Đề thi giữa kì 2 Toán 7 - Đề 7 | Cánh diều năm học 2023 - 2024

Giới thiệu tới các bạn Bộ Đề thi giữa kì 2 Toán 7 sách Cánh diều năm học 2023 - 2024. Đề thi Toán 7 giữa học kì 2 lớp 9 có đầy đủ đáp án và bảng ma trận cho các em tham khảo và luyện tập. Đây không chỉ là tài liệu hay cho các em ôn luyện trước kỳ thi mà còn là tài liệu cho thầy cô tham khảo ra đề.

Chủ đề:
Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa kì 2 Toán 7 - Đề 7 | Cánh diều năm học 2023 - 2024

Giới thiệu tới các bạn Bộ Đề thi giữa kì 2 Toán 7 sách Cánh diều năm học 2023 - 2024. Đề thi Toán 7 giữa học kì 2 lớp 9 có đầy đủ đáp án và bảng ma trận cho các em tham khảo và luyện tập. Đây không chỉ là tài liệu hay cho các em ôn luyện trước kỳ thi mà còn là tài liệu cho thầy cô tham khảo ra đề.

83 42 lượt tải Tải xuống
A . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II MÔN TOÁN LỚP 7
TT
Chương/
Ch đ
Ni dung/Đơn
v kiến thc
Mc đ đánh giá
S câu hi theo mc đ nhn thc
Tng %
đim
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Chủ đề 1:
Một số
yếu tố
thống kê,
xác suát
Nội dung 1:
Thu thập và
t chức dữ
liệu, phân
tích và xử lí
d liu
Nhn biết:
Làm quen vi các bảng
biểu, thấy được tính hợp lý
của dữ liệu , phân biệt được
các loại biểu đồ trong các ví
dụ đơn giản.
1
(0,5đ)
5%
Thông hiu:
Giải thích được tính hợp lí
của dữ liệu theo các tiêu chí
toán học đơn giản (ví dụ:
tính hợp lí, tính đại diện của
một kết luận trong phỏng
vấn; tính hợp của các
quảng cáo;...).
Đọc tả được các dữ
liệu dạng biểu đồ thống
kê: biểu đồ hình quạt tròn
(pie chart); biểu đồ đoạn
2
(0,5)
1
(1,0)
15%
thẳng (line graph).
Nhận ra được vấn đề hoc
quy luật đơn gin dựa trên
phân tích các số liu thu
được dạng: biểu đồ hình
quạt tròn (cho sẵn) (pie
chart); biểu đồ đoạn thẳng
(line graph).
Vn dng
Thực hiện giải được
việc thu thập, phân loại dữ
liệu theo các tiêu chí cho
trước từ những nguồn: văn
bản, bảng biểu, kiến thức
trong các môn học khác
trong thực tiễn.
La chọn biểu diễn
được dữ liệu vào bảng, biểu
đồ thích hợp dạng: biểu
đồ hình quạt tròn (cho sẵn)
(pie chart); biểu đồ đoạn
thẳng (line graph).
Gii quyết được nhng vn
đ đơn giản liên quan đến c
s liệu thu được dng: biu
đ nh quạt tròn (cho sẵn)
(pie chart); biu đ đon
thẳng (line graph).
1
(0,5)
5%
2
Ni dung 2:
Mt s yếu
t xác suất
Nhn biết:
Làm quen vi các khái
nim m đầu v biến c
ngẫu nhiên và xác suất của
biến cố ngẫu nhiên trong
các ví dụ đơn giản.
2
(0,5)
5%
Thông hiu:
Nhn biết được xác suất
ca mt biến c ngu nhiên
trong mt s ví d đơn giản
(ví d: lấy bóng trong túi,
tung xúc xc,...).
2
(2,0)
20%
3
Chủ đề 3:
Tam giác
Tam giác.
Tam giác
bằng nhau.
Tam giác
cân.
Đường
vuông góc và
đường xiên ,
đường trung
trực của một
đoạn thẳng .
