Đề thi giữa kì 2 Văn 7 - Đề 5 | Chân trời sáng tạo năm 2024

Giới thiệu Bộ Đề thi giữa học kì 2 Ngữ văn 7 năm 2024 sách Chân trời sáng tạo. Đề thi Văn 7 giữa học kì 2 được biên soạn chi tiết, kỹ lưỡng, bám sát kiến thức trong SGK, giúp các em ôn luyện hiệu quả trước kỳ thi, đồng thời cũng là tài liệu hay cho thầy cô tham khảo ra đề.

PHÒNG GD&ĐT ……..
gồm có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2023 - 2024
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
KIẾN VÀ CHÂU CHẤU
Vào một ngày nắng chói chang và gió thổi mát rượi, một chú châu chấu xanh
nhảy tanh tách trên cánh đồng, miệng chú ca hát ríu ra ríu rít. Bỗng chú bắt gặp bạn
kiến đi ngang qua, bạn ấy đang còng lưng cõng một hạt ngô để tha về tổ. Châu chấu cất
giọng rủ rê: “Bạn kiến ơi, thay làm việc cực nhọc, chi bằng bạn hãy lại đây trò
chuyện và đi chơi thoả thích cùng tớ đi!”. Kiến trả lời: “Không, tớ bận lắm, tớ còn phải
đi kiếm thức ăn để dự trữ cho mùa đông sắp tới. Bạn cũng nên làm như vậy đi bạn châu
chấu ạ”. “Còn lâu mới tới mùa đông, bạn chỉ khéo lo xa”. Châu chấu mỉa mai. Kiến
dường như không quan tâm tới những lời của châu chấu xanh, nó tiếp tục tha mồi về tổ
một cách chăm chỉ và cần mẫn.
Thế rồi mùa đông lạnh lẽo cũng tới, thức ăn trở nên khan hiếm, châu chấu xanh
mải chơi không chuẩn bị lương thực nên giờ sắp kiệt sức đói rét. Còn bạn kiến
của chúng ta thì một mùa đông no đủ với một tổ đầy những ngô, lúa bạn ấy
đã chăm chỉ tha về suốt cả mùa hè.
(“Kiến và Châu chấu” - trang 3- NXB thông tin)
Câu 1: Truyện “Kiến và châu chấu” thuc th loại nào?
A. Truyn ng ngôn. B. Truyện đồng thoi. C. Truyn thuyết. D. Thn thoi.
Câu 2:Trong các từ sau, t nào không phải là từ y?
A. chói chang
B. Ríu rít
C. Chăm chỉ
D. Châu chấu
Câu 3: Châu chấu đã rủ kiến làm gì cùng mình?
A. Cùng nhau thu hoạch rau củ trên cánh đồng.
B. Trò chuyện và đi chơi thoả thích.
C. Cùng nhau về nhà châu chấu chơi.
D. Cùng nhau chuẩn bị lương thực cho mùa đông
Câu 4: Trạng ngữ trong câu văn sau có tác dụng gì?
“Vào một ngày nắng chói chang gió thổi mát rượi, một chú châu chấu
xanh nhảy tanh tách trên cánh đồng, miệng chú ca hát ríu ra ríu rít.”
A. Chỉ nguyên nhân. B. Chỉ thời gian.
C. Chỉ mục đích. D. Chỉ phương tiện.
Câu 5: Thái độ và hành động ca kiến khiến em nghĩ đến câu tục ng nào?
A. Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.
B. Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
C. Có làm thì mới có ăn/ Không dưng ai dễ mang phần đến cho.
D. giúp nhau khi khó mới hay/ Nói chi bù cặp những ngày ấm no
Câu 6: Vì sao kiến lại có một mùa đông no đủ?
A. Kiến còn dư thừa nhiều lương thực. B. Kiến chăm chỉ, biết lo xa.
C. Kiến được bố mẹ cho nhiều lương thực. D. Được mùa ngô và lúa mì.
Câu 7: Theo em, kiến và châu chấu đại din cho nhng kiểu người nào trong cuộc
sng?
Câu 8: Bài hc tâm đắc nht em rút ra t câu chuyn?
