Đề thi giữa kỳ 2 Toán 10 năm 2023 – 2024 trường THPT Đầm Dơi – Cà Mau

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề kiểm tra giữa học kỳ 2 môn Toán 10 năm học 2023 – 2024 trường THPT Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau. Đề thi gồm 3 trang với 30 câu trắc nghiệm nhanh và 1 bài tập tự luận giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trang 1/3 - Mã đề 109
.
SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
HÙNG VƯƠNG
(Đề gồm: 03 trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
LỚP: 10; MÔN: TOÁN
CHƯƠNG TRÌNH: (Không chuyên)
Ngày 21 tháng 03 năm 2024
Thời gian làm bài: 90 phút.
(16 câu TNKQ, 3 câu TL)
Mã đề 109
Họ và tên thí sinh………………………………………………SBD………………………………………………….
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 10. Mỗi câu hỏi
thí sinh chỉ chọn một phương án
Câu 1. Biểu thức nào sau đây không là hàm số theo biến
?x
A.
2
1.yx=
B.
43
.yx=
C.
2
5 3 4.yx x= −+
D.
.
yx
=
Câu 2. Tập nghiệm của phương trình
A.
{0}.T
=
B.
{2}.T =
C.
{0; 2}.T =
D.
.T =
Câu 3. Cho phương trình
2
5 6 4 2( 1)xx x −=
. Bình phương hai vế của phương trình trên ta được
phương trình
A.
22
5 6 4 4( 1) .xx x −=
B.
22
5 6 4 ( 1) .xx x −=
C.
22
5 6 4 2( 1) .xx x −=
D.
22
5 6 4 4( 1) .xx x −=
Câu 4. Trục đối xứng của đồ thị hàm số
2
y ax bx c= ++
,
( 0)a
là đường thẳng có phương trình
A.
2
b
x
a
=
. B.
.
2
c
x
a
=
C.
.
2
b
x
a
=
D.
.
4
x
a
=
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, phương trình của đường tròn tâm
( )
1; 2I −−
, bán kính bằng
3
A.
( )
( )
22
1 2 9.xy +− =
B.
( )
( )
22
1 2 3.
xy
+− =
C.
( ) ( )
22
1 2 3.xy+ ++ =
D.
( ) ( )
22
1 2 9.xy+ ++ =
Câu 6. Cho hàm số
2
()y fx x= =
có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên
.
B. Hàm số đồng biến trên
(0; ).+∞
C. Hàm số đồng biến trên
( ;0).−∞
D. Hàm số đồng biến trên
.
Câu 7. Cho hàm số
()
y fx=
có đồ thị như hình bên.
Trang 2/3 - Mã đề 109
Tập xác định của hàm số
()y fx
=
A.
[ 3; 3].D =
B.
[ 1; 4] .
D =
C.
[ 3; 4].D =
D.
.D =
Câu 8. Trong mặt phẳng tọa đ
Oxy
, cho đường tròn
( ) ( ) ( )
22
: 1 2 4.Cx y+ +− =
Tâm bán kính của
đường tròn đã cho lần lượt là
A.
(
)
1; 2 ,I
2.R =
B.
( )
1; 2 ,
I
4.R =
C.
( )
1; 2 ,I
4.R =
D.
( )
1; 2 ,I
2.R =
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa đ
Oxy
, cho đường thẳng
: 2 30dx y +=
. Vectơ nào dưới đây là mt vectơ
pháp tuyến của đường thẳng
?d
A.
( )
2
2;1 .n =

