Đề thi giữa kì 2 Văn 7 Cánh diều - Đề 3

Giới thiệu Top 4 Đề thi giữa học kì 2 Ngữ văn 7 năm học 2023 - 2024 sách Cánh diều. Đề thi Văn 7 giữa học kì 2 được biên soạn chi tiết, kỹ lưỡng, bám sát kiến thức trong SGK, giúp các em ôn luyện hiệu quả trước kỳ thi, đồng thời cũng là tài liệu hay cho thầy cô tham khảo ra đề.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 7 1.4 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa kì 2 Văn 7 Cánh diều - Đề 3

Giới thiệu Top 4 Đề thi giữa học kì 2 Ngữ văn 7 năm học 2023 - 2024 sách Cánh diều. Đề thi Văn 7 giữa học kì 2 được biên soạn chi tiết, kỹ lưỡng, bám sát kiến thức trong SGK, giúp các em ôn luyện hiệu quả trước kỳ thi, đồng thời cũng là tài liệu hay cho thầy cô tham khảo ra đề.

78 39 lượt tải Tải xuống
MA TRN, BẢNG ĐẶC T ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II
MÔN NG VĂN LP 7 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
I. MA TRN Đ KIM TRA
TT
năng
Ni
dungơn
v kin
thc
Mc đ nhn thc
Tng
%
đim
Nhn bit
Thông hiu
Vn dng
cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Đc
hiu
Văn bn
ngh lun
3
0
5
0
0
2
0
60
2
Vit
Ngh lun
v mt vn
đ đi sng
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
Tng
15
5
25
15
0
30
0
10
100
T l %
20%
40%
10%
T l chung
60%
40%
Ghi chú: Phn viết có 01 câu bao hàm c 4 cp độ. Các cấp độ được th hin trong
ng dn chm.
II. BẢNG ĐẶC T ĐỀ KIM TRA
TT
Cơng/
Ch đ
Ni
dung/Đơn
v kin
thc
Mc đ đnh gi
S câu hi theo mc đ nhn
thc
Nhn
bit
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
1
Đc hiu
Văn bn
ngh lun
Nhn bit:
- Nhn biết được đặc điểm
bn của văn bản ngh lun.
- Nhn biết đưc ni
dung,ngh thuật trong văn bản
.- Xác định được phép liên
kết.
Thông hiểu:
- Ch ra đưc mi quan h
giữa đặc điểm vi mục đích
ca văn bn.
- Ch ra được vai trò của các
chi tiết trong vic th hiện ý
nghĩa,nghệ thut ca văn bản .
-Gii nghĩa t
3 TN
5TN
2TL
Vn dng:
- Nêu được tri nghim trong
cuc sống đã giúp bản thân
hiểu hơn các ý ng hay vn
đề đặt ra trong văn bn.
2
Vit
Ngh lun
v mt vn
đ đi sng
Nhn bit:
Thông hiểu:
Vn dng:
Vận dng cao:
Viết được bài văn nghị luận
về một vấn đề trong đời sống
trình bày vấn đề ý kiến
của người viết; đưa ra được
lẽ ràng bằng chứng đa
dạng.
1TL*
Tng
3TN
5TN
2 TL
1 TL
T l %
20%
40%
30%
10%
T l chung
60
40
Ghi chú: Phn viết có 01 câu bao hàm c 4 cp độ. Các cấp độ được th hin trong
ng dn chm.
III. Đ - ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DN CHM
ĐỀ KIM TRA GIA HỌC KÌ II
Môn Ngữ văn lớp 7
Thi gian làm bài: 90 phút, không k thi gian giao đ
I. ĐC HIỂU (6,0 đim)
Đọc văn bản sau:
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi
xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với
sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của
thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý
nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn
vật, muôn loài. […]
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn
chương còn sáng tạo ra sự sống. […]
Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương
đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình
cảm và gợi lòng vị tha.
Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ
có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há
chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
[…]
(Ý nghĩa văn chương,Hoài Thanh)
La chọn đp n đúng:
Câu 1. Em hãy cho biết văn bn “Ý nghĩa văn chương ” thuc loại văn bản nào?
A. Văn bn biu cm
B. Văn bản ngh lun
C. Văn bản thông tin
D. Văn bn t s
Câu 2. Ngun gc ct yếu của văn chương là gì?
A.Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là ngun gc ca thi ca.
B.Là hình dung ca s sống muôn hình vạn trng.
C.Là lòng thương ngưi và rộng ra thương c muôn vật, muôn loài.
D.Là giúp cho tình cm và gợi lòng vị tha.