II. VIẾT (5.0 điểm)
Có ý kiến cho rằng: “ Vì quá ham mê các trò chơi điện t hp dẫn, nên nhiều bn
b sao nhãng việc hc tp”. Em hãy viết bài văn bày t ý kiến tán thành của mình về ý
kiến trên?
------------------------- Hết -------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 7
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6,0
1
A
0,5
2
D
0,5
3
B
0,5
4
B
0,5
5
C
0,5
6
B
0,5
7
- Kiến đại din cho kiểu người chăm chỉ, biết lo ngh, biết
phòng xa
- Châu chấu đại din cho kiểu người lo, lười biếng, thích
vui chơi.
0,5
0,5
8
- Bài hc tâm đắc nht em rút ra t u chuyện. Hs có thể
nêu 1 trong các bài học sau:
+ Phi luôn chăm chỉ trong hc tập làm việc, không được
ham chơi, lười biếng.
+ Hãy biết nhìn xa trông rộng.
.........
1,0
II
VIT
5,0
a. Đảm bo cấu trúc bài văn nghị lun v mt vấn đề trong
đời sng.
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
ý kiến cho rằng: quá ham các trò chơi đin t
hp dẫn, nên nhiều bn b sao nhãng việc hc tp”. Em hãy
viết bài văn bày tỏ ý kiến tán thành của mình về ý kiến trên?
0,25
c. Yêu cầu đối vi bài văn nghị lun v mt vấn đ trong đời
sống (Trình bày ý kiến tán thành)
HS có th trình bày theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các
yêu cầu sau:
0,25
*M bài: Nêu được vn đề cn ngh lun: quá ham
mê các trò chơi điện t hp dẫn, nên nhiều bn b sao nhãng
vic hc tp”, khẳng đnh vấn đ này đang được xã hi quan
tâm, đặc biệt là các bc ph huynh.
* Thân bài:
0,25
3.25
- Hs giải thích đưc trò chơi điện t là gì?Sao nhãng vic
hc tp là như thế nào?
- S dụng lí lẽ
- Nêu bằng chng.
- Kết hợp lí lẽ bằng chng.
- Ảnh hưởng của trò chơi điện t:
+ Tiếp xúc với môi trường mới lạ của thế giới ảo khiến giới
trẻ (học sinh, sinh viên,..) dễ “nghiện” trò chơi điện tử.
+ thể khiến kết quả học tập của học sinh ngày càng giảm
sút (học sinh quá say với trò chơi dẫn đến trốn học, bỏ
tiết, lơ đễnh trong giờ học,...)
+ Thường xuyên thức khuya, ngồi hàng giờ trước máy tính
chơi game khiến sức khỏe bị nh hưởng nghiêm trọng (cận
thị, đau đầu, bệnh huyết áp, suy nhược cơ thể,...)
+ Học sinh dễ bị lôi kéo, học thói xấu, sa vào tnạn hội
(môi trường trò chơi đôi khi tạo ra nhiều mối quan hphức
tạp, học sinh dễ tiếp xúc với các yếu tố kém lành mạnh, ý
thức tự chủ ở giới trẻ còn kém,...)
+ Các bạn trẻ dễ mất kiểm soát về tiền bạc, thời gian ( nhu
cầu cạnh tranh, khẳng định bản thân trong trò chơi yêu cầu
các em bnhiều tiền vào game để nâng cấp trang bị, mua
sắm, dành nhiều thời gian cày game để dạt thứ hạng cao,...)
*Kết bài: Khẳng định tính xác đáng của ý kiến được người
viết tán thành và sự cn thiết ca việc tán thành ý kiến đó.
0,5
2,75
0,25
d. Chính tả, ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp tiếng Vit.
0,25
e. Sáng to: s sáng tạo v dùng từ, diễn đt, la chọn
l, dn chứng để y tỏ ý kiến một cách thuyết phc.