B.
(
)
4
1; 3 .
n =

C.
( )
1
1; 2 .n =

D.
( )
3
2;3 .n =

Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, điểm
( )
1;1A
nằm trên đường tròn nào sau đây?
A.
( )
2
2
2 5.xy +=
B.
(
)
2
2
4 10.xy +=
C.
( ) ( )
22
1 1 3.xy+ +− =
D.
( )
2
2
4 10.xy+ +=
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3 . Trong mỗi ý a), b), c), d) mỗi
câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Cho hàm số
2
2.yx= +
Khi đó:
a) Điểm
( )
0, 2
A
thuộc đồ thị hàm số.
b) Hàm số có tập xác định là
.D =
c) Đồ thị hàm số là một đường Parabol và cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt.
d) Hàm số đồng biến trên khoảng
( )
;0 .−∞
Câu 2: Cho
( )
2
6 8.fx x x=−+
Khi đó:
a)
( )
fx
là một tam thức bậc hai. b)
( )
2 1.f =
c)
( )
fx
có vô số nghiệm. d)
( )
0fx>
với mọi
( )
( )
; 2 4; .x
−∞ +∞
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ
,Oxy
cho tam giác
ABC
với
( )
1;1A
,
( )
0; 2B
,
( )
4; 2C
. Gọi
H
chân
đường cao kẻ từ
A
xuống
.
BC
Khi đó:
a) Một vectơ pháp tuyến của đường cao
AH
.BC

b) Phương trình đường cao
AH
2 0.xy+−=
c) Phương trình đường thẳng
BC
2 0.xy−+ =
d) Tọa độ điểm
H
( )
0; 2 .
Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3.
Câu 1. Một ngọn hải đăng đặt tại vị trí
A
cách bờ biển một khoảng
4.AB km=
Trên bờ biển một cửa
hàng lương thực đặt ở vị trí
C
cách
B
một khoảng
15 .km
Hàng tháng, để mua lương thực người canh hải
đăng phải đi xuồng máy từ
A
đến bến tàu
M
(không trùng vị trí
B
) với vận tốc trung bình
10 /km h
rồi
đi xe gắn máy đến
C
với vận tốc trung bình
30 / .km h
Tính tổng quãng đường (theo đơn vị km) người đó
phải đi, biết rằng thời gian đi từ
A
đến
C
là 54 phút.
Trang 3/3 - Mã đề 109
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ
( )
,Oxy
cho điểm
( )
1; 2M
đường thẳng
: 2 4 3 0.
dx y +=
Đường
thẳng
đi qua
M
song song
d
phương trình
( )
5 0, , .ax by a b+ −=
Tính giá trị biểu thức
22
.ab+
Câu 3. Một cửa hàng bán bưởi Đoan Hùng với giá nhập ban đầu
35000
đồng một quả. Qua thống
chủ cửa hàng nhận thấy nếu cửa hàng bán với giá
60000
đồng một quả thì mỗi ngày cửa hàng chỉ bán được
30
quả. Nhưng nếu cửa hàng giảm giá bán mỗi quả
1000
đồng thì số bưởi bán được một ngày lại tăng
10
quả. Xác định giá bán (đơn vị nghìn đồng) để cửa hàng thu được lợi nhuận cao nhất.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1.
a) Xét dấu biểu thức
( )
2
9 14.
fx x x=−+
b) Tìm các giá trị của tham số
m
để bất phương trình
2
2 2 30x mx m +≥
nghiệm đúng với mọi
.x
Câu 2. Giải phương trình
2
2 3 1 2.xx x +=
Câu 3.
a) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn
( ) ( ) (
)
22
: 2 1 25Cx y+ ++ =
tại điểm
( )
5; 3 .M
b) Trong mặt phẳng tọa độ
( )
,Oxy
cho điểm
( )
2; 1I
đường thẳng
: 4 3 1 0.xy
+ +=
Viết phương
trình đường tròn có tâm
I
và cắt đường thẳng
tại hai điểm
,AB
sao cho tam giác
IAB
vuông.
-------------------- HẾT --------------------
Lưu ý:
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Học sinh không được sử dụng tài liệu trong thời gian làm bài.
Trang 1/3 - Mã đề 113
.
SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
HÙNG VƯƠNG
(Đề gồm: 03 trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
LỚP: 10; MÔN: TOÁN
CHƯƠNG TRÌNH: (Không chuyên)
Ngày 21 tháng 03 năm 2024
Thời gian làm bài: 90 phút.
(16 câu TNKQ, 3 câu TL)
Mã đề 113
Họ và tên thí sinh………………………………………………SBD………………………………………………….
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 10. Mỗi câu hỏi thí
sinh chỉ chọn một phương án
Câu 1. Cho phương trình
2
3 4 1 3( 2)
xx x +=
. Bình phương hai vế của phương trình trên ta được
phương trình
A.
22
3 4 1 ( 2) .xx x +=
B.
22
3 4 1 9( 2) .xx x +=
C.
22
3 4 1 9( 2) .xx x
+=
D.
22
3 4 1 3( 2) .xx x +=
Câu 2. Tập nghiệm của phương trình
22
33x x xx =
A.
{0}.T =
B.
.
T
=
C.
{0; 3}.
T
=
D.
{3}.T =
Câu 3. Cho hàm số
( )
y gx=
được mô tả bởi bảng sau:
x
3 4 6 8 11 12
( )
gx
22 28 35 34 25 25
Tập xác định của hàm số đã cho là
A.
{ }
3; 4; 6;8;11;12 .
B.
( )
3;12 .
C.
[3;12].
D.
{ }
22; 28;35;34;25 .
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, điểm
( )
5; 3B
nằm trên đường tròn nào sau đây?
A.
( )
2
2
4 10.xy +=
B.
( )
2
2
4 10.xy +=
C.
( )
2
2
4 10.xy+ +=
D.
( )
2
2
4 10.xy+ +=
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho đường tròn
( ) ( ) ( )
22
: 2 39
Cx y ++ =
. Tâm bán kính của
đường tròn đã cho lần lượt là
A.
(
)
2;3 ,I
9.R =
B.
(
)
2; 3 ,I
9.R =
C.
( )
2;3 ,I
3.R =
D.
( )
2; 3 ,I
3.R =
Câu 6. Cho hàm số bậc hai
2
= ++y ax bx c
( )
0a
có đồ th
( )
P
, đỉnh của
( )
P
là điểm có tọa độ
A.
;.
24
b
aa