Nhn biết:
Nhn biết được liên hệ về
độ dài của ba cạnh trong
một tam giác.
Nhận biết được khái niệm
hai tam giác bằng nhau.
- Nhận biết được quan hệ
giữa đường vuông góc
đường xiên, đường trung
trực của một đoạn thẳng và
tính chất ba đường trung
2
(0,5)
5%
Tính chất ba
đường trung
tuyến .
tuyến trong tam giác.
Thông hiu:
Giải thích được định lí về
tổng các góc trong một tam
giác bằng 180
o
.
Giải thích được quan hệ
giữa cạnh góc đối trong
tam giác (đối diện với góc
lớn hơn cạnh lớn hơn
ngược lại).
Giải thích được c
trưng hp bng nhau ca
hai tam giác, của hai tam
giác vuông.
Mô tả đưc tam giác cân
và giải thích được tính cht
ca tam giác cân (ví dụ: hai
cạnh bên bằng nhau; hai
góc đáy bằng nhau).
4
(1)
1
(1,5)
25%
Giải bài toán
có nội dung
hình học và
vận dụng giải
quyết vấn đề
Vn dng:
Diễn đạt được lp lun và
chng minh hình hc trong
những trường hợp đơn giản
(ví dụ: lp luận chứng
thực tiễn liên
quan đến
hình học
minh được các đon thng
bằng nhau, các góc bằng
nhau t các điều kin ban
đầu liên quan đến tam
giác,...).
Giải quyết được một số
vấn đề thực tiễn (đơn giản,
quen thuộc) liên quan đến
ứng dụng của hình học như:
đo, vẽ, to dựng các hình đã
học.
1 (1,0)
10%
Vn dng cao:
Giải quyết được một số
vấn đề thực tiễn (phức hợp,
không quen thuộc) liên
quan đến ứng dụng của hình
học như: đo, vẽ, tạo dng
các hình đã học.
1 (1,0)
10%
Tng
12
0
4
0
2
0
1
19
T l %
30%
35%
10%
100%
T l chung
65%
35%
100%
B . MA TRN ĐẶC T MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ TNG TH GIA KÌ II MÔN TOÁN LỚP 7
TT
Chương/
Ch đ
Ni dung/Đơn
v kiến thc
Mc đ đánh giá
S câu hi theo mc đ nhn thc
Tng
%
đim
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Chủ đề 1:
Một số
yếu tố
thống kê,
xác suát
Nội dung 1:
Thu thập và
t chức dữ
liệu, phân
tích và xử lí
d liu
Nhn biết:
Làm quen vi các bảng biểu,
thấy được tính hợp lý của dữ
liệu , phân biệt được các loại
biểu đồ trong các ví dụ đơn
giản.
(Câu 1;2) (Câu 3; 4)
4
(1đ)
10%
Thông hiu:
Giải thích được tính hợp
của dữ liệu theo các tiêu chí
toán học đơn giản (ví dụ: tính
hợp lí, tính đại diện của một
kết luận trong phỏng vấn; tính
hợp lí của các quảng cáo;...).
Đọc tả được các dữ
liệu dạng biểu đồ thống kê:
biểu đồ hình quạt tròn (pie
chart); biểu đồ đoạn thẳng
(line graph). (Câu 13a)
Nhận ra được vấn đề hoc
quy luật đơn giản dựa trên
phân tích các s liu thu được.
dạng: biểu đồ hình quạt tròn
(cho sẵn) (pie chart); biểu đồ
đoạn thẳng (line graph).
(Câu
13b)
1
(0,5)
1
(0,5)
10%
Vn dng
Gii quyết đưc nhng vn đ
đơn giản liên quan đến các s liu
thu đưc dạng: biu đ hình
qut tròn (cho sẵn) (pie chart);
biu đđon thẳng (line graph).
