C. 600 D. 900
Câu 12. (TH) Cho ΔABC có AC>BC>AB. Trong các khẳng định sau, câu nào đúng? µ µ µ µ µ µ µ µ µ A. µ µ µ A > B > C B. C > A > B C. C < A < B D. A < B < C
Phần 2. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1. (VD)
(2 điểm) Chọn ngẫu nhiên một số trong bốn số 11;12;13 và 14. Tìm xác suất để:
a) Chọn được số chia hết cho 5.
b) Chọn được số có hai chữ số.
Câu 2. (NB) (1 điểm) Biểu đồ sau thể hiện khảo sát về cỡ giày đang mang của các học sinh trong một lớp 7:
Mỗi chiêc giày ứng với số lượng 1 học sinh. a)
Cỡ giày nào có nhiều học sinh trong lớp mang nhất? b)
Cỡ giày nào có đúng 2 học sinh trong lớp đang mang?
Câu 3. (VD) (3 điểm) Cho ABC có 0
A = 90 , trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE . Tia phân giác
góc B cắt AC D.
a) Chứng minh: ABD = EBD .
b) Tính số đo góc BED
c) Xác định độ lớn góc B để EDB = EDC
Câu 4. (VDC) (1 điểm) Trong hộp gỗ gồm 6 thẻ gỗ cùng loại, được đánh số 12; 13; 14;
15; 16; 17 rút ngẫu nhiên một thẻ. Tính xác suất biến cố B: “Thẻ rút được chia 3 dư 2 ”.
--------------- HẾT ---------------
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Phần 1. TRẮC NGHIỆM KHACH QUAN.
Mỗi câu TN trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Phương án đúng A D C D C A C C B D C C Phần 2. TỰ LUẬN. Câu Nội dung Điểm
Chọn ngẫu nhiên một số trong bốn số 11;12;13 và 14.
a) Xác suất để chọn được số chia hết cho 5 là 1,0 0 1
b) Xác suất để chọn được số có hai chữ số là 4 1,0
a). Cỡ dày 38 có nhiều học sinh mang nhất 0,5 2
b). Cỡ dày 36;40 và 42 có đúng 2 học sinh trong lớp đang mang 0,5
a) Xét ABD và EBD có : BA = BE (gt) 0,5
B = B (vì BD là tia phân giác của góc B) 1 2 BD là cạnh chung 0,5 => ABD = EBD (c.g.c)
b) Vì ABD = EBD (chứng minh câu a) 3 1,0 => 0
BED = BAD = 90 (2 góc tương ứng)
c) Để EDB = EDC thì EDB = EDC => B = C = B = 2C 2 0,5 mà 0 0
B + C = 90 = B = 60 Vậy 0 0,5
B = 60 thì EDB = EDC
Thẻ rút được chia 3 dư 2 là { 14; 17}. Số lần xảy ra của biến cố B là 2. 0,25
Khả năng xảy ra là {12; 13; 14; 15; 16; 17}. Số biến cố của thực nghiệm 0,25 4 là 0,5 6 Xác suất của B là 2 1 = 6 3
Chú ý:
Nếu HS đưa ra cách giải khác với đáp án nhưng lời giải đúng vẫn cho điểm tối đa.