B.
;.
24
b
aa



C.
;.
4
b
aa

−−


D.
;.
24
b
aa

−−


Câu 7. Cho hàm số
2
()y fx x= =
có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên
.
B. Hàm số nghịch biến trên
.
C. Hàm số nghịch biến trên
(0; ).+∞
D. Hàm số nghịch biến trên
( ;0).−∞
Trang 2/3 - Mã đề 113
Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, phương trình của đường tròn tâm
(
)
1; 2I
, bán kính bằng
2
A.
( ) ( )
22
1 2 2.xy ++ =
B.
( ) ( )
22
1 2 2.xy+ +− =
C.
( ) ( )
22
1 2 4.xy+ +− =
D.
( ) ( )
22
1 2 4.xy ++ =
Câu 9. Biểu thức nào sau đây là hàm số theo biến
x
?
A.
2
2 3.yx= +
B.
2 1.yx=
C.
22
1.xy+=
D.
4
2 1.yx=
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho đường thẳng
23
:
1
xt
d
yt
= +
=
. Đường thẳng
( )
d
có một vectơ ch
phương là
A.
( )
1
2;3 .u =

B.
(
)
2
3; 1 .
u =

C.
( )
3
1;3 .u =

D.
( )
4
2;1 .u =

Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Trong mỗi ý a), b), c), d) mỗi
câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho hàm số
2
2.yx=−+
Khi đó:
a) Điểm
(
)
0, 2A
thuộc đồ thị hàm số.
b) Hàm số có tập xác định là
.D =
c) Đồ thị hàm số là một đường Parabol và cắt trục tung tại hai điểm phân biệt.
d) Hàm số đồng biến trên khoảng
( )
;0 .−∞
Câu 2. Cho
( )
2
5 6.fx x x=−+
Khi đó:
a)
(
)
fx
là một tam thức bậc hai.
b)
( )
1 1.f =
c)
(
)
fx
có nghiệm kép.
d)
( )
0fx<
với mọi
( )
2;3 .x ∈−
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ
,Oxy
cho tam giác
ABC
với
( )
0;3A
,
( )
1; 2B
,
( )
5; 3C
. Gọi
H
chân
đường cao kẻ từ
A
xuống
.BC
Khi đó:
a) Một vectơ pháp tuyến của đường cao
AH
.CB