(Câu 13c)
1
(0,5)
5%
2
Ni dung 2:
Mt s yếu t
xác suất
Nhn biết:
Làm quen vi các khái niệm
m đầu v biến c ngẫu nhiên
2
(0,5)
5%
và xác suất của biến cố ngu
nhiên trong các ví dụ đơn giản.
(Câu 8;9)
Thông hiu:
Nhn biết được xác suất ca
mt biến c ngẫu nhiên trong
mt s ví dụ đơn giản (ví dụ:
lấy bóng trong túi, tung xúc
xc,...). (Câu 14)
1
(2,0)
20%
3
Chủ đề 3:
Tam giác
Tam giác.
Tam giác
bằng nhau.
Tam giác
cân.
Đường vuông
góc và đường
xiên , đường
Nhn biết:
Nhận biết được khái niệm hai
tam giác bằng nhau. (Câu 6;10)
- Nhận biết được quan hệ giữa
cạnh và góc đối trong tam giác
(đối diện với góc lớn hơn
cạnh lớn hơn ngược lại).
(Câu 5: 7)
Nhận biết được quan hệ giữa
đường vuông góc và đường
xiên, đường trung trực của một
4
(1đ)
15%
trung trực
của một đoạn
thẳng .
Tính chất ba
đường trung
tuyến .
đoạn thẳng và tính chất ba
đường trung tuyến trong tam
giác
(Câu 11;12)
2
(0,5)
Thông hiu:
Giải thích được quan hệ giữa
cạnh góc đối trong tam giác
(đối diện với góc lớn hơn
cạnh lớn hơn và ngược lại).
Giải thích được c trường
hp bng nhau ca hai tam
giác, của hai tam giác vuông.
(Câu 15a)
1
(1,5)
15%
Giải bài toán
có nội dung
hình học và
Vn dng:
Diễn đạt được lập lun và
chng minh hình hc trong
1
(1,0)
vận dụng giải
quyết vấn đề
thực tiễn liên
quan đến
hình học
những trường hợp đơn giản (ví
d: lp luận chứng minh
được các đoạn thng bng
nhau, các góc bằng nhau t các
điều kiện ban đầu liên quan
đến tam giác,...). (Câu 15b)
10%
Vn dng cao:
Giải quyết được một số vấn
đề thực tiễn (phức hợp, không
quen thuộc) liên quan đến ứng
dụng của hình học như: đo, vẽ,
to dng các hình đã học.
(Câu
16)
1
(1,0)
10%
Tng
12
0
4
0
2
0
1
19
T l %
30%
35%
25%
10%
100%
T l chung
65%
35%
100%
ĐỀ CHÍNH THỨC
THCS……….
(Đề gồm có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Môn: TOÁN 7
NĂM HỌC
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm): Khoanh tròn vào chỉ mt ch cái đứng trước
phương án trả lời đúng.
Câu 1: Hc sinh lp 7A trong gi ra chơi tham gia các hot động đưc ghi li trong bng như
sau:
Các hoạt động
Đọc sách
Nhảy dây
Đá cu
Bóng r
HS tham gia
10
3
9
13
Cho biết hot động nào thu hút nhiu bn nht?
A. Đọc sách B. Đá cu C. Nhảy dây D. Bóng r
Câu 2. Môn học yêu thích nhất của các bạn tổ 1 lớp 7A được bạn tổ trưởng ghi lại như sau:
Toán
Nghệ thuật
Văn
Toán
Nghệ thuật
Giáo dục thể
chất
Khoa học tự
nhiên
Toán
Anh
Nghệ thuật
Có bao nhiêu môn học được các bn t 1 lớp 7A yêu thích?
A. 5
B. 4
C. 6
D. 10
Câu 3: Kết qu thu thập thông tin về s hc sinh ca lớp 7A như sau:
T 1 có 11 em, tổ 2 có 11 em và tổ 3 có 12 em
Lớp 7A có bao nhiêu hc sinh?
A.
30
B.
33
C.
34
D.