Câu 3. Văn chương s là hình dung ca s sống muôn hình vạn trng.
Trong câu trên “muôn hình vn trạng” đưc gi tên là gì?
A.Thành ng
B. Tc ng
C.Ca dao
D.Thơ
Câu 4. Đọc đoạn văn sau:
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi
xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với
sự run rẩy của con chim sắp chết.
Trong đoạn văn trên,những từ được in đậm đã sử dụng phép liên kết nào?
A.Phép thế
B.Phép liên tưởng
C.Phép nối
D. Phép lặp
Câu 5. Đọc câu sau: Vy thì, hoặc hình dung sự sng, hoặc sáng tạo ra s sng, ngun gc
của văn chương đều là tình cảm, là lòng v tha.
T “v tha” trong câu trên có nghĩa là gì?
A.Yêu thương ngưi
B.Vì người khác
C.Là bao dung
D.Là tha th
Câu 6. Các từ ng đưc in đậm trong đoạn trích dưi đây có tác dụng như thế nào trong
vic tạo nên sự mch lc cho đoạn văn?
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi
xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với
sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc
của thi ca.
A. Các t ng giúp miêu tả rõ nét cm xúc của thi sĩ.
B.Các từ ng miêu t đau thương do ti nghip con chim.
C. Các từ ng cùng trường liên tưởng tạo nên sự liên kết (phép liên tưởng) gia các câu văn.
D. Các t ng có tác dng bc l cảm xúc rõ nét của thi sĩ Ấn Độ.
Câu 7.Em hãy chọn mt đáp án đúng nht v công dng của văn chương.
A. Là lòng thương ngưi và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
B. Hình dung sự sng, hoc sáng to ra s sng.
C. Văn chương sẽ là hình dung của s sống muôn hình vạn trng.
D.Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
Câu 8. Mt ngưi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, bun, mng, giận cùng nhng
người đâu đâu, vì nhng chuyn đâu đâu. Theo em nguyên nhân là do đâu?
A. Do cái mãnh lực l lùng của văn chương.
B.Do ý nghĩa văn chương.
C.Do tác dụng của văn chương
D. Do giàu cảm xúc, lòng trắc n.
Tr lời câu hi:
Câu 9. Qua văn bản, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra
thương cả muôn vật, muôn loài. Em hãy lấy dẫn chứng từ một tác phẩm văn học và chỉ ra
tình yêu thương được thể hiện trong tác phẩm. (1,0 điểm)
Câu 10. T văn bản trên,và qua tiếp nhn những tác phẩm văn học,em hãy nêu hai lợi ích
mà văn chương đem lại cho em. (1,0 điểm)
II. VIẾT (4,0 điểm)
Hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ ca em v hiện ng vứt rác thải ba bãi hiện
nay nước ta .
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 7
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6,0
1
B
0,5
2
C
0,5
3
A
0,5
4
D
0,5
5
B
0,5
6
C
0,5
7
D
0,5
8
A
0,5
9
HS ly dn chng t một tác phẩm văn học chỉ ra tình yêu
thương được th hiện trong tác phẩm.
ng dn chm:
- Trình bày thuyết phục: 1,0 điểm.
- Trình bày chung chung: 0,5 - 0,75 điểm.
- Trình bày thiếu thuyết phục: 0,25 điểm
1,0
10
HS nêu 2 lợi ích mà văn chương đem li .
ng dn chm:
- Trình bày thuyết phục: 1,0 điểm,k đưc 2 lợi ích
- Trình bày chung chung: 0,5 điểm ,k đưc 1 lợi ích
- Trình bày thiếu thuyết phục: 0,25 điểm,k không rõ
1,0
II
VIT
4,0
a. Đảm bo cấu trúc bài văn ngh lun: M bài nêu đưc vấn đề,
thân bài triển khai đưc vấn đề, kết bài khái quát đưc vấn đề.
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: vt rác thi ba bãi.
0,25
c. Trin khai vấn đ ngh luận thành các luận đim
HS trin khai vấn đề theo nhiều cách, nhưng cn vn dng tốt các
thao tác lập lun, kết hp cht ch giữa lí lẽ và dẫn chứng; sau đây
là mt s gi ý:
- tả thc trng hiện tượng vứt rác bừa bãi; thể hiện thái độ phê
phán hiện tượng này.
- giải nguyên nhân hậu qu ca hiện ng vứt rác thải ba
bãi.
- Nêu giải pháp để ngăn chặn hiện tượng này.
2,5
d. Chính tả, ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp Tiếng Vit.
0,5
e. Sáng to: B cc mch lc, li k sinh động, sáng tạo.
0,5
| 1/7

Preview text:

MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội Tổng dung/đơn % TT năng
Mức độ nhận thức vị kiến điểm thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc Văn bản hiểu nghị luận 3 0 5 0 0 2 0 60 2 Viết Nghị luận về một vấn 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 đề đời sống Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 100 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%
Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.
II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội Chương/ thức dung/Đơn TT
Mức độ đánh giá Thông Vận Chủ đề vị kiến Nhận Vận hiểu dụng thức biết dụng cao 1
Đọc hiểu Văn bản Nhận biết: 3 TN 2TL nghị luận
- Nhận biết được đặc điểm cơ 5TN
bản của văn bản nghị luận. - Nhận biết được nội
dung,nghệ thuật trong văn bản
.- Xác định được phép liên kết. Thông hiểu:
- Chỉ ra được mối quan hệ
giữa đặc điểm với mục đích của văn bản.
- Chỉ ra được vai trò của các
chi tiết trong việc thể hiện ý
nghĩa,nghệ thuật của văn bản . -Giải nghĩa từ Vận dụng:
- Nêu được trải nghiệm trong
cuộc sống đã giúp bản thân
hiểu hơn các ý tưởng hay vấn
đề đặt ra trong văn bản. 2 Viết Nghị luận Nhận biết: về một vấn Thông hiểu: đề 1TL* đời sống Vận dụng: Vận dụng cao:
Viết được bài văn nghị luận
về một vấn đề trong đời sống
trình bày rõ vấn đề và ý kiến
của người viết; đưa ra được lí
lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng. Tổng 3TN 5TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60 40
Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.
III. ĐỀ - ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau:

Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi
xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với
sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý
nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. […]
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn
chương còn sáng tạo ra sự sống. […]
Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương
đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình
cảm và gợi lòng vị tha.
Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ
có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há
chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? […]
(Ý nghĩa văn chương,Hoài Thanh)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Em hãy cho biết văn bản “Ý nghĩa văn chương ” thuộc loại văn bản nào? A. Văn bản biểu cảm B. Văn bản nghị luận C. Văn bản thông tin D. Văn bản tự sự
Câu 2. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A.Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
B.Là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.
C.Là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
D.Là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
Câu 3. Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.
Trong câu trên “muôn hình vạn trạng” được gọi tên là gì? A.Thành ngữ B. Tục ngữ C.Ca dao D.Thơ
Câu 4. Đọc đoạn văn sau:
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi
xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với
sự run rẩy của con chim sắp chết.

Trong đoạn văn trên,những từ được in đậm đã sử dụng phép liên kết nào? A.Phép thế B.Phép liên tưởng C.Phép nối D. Phép lặp
Câu 5. Đọc câu sau: Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc
của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha.

Từ “vị tha” trong câu trên có nghĩa là gì? A.Yêu thương người B.Vì người khác C.Là bao dung D.Là tha thứ
Câu 6. Các từ ngữ được in đậm trong đoạn trích dưới đây có tác dụng như thế nào trong
việc tạo nên sự mạch lạc cho đoạn văn?
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi
xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với
sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.

A. Các từ ngữ giúp miêu tả rõ nét cảm xúc của thi sĩ.
B.Các từ ngữ miêu tả đau thương do tội nghiệp con chim.
C. Các từ ngữ cùng trường liên tưởng tạo nên sự liên kết (phép liên tưởng) giữa các câu văn.
D. Các từ ngữ có tác dụng bộc lộ cảm xúc rõ nét của thi sĩ Ấn Độ.
Câu 7
.Em hãy chọn một đáp án đúng nhất về công dụng của văn chương.
A. Là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
B. Hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống.
C. Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.
D.Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
Câu 8
. Một người xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những
người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu. Theo em nguyên nhân là do đâu?
A. Do cái mãnh lực lạ lùng của văn chương. B.Do ý nghĩa văn chương.
C.Do tác dụng của văn chương
D. Do giàu cảm xúc, lòng trắc ẩn.
Trả lời câu hỏi:
Câu 9. Qua văn bản, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra
thương cả muôn vật, muôn loài. Em hãy lấy dẫn chứng từ một tác phẩm văn học và chỉ ra
tình yêu thương được thể hiện trong tác phẩm. (1,0 điểm)
Câu 10. Từ văn bản trên,và qua tiếp nhận những tác phẩm văn học,em hãy nêu hai lợi ích
mà văn chương đem lại cho em. (1,0 điểm) II. VIẾT (4,0 điểm)
Hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng vứt rác thải bừa bãi hiện nay ở nước ta .
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 C 0,5 3 A 0,5 4 D 0,5 5 B 0,5 6 C 0,5 7 D 0,5 8 A 0,5
9 HS lấy dẫn chứng từ một tác phẩm văn học và chỉ ra tình yêu 1,0
thương được thể hiện trong tác phẩm.
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày thuyết phục: 1,0 điểm.
- Trình bày chung chung: 0,5 - 0,75 điểm.
- Trình bày thiếu thuyết phục: 0,25 điểm 10 1,0
HS nêu 2 lợi ích mà văn chương đem lại .
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày thuyết phục: 1,0 điểm,kể được 2 lợi ích
- Trình bày chung chung: 0,5 điểm ,kể được 1 lợi ích
- Trình bày thiếu thuyết phục: 0,25 điểm,kể không rõ II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Mở bài nêu được vấn đề,
thân bài triển khai đượ 0,25
c vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: vứt rác thải bừa bãi. 0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; sau đây
là một số gợi ý:
- Mô tả thực trạng hiện tượng vứt rác bừa bãi; thể hiện thái độ phê phán hiện tượng này.
- Lí giải nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng vứt rác thải bừa 2,5 bãi.
- Nêu giải pháp để ngăn chặn hiện tượng này.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,5