0,25
* Lưu ý:
- Trên đây những yêu cầu tính định hướng nên giáo viên cần tôn trọng
những nhận thức cá nhân của học sinh, tổ chấm cần trao đổi thống nhất cách cho điểm
cho phù hợp với thực tế bài làm của học sinh. Khuyến khích bài làm tính sáng tạo,
hành văn tốt, có kĩ năng tạo lập văn bản.
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh gtổng quát
bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm .
- Do đặc trưng môn Ngvăn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc
vận dụng hướng dẫn chấm và thang điểm.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối
đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn một bài làm thể còn những
sơ suất nhỏ.
| 1/5

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT ……..
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
(Đề gồm có 02 trang)
NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)
Đọc văn bản sau: KIẾN VÀ CHÂU CHẤU
Vào một ngày hè nắng chói chang và gió thổi mát rượi, một chú châu chấu xanh
nhảy tanh tách trên cánh đồng, miệng chú ca hát ríu ra ríu rít. Bỗng chú bắt gặp bạn
kiến đi ngang qua, bạn ấy đang còng lưng cõng một hạt ngô để tha về tổ. Châu chấu cất
giọng rủ rê: “Bạn kiến ơi, thay vì làm việc cực nhọc, chi bằng bạn hãy lại đây trò
chuyện và đi chơi thoả thích cùng tớ đi!”. Kiến trả lời: “Không, tớ bận lắm, tớ còn phải
đi kiếm thức ăn để dự trữ cho mùa đông sắp tới. Bạn cũng nên làm như vậy đi bạn châu
chấu ạ”. “Còn lâu mới tới mùa đông, bạn chỉ khéo lo xa”. Châu chấu mỉa mai. Kiến
dường như không quan tâm tới những lời của châu chấu xanh, nó tiếp tục tha mồi về tổ
một cách chăm chỉ và cần mẫn.
Thế rồi mùa đông lạnh lẽo cũng tới, thức ăn trở nên khan hiếm, châu chấu xanh
vì mải chơi không chuẩn bị lương thực nên giờ sắp kiệt sức vì đói và rét. Còn bạn kiến
của chúng ta thì có một mùa đông no đủ với một tổ đầy những ngô, lúa mì mà bạn ấy
đã chăm chỉ tha về suốt cả mùa hè.
(“Kiến và Châu chấu” - trang 3- NXB thông tin)
Câu 1: Truyện “Kiến và châu chấu” thuộc thể loại nào?
A. Truyện ngụ ngôn. B. Truyện đồng thoại. C. Truyền thuyết. D. Thần thoại.
Câu 2:Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy? A. chói chang B. Ríu rít C. Chăm chỉ D. Châu chấu
Câu 3: Châu chấu đã rủ kiến làm gì cùng mình?
A. Cùng nhau thu hoạch rau củ trên cánh đồng.
B. Trò chuyện và đi chơi thoả thích.
C. Cùng nhau về nhà châu chấu chơi.
D. Cùng nhau chuẩn bị lương thực cho mùa đông
Câu 4: Trạng ngữ trong câu văn sau có tác dụng gì?
“Vào một ngày hè nắng chói chang và gió thổi mát rượi, một chú châu chấu
xanh nhảy tanh tách trên cánh đồng, miệng chú ca hát ríu ra ríu rít.”
A. Chỉ nguyên nhân. B. Chỉ thời gian.
C. Chỉ mục đích. D. Chỉ phương tiện.
Câu 5: Thái độ và hành động của kiến khiến em nghĩ đến câu tục ngữ nào?
A. Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.
B. Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
C. Có làm thì mới có ăn/ Không dưng ai dễ mang phần đến cho.
D. giúp nhau khi khó mới hay/ Nói chi bù cặp những ngày ấm no
Câu 6: Vì sao kiến lại có một mùa đông no đủ?
A. Kiến còn dư thừa nhiều lương thực. B. Kiến chăm chỉ, biết lo xa.
C. Kiến được bố mẹ cho nhiều lương thực. D. Được mùa ngô và lúa mì.
Câu 7: Theo em, kiến và châu chấu đại diện cho những kiểu người nào trong cuộc sống?