35
Câu 4. Cân nặng của 6 bạn trong nhóm được An ghi vào bảng sau:
Tên học sinh
An
Bình
Cường
Dũng
Lan
Hoa
Cân nặng (kg)
536
35,5
32,4
45,2
29,5
34,8
Cân nặng ghi nhầm trong bảng trên là:
A. 536
B. 29,5
C. 45,2
D. 32,4
Câu 5. Cho tam giác ABC có AB = 3cm, BC = 5 cm, AC = 6cm.
A.
A <
C
B.
A >
B
C.
A =
C
D.
C <
B
Câu 6 : Cho
ABC =
DEF, góc tương ng với góc C là
A. Góc D B. Góc F C. Góc E D. Góc B
Câu 7:
MNP. Biết góc N có s đo bằng 50
0
, góc M có số đo bằng 70
0
.So sánh các cạnh ca
tam giác MNP :
A. MP>NM>NP B. NM< MP <NP C. MP<NM<NP D. MP=NM<NP
Câu 8: Gieo một con xúc xắc đng cht mt lần. Xác sut xut hin mt 6 chấm là:
A.
1
4
B.
1
6
2
C.
3
D.
1
2
Câu 9: Gieo một con xúc xc đng cht mt ln. Xác suất xut hin mt 3 chấm là:
A.
1
4
B.
1
6
2
C.
3
D.
1
2
Câu 10. Cho Δ ABC = ΔMNP. Biết AB = 5cm, BC = 7cm, MP = 8cm.,:
A. MN = 7cm
B. NP = 7cm
C. NP = 8cm
D. AC = 5cm
Câu 11 .Một tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng 40
0
thì số đo góc ở đỉnh là
A. 60
0
. B. 90
0
. C. 100
0
. D. 50
0
.
Câu 12 . Giao điểm của ba đường trung tuyến trong một tam giác
A. Cách đều 3 cạnh của tam giác đó. B. Là điểm luôn thuộc một cạnh của tam giác đó.
C. Là trọng tâm của tam giác đó D. Cách đều 3 đỉnh của tam giác đó.
II. T LUN (7,0 đim)
Câu 13 (1,5 điểm): Kết thúc năm hc
2021-2022
các bạn hc sinh lp 6A Được giáo ch
nhiệm đo chiều cao và biểu din bng biểu đồ sau: (đơn vị: cm).
a) Lp bng s liu v s đo chiều cao của các em học sinh lp
6A
.
b) Lớp 6A có bao nhiêu học sinh ?
c) Tính chiu cao trung bình của các em học sinh lp
6A
?
Câu 14 (2,0 đim): Mt chiếc hộp 12 thẻ cùng loại,mi th đưc ghi một trong các số
1,2,3,…12. Hai thẻ khác nhau thì đánh s khác nhau. Rút ngẫu nhiên một th trong hp. Xét
biến c ‘‘S xut hiện trên thẻ là s lẻ’’ Tính xác sut ca biến c trên.
Câu 15 (2,5 điểm): Cho
ABC vuông tại A, BE là tia phân giác ca
B (E
AC). Trên BC
lấy điểm K sao cho BK = BA.
a) Chng minh:
ΔABE=ΔKBE
.
b) Chng minh: EC > EA.
Câu 16 (1,0 điểm): Mt chiếc thang dựa vào tường và nghiêng với mt đt là 65
0
. Tính góc
nghiêng của thang so vi tưng.
--------------- HT ---------------
NG DN CHẤM MÔN TOÁN - LP 7
I. TRC NGHIM: (3,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp
án
D
C
C
A
D
B
C
B
B
B
C
C
II. T LUN: (7,0 đim)
Câu
Ni dung
Đim
Câu 13
a) Bng s liu v s đo chiều cao của các em học sinh lp
6A
S đo
13
6
13
7
13
8
13
9
14
0
14
1
14
2
14
5
14
6
S
ng
2
3
6
7
6
3
2
1
1
b) Lp
6A
31
hc sinh.
c) Tính đúng chiu cao trung bình ca hc sinh lp
6A
0,5
0,5
0,5
Câu 14
Không gian mẫu có 12 phần t : 1, 2, 3…12
5 kết qu có lợi cho biến c : 1, 3, 5, 7, 11
nên xác xuất là 5/12
0,75
0,75
0,5
Câu 15
V hình, ghi GT-KL
0,5
a) Chng minh:
ΔABE=ΔKBE
( C-G-C).
1,0
b.
ABE =
KBE ( cmt ) suy ra
AE= KE
( hai cnh tương ứng )
c/m
KEC vuông
Mà KE<EC( cạnh góc vuông và cạnh huyn) . Suy ra EC > EA. (Quan h
gia góc và cạnh đối din)
0,5
0,5
Câu 16
Ta v tam giác vuông DEG để mô tả hình ảnh chiếc thang da vào tường.
Góc E là góc nghiêng ca thang so vi tưng.
Trong tam giác DEG vuông ti G:
D +
E=90
0
( tổng hai góc nhọn
trong tam giác vuông)
Vậy độ nghiêng của thang so với tường là 25
0
.
1.0
| 1/16

Preview text:


A . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II MÔN TOÁN LỚP 7 TT
Chương/ Nội dung/Đơn
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng % Chủ đề vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1
Chủ đề 1: Nội dung 1: Một số
Thu thập và Nhận biết: yếu tố tổ chức dữ
Làm quen với các bảng
thống kê, liệu, phân
biểu, thấy được tính hợp lý 1 xác suát tích và xử lí
của dữ liệu , phân biệt được (0,5đ) 5% dữ liệu
các loại biểu đồ trong các ví dụ đơn giản. Thông hiể u:
– Giải thích được tính hợp lí
của dữ liệu theo các tiêu chí
toán học đơn giản (ví dụ:
tính hợp lí, tính đại diện của
một kết luận trong phỏng
vấn; tính hợp lí của các quảng cáo;...).
– Đọc và mô tả được các dữ 1 15%
liệu ở dạng biểu đồ thống 2 (1,0)
kê: biểu đồ hình quạt tròn (0,5)
(pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph).
– Nhận ra được vấn đề hoặc
quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu
được ở dạng: biểu đồ hình
quạt tròn (cho sẵn) (pie
chart); biểu đồ đoạn thẳng
(line graph). Vận dụng
– Thực hiện và lí giải được
việc thu thập, phân loại dữ
liệu theo các tiêu chí cho
trước từ những nguồn: văn
bản, bảng biểu, kiến thức
trong các môn học khác và trong thực tiễn.
– Lựa chọn và biểu diễn
được dữ liệu vào bảng, biểu 1
đồ thích hợp ở dạng: biểu (0,5)
đồ hình quạt tròn (cho sẵn) 5%
(pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph).
– Giải quyết được những vấn
đề đơn giản liên quan đến các
số liệu thu được ở dạng: biểu
đồ hình quạt tròn (cho sẵn)
(pie chart); biểu đồ đoạn
thẳng (line graph). Nhận biết: 5% 2
Làm quen với các khái 2
niệm mở đầu về biến cố (0,5)
ngẫu nhiên và xác suất của Nội dung 2:
biến cố ngẫu nhiên trong
các ví dụ đơn giản. Một số yếu Thông hiể 2 u:
tố xác suất (2,0)
– Nhận biết được xác suất
của một biến cố ngẫu nhiên 20%
trong một số ví dụ đơn giản (ví dụ : lấy bóng trong túi, tung xúc xắc,...). 3 Chủ đề 3: Nhận biết: 5% Tam giác Tam giác. Tam giác
– Nhận biết được liên hệ về bằng nhau.
độ dài của ba cạnh trong Tam giác một tam giác. cân.
– Nhận biết được khái niệm Đường hai tam giác bằng nhau. 2 vuông góc và (0,5)
- Nhận biết được quan hệ
đường xiên , giữa đường vuông góc và
đường trung đường xiên, đường trung
trực của một trực của một đoạn thẳng và
đoạn thẳng . tính chất ba đường trung
Tính chất ba tuyến trong tam giác.