Câu 8: Bài học tâm đắc nhất mà em rút ra từ câu chuyện? II. VIẾT (5.0 điểm)
Có ý kiến cho rằng: “ Vì quá ham mê các trò chơi điện tử hấp dẫn, nên nhiều bạn
bị sao nhãng việc học tập”. Em hãy viết bài văn bày tỏ ý kiến tán thành của mình về ý kiến trên?
------------------------- Hết -------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 D 0,5 3 B 0,5 4 B 0,5 5 C 0,5 6 B 0,5
7 - Kiến đại diện cho kiểu người chăm chỉ, biết lo nghĩ, biết 0,5 phòng xa
- Châu chấu đại diện cho kiểu người vô lo, lười biếng, thích 0,5 vui chơi.
8 - Bài học tâm đắc nhất mà em rút ra từ câu chuyện. Hs có thể
nêu 1 trong các bài học sau: 1,0
+ Phải luôn chăm chỉ trong học tập và làm việc, không được ham chơi, lười biếng.
+ Hãy biết nhìn xa trông rộng. ......... II VIẾT 5,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận về một vấn đề trong 0,25 đời sống.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25
Có ý kiến cho rằng: “ Vì quá ham mê các trò chơi điện tử
hấp dẫn, nên nhiều bạn bị sao nhãng việc học tập
”. Em hãy
viết bài văn bày tỏ ý kiến tán thành của mình về ý kiến trên?
c. Yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời 0,25
sống (Trình bày ý kiến tán thành)
HS có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
*Mở bài: Nêu được vấn đề cần nghị luận: Vì quá ham 0,25
mê các trò chơi điện tử hấp dẫn, nên nhiều bạn bị sao nhãng
việc học tập”, khẳng định vấn đề này đang được xã hội quan
tâm, đặc biệt là các bậc phụ huynh. * Thân bài: 3.25
- Hs giải thích được trò chơi điện tử là gì?Sao nhãng việc 0,5
học tập là như thế nào? - Sử dụng lí lẽ - Nêu bằng chứng.
- Kết hợp lí lẽ và bằng chứng. 2,75
- Ảnh hưởng của trò chơi điện tử:
+ Tiếp xúc với môi trường mới lạ của thế giới ảo khiến giới
trẻ (học sinh, sinh viên,..) dễ “nghiện” trò chơi điện tử.
+ Có thể khiến kết quả học tập của học sinh ngày càng giảm
sút (học sinh quá say mê với trò chơi dẫn đến trốn học, bỏ
tiết, lơ đễnh trong giờ học,...)
+ Thường xuyên thức khuya, ngồi hàng giờ trước máy tính
chơi game khiến sức khỏe bị ảnh hưởng nghiêm trọng (cận
thị, đau đầu, bệnh huyết áp, suy nhược cơ thể,...)
+ Học sinh dễ bị lôi kéo, học thói xấu, sa vào tệ nạn xã hội
(môi trường trò chơi đôi khi tạo ra nhiều mối quan hệ phức
tạp, học sinh dễ tiếp xúc với các yếu tố kém lành mạnh, ý
thức tự chủ ở giới trẻ còn kém,...)
+ Các bạn trẻ dễ mất kiểm soát về tiền bạc, thời gian ( nhu
cầu cạnh tranh, khẳng định bản thân trong trò chơi yêu cầu
các em bỏ nhiều tiền vào game để nâng cấp trang bị, mua
sắm, dành nhiều thời gian cày game để dạt thứ hạng cao,...)
*Kết bài: Khẳng định tính xác đáng của ý kiến được người 0,25
viết tán thành và sự cần thiết của việc tán thành ý kiến đó.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí 0,25
lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến một cách thuyết phục. * Lưu ý:
- Trên đây là những yêu cầu có tính định hướng nên giáo viên cần tôn trọng
những nhận thức cá nhân của học sinh, tổ chấm cần trao đổi thống nhất cách cho điểm
cho phù hợp với thực tế bài làm của học sinh. Khuyến khích bài làm có tính sáng tạo,
hành văn tốt, có kĩ năng tạo lập văn bản.
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát
bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm .
- Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc
vận dụng hướng dẫn chấm và thang điểm.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối
đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn những sơ suất nhỏ.