đường trung Thông hiểu: tuyến .
– Giải thích được định lí về
tổng các góc trong một tam 25% giác bằng 180o. –
Giải thích được quan hệ
giữa cạnh và góc đối trong
tam giác (đối diện với góc
lớn hơn là cạnh lớn hơn và 4 ngược lại). (1) – Giải thích được các 1 trườ ng hợp bằng nhau của (1,5) hai tam giác, của hai tam giác vuông. –
Mô tả được tam giác cân
và giải thích được tính chất
của tam giác cân (ví dụ: hai cạnh bên bằng nhau; hai
góc đáy bằng nhau).
Giải bài toán Vận dụng: có nội dung
– Diễn đạt được lập luận và hình học và
chứng minh hình học trong
vận dụng giải những trường hợp đơn giản
quyết vấn đề (ví dụ: lập luận và chứng
thực tiễn liên minh được các đoạn thẳng quan đến bằng nhau, các góc bằng hình học
nhau từ các điều kiện ban 1 (1,0) 10% đầu liên quan đến tam giác,...) .
– Giải quyết được một số
vấn đề thực tiễn (đơn giản,
quen thuộc)
liên quan đến
ứng dụng của hình học như:
đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học.
Vận dụng cao: 1 (1,0) 10%
– Giải quyết được một số
vấn đề thực tiễn (phức hợp,
không quen thuộc) liên
quan đến ứng dụng của hình
học như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học. Tổng 12 0 4 0 2 0 1 19 Tỉ lệ % 30% 35% 25% 10% 100% Tỉ lệ chung 65% 35% 100%
B . MA TRẬN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ GIỮA KÌ II MÔN TOÁN LỚP 7
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng TT
Chương/ Nội dung/Đơn
Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % Chủ đề vị kiến thức điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1
Chủ đề 1: Nội dung 1: Nhận biết: Một số
Thu thập và Làm quen với các bảng biểu, 4 yếu tố tổ chức dữ
thấy được tính hợp lý của dữ (1đ) thống kê, liệu , phân
liệu , phân biệt được các loại xác suát tích và xử lí
biểu đồ trong các ví dụ đơn 10% dữ liệu
giản. (Câu 1;2) (Câu 3; 4) Thông hiểu:
– Giải thích được tính hợp lí
của dữ liệu theo các tiêu chí
toán học đơn giản (ví dụ: tính
hợp lí, tính đại diện của một
kết luận trong phỏng vấn; tính
hợp lí của các quảng cáo;...).
– Đọc và mô tả được các dữ
liệu ở dạng biểu đồ thống kê:
biểu đồ hình quạt tròn (pie 1
chart); biểu đồ đoạn thẳng (0,5)
(line graph). (Câu 13a) 10%
– Nhận ra được vấn đề hoặc
quy luật đơn giản dựa trên
phân tích các số liệu thu được.
ở dạng: biểu đồ hình quạt tròn
(cho sẵn) (pie chart); biểu đồ 1
đoạn thẳng (line graph). (Câu (0,5) 13b) Vận dụng
– Giải quyết được những vấn đề
đơn giản liên quan đến các số liệu
thu được ở dạng: biểu đồ hình 1 5%
quạt tròn (cho sẵn) (pie chart); (0,5)
biểu đồ đoạn thẳng (line graph). (Câu 13c) 2 Nội dung 2: Nhận biết: 2
Một số yếu tố Làm quen với các khái niệm (0,5) xác suất
mở đầu về biến cố ngẫu nhiên 5%
và xác suất của biến cố ngẫu
nhiên trong các ví dụ đơn giản. (Câu 8;9) Thông hiểu:
– Nhận biết được xác suất của
một biến cố ngẫu nhiên trong
một số ví dụ đơn giản (ví dụ: 1 20%
lấy bóng trong túi, tung xúc (2,0) xắc,...). (Câu 14) 3 Chủ đề 3: Nhận biết: 4 Tam giác Tam giác.
– Nhận biết được khái niệm hai (1đ) 15% Tam giác
tam giác bằng nhau. (Câu 6;10) bằng nhau.
- Nhận biết được quan hệ giữa Tam giác
cạnh và góc đối trong tam giác cân.
(đối diện với góc lớn hơn là
cạnh lớn hơn và ngược lại). (Câu 5: 7)
Đường vuông Nhận biết được quan hệ giữa
góc và đường đường vuông góc và đường
xiên , đường xiên, đường trung trực của một trung trực
đoạn thẳng và tính chất ba
của một đoạn đường trung tuyến trong tam 2 thẳng . giác (0,5)
Tính chất ba
đường trung tuyến . (Câu 11;12) Thông hiểu:
– Giải thích được quan hệ giữa
cạnh và góc đối trong tam giác
(đối diện với góc lớn hơn là 15%
cạnh lớn hơn và ngược lại).
– Giải thích được các trường
hợp bằng nhau của hai tam
giác, của hai tam giác vuông. 1 (Câu 15a) (1,5)
Giải bài toán Vận dụng: có nội dung
– Diễn đạt được lập luận và 1 hình học và
chứng minh hình học trong (1,0)
vận dụng giải những trường hợp đơn giản (ví
quyết vấn đề dụ: lập luận và chứng minh
thực tiễn liên được các đoạn thẳng bằng quan đến
nhau, các góc bằng nhau từ các hình học
điều kiện ban đầu liên quan
đến tam giác,...). (Câu 15b) 10%
Vận dụng cao:
– Giải quyết được một số vấn 1 10%
đề thực tiễn (phức hợp, không (1,0)
quen thuộc) liên quan đến ứng
dụng của hình học như: đo, vẽ,
tạo dựng các hình đã học. (Câu 16) Tổng 12 0 4 0 2 0 1 19 Tỉ lệ % 30% 35% 25% 10% 100% Tỉ lệ chung 65% 35% 100% THCS……….
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II ĐỀ Môn: TOÁN 7 CHÍNH THỨC NĂM HỌC
(Đề gồm có 02 trang)
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm): Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng trước
phương án trả lời đúng.
Câu 1: Học sinh lớp 7A trong giờ ra chơi tham gia các hoạt động được ghi lại trong bảng như sau: Các hoạt động
Đọc sách Nhảy dây Đá cầu Bóng rổ HS tham gia 10 3 9 13
Cho biết hoạt động nào thu hút nhiều bạn nhất?
A. Đọc sách B. Đá cầu C. Nhảy dây D. Bóng rổ
Câu 2. Môn học yêu thích nhất của các bạn tổ 1 lớp 7A được bạn tổ trưởng ghi lại như sau: Toán Nghệ thuật Văn Toán Nghệ thuật Giáo dục thể Khoa học tự Toán Anh Nghệ thuật chất nhiên
Có bao nhiêu môn học được các bạn tổ 1 lớp 7A yêu thích? A. 5 B. 4 C. 6 D. 10
Câu 3: Kết quả thu thập thông tin về số học sinh của lớp 7A như sau:
Tổ 1 có 11 em, tổ 2 có 11 em và tổ 3 có 12 em
Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?
A. 30 B. 33 C. 34 D. 35
Câu 4.
Cân nặng của 6 bạn trong nhóm được An ghi vào bảng sau: Tên học sinh An Bình Cường Dũng Lan Hoa Cân nặng (kg) 536 35,5 32,4 45,2 29,5 34,8
Cân nặng ghi nhầm trong bảng trên là: A. 536 B. 29,5 C. 45,2 D. 32,4
Câu 5. Cho tam giác ABC có AB = 3cm, BC = 5 cm, AC = 6cm. A.  A <  C B.  A >  B C.  A =  C D.  C <  B
Câu 6 : Cho ABC = DEF, góc tương ứng với góc C là A. Góc D B. Góc F C. Góc E D. Góc B
Câu 7: MNP. Biết góc N có số đo bằng 500, góc M có số đo bằng 700 .So sánh các cạnh của tam giác MNP : A. MP>NM>NP
B. NM< MP C. MPCâu 8: Gieo một con xúc xắc đồng chất một lần. Xác suất xuất hiện mặt 6 chấm là: 1 1 2 1 A. B. C. D. 4 6 3 2
Câu 9: Gieo một con xúc xắc đồng chất một lần. Xác suất xuất hiện mặt 3 chấm là: 1 1 2 1 A. B. C. D. 4 6 3 2
Câu 10. Cho Δ ABC = ΔMNP. Biết AB = 5cm, BC = 7cm, MP = 8cm.,: A. MN = 7cm B. NP = 7cm C. NP = 8cm D. AC = 5cm
Câu 11 .Một tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng 400 thì số đo góc ở đỉnh là A. 600. B. 900. C. 1000. D. 500.
Câu 12 . Giao điểm của ba đường trung tuyến trong một tam giác
A. Cách đều 3 cạnh của tam giác đó. B. Là điểm luôn thuộc một cạnh của tam giác đó.
C. Là trọng tâm của tam giác đó D. Cách đều 3 đỉnh của tam giác đó.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13 (1,5 điểm): Kết thúc năm học 2021-2022 các bạn học sinh lớp 6A Được cô giáo chủ
nhiệm đo chiều cao và biểu diễn bằng biểu đồ sau: (đơn vị: cm).
a) Lập bảng số liệu về số đo chiều cao của các em học sinh lớp 6A .
b) Lớp 6A có bao nhiêu học sinh ?
c) Tính chiều cao trung bình của các em học sinh lớp 6A ?
Câu 14 (2,0 điểm): Một chiếc hộp có 12 thẻ cùng loại,mỗi thẻ được ghi một trong các số
1,2,3,…12. Hai thẻ khác nhau thì đánh số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Xét
biến cố ‘‘Số xuất hiện trên thẻ là số lẻ’’ Tính xác suất của biến cố trên.
Câu 15 (2,5 điểm): Cho  ABC vuông tại A, BE là tia phân giác của  B (EAC). Trên BC
lấy điểm K sao cho BK = BA. a) Chứng minh: ΔABE=ΔKBE. b) Chứng minh: EC > EA.
Câu 16 (1,0 điểm): Một chiếc thang dựa vào tường và nghiêng với mặt đất là 650. Tính góc
nghiêng của thang so với tường.
--------------- HẾT ---------------
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN - LỚP 7
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp D C C A D B C B B B C C án
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm
Câu 13 a) Bảng số liệu về số đo chiều cao của các em học sinh lớp 6A 0,5 Số đo 13 13 13 13 14 14 14 14 14 6 7 8 9 0 1 2 5 6 Số 2 3 6 7 6 3 2 1 1 lượ ng 0,5
b) Lớp 6A có 31 học sinh.
c) Tính đúng chiều cao trung bình của học sinh lớp 6A 0,5
Câu 14 Không gian mẫu có 12 phần tử : 1, 2, 3…12 0,75
5 kết quả có lợi cho biến cố là : 1, 3, 5, 7, 11 0,75 nên xác xuất là 5/12 0,5
Câu 15 Vẽ hình, ghi GT-KL 0,5
a) Chứng minh: ΔABE=ΔKBE ( C-G-C). 1,0
b.  ABE =  KBE ( cmt ) suy ra AE= KE( hai cạnh tương ứng ) 0,5 c/m  KEC vuông Mà KE EA. (Quan hệ 0,5
giữa góc và cạnh đối diện)
Câu 16 Ta vẽ tam giác vuông DEG để mô tả hình ảnh chiếc thang dựa vào tường. 1.0
Góc E là góc nghiêng của thang so với tường.
Trong tam giác DEG vuông tại G:  D +  E=900( tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông)
Vậy độ nghiêng của thang so với tường là 250.