b) Phương trình đường cao
AH
4 5 16 0.xy+−=
c) Phương trình đường thẳng
BC
5 4 13 0.xy −=
d) Độ dài đường cao
AH
bằng
10
41
.
Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3.
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ
( )
,Oxy
cho điểm
( )
1; 2M
đường thẳng
: 2 6 3 0.dx y+ +=
Đường thẳng
đi qua
M
và song song
d
có phương trình
(
)
7 0, , .ax by a b+ −=
Tính giá trị biểu thức
22
.ab+
Câu 2. Một cửa hàng bán bưởi Đoan Hùng với giá nhập ban đầu
40000
đồng một quả. Qua thống kê chủ
cửa hàng nhận thấy nếu cửa hàng bán với giá
65000
đồng một quả thì mỗi ngày cửa hàng chỉ bán được
30
quả. Nhưng nếu cửa hàng giảm giá bán mỗi quả
1000
đồng thì số bưởi bán được một ngày lại tăng
10
quả.
Xác định giá bán (đơn vị nghìn đồng) để cửa hàng thu được lợi nhuận cao nhất.
Câu 3. Một ngọn hải đăng đặt tại vị trí
A
cách bờ biển một khoảng
6.AB km=
Trên bờ biển một cửa
hàng lương thực đặt ở vị trí
C
cách
B
một khoảng
15 .km
Hàng tháng, để mua lương thực người canh hải
Trang 3/3 - Mã đề 113
đăng phải đi xuồng máy từ
A
đến bến tàu
M
với vận tốc trung bình
10 /
km h
rồi đi xe gắn máy đến
C
với
vận tốc trung bình
30 / .
km h
Tính tổng quãng đường (theo đơn vị km) người đó phải đi, biết rằng thời gian
đi từ
A
đến
C
là 1 giờ 14 phút.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1.
a) Xét dấu biểu thức
( )
2
8 12.fx x x=−+
b) Tìm các giá trị của tham số
m
để bất phương trình
2
2 5 40x mx m +≤
nghiệm đúng với mọi
.x
Câu 2. Giải phương trình
2
3 4 1 2 3.xx x += +
Câu 3.
a) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn
( ) ( ) (
)
22
: 1 2 25Cx y+ +− =
tại điểm
( )
2; 2 .M
b) Trong mặt phẳng tọa độ
( )
,Oxy
cho điểm
(
)
2; 1
I
đường thẳng
:3 4 3 0.xy +=
Viết phương
trình đường tròn có tâm
I
và cắt đường thẳng
tại hai điểm
,AB
sao cho tam giác
IAB
vuông.
-------------------- HẾT --------------------
Lưu ý:
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Học sinh không được sử dụng tài liệu trong thời gian làm bài.
Phần
I II III
Số câu
10
3 3
Câu\Mã đề
109 110
111 112
113 114 115 116
1
B B A A B C A D
2
C A B B C B C A
3
A B D A A A D C
4
C D D B A D C A
5
D B D C D D C C
6
B D B D D D A D
7
A A A D D B B D
8
A A A B D C B D
9
C C A B B C B C
10
B A B B B B A C
1
DDSS DDSS DDSS DSSD DDSD DSDS DSSS DDSD
2
DSSD DDSS DDSS DDSS DSSS DDSD DSDS DSDS
3
DDSS DSSD DSSD DDSS DSDS DSSS DDSD DSSS
1
17 49 5 17 10 54 54 17
2
5 5 17 49 54 17 10
10
3
49 17 49 5 17 10 17 54
NG DN CHM T LUN TOÁN KHI 10
MÃ Đ 109, 110, 111, 112
Câu
Li gii tóm tt
Thang đim
1
a. Xét du biu thc
( )
2
9 14.fx x x=−+
b. Tìm các giá tr ca tham s
m
để bất phương trình
2
2 2 30x mx m
+≥
nghiệm đúng với mi
.x
Gii
a) Tam thc
( )
fx
có h s
1 0, 25 0.a
= > ∆= >
Tam thức có 2 nghiệm
2; 7.xx= =
Khi đó,
(
) ( ) ( ) ( ) ( )
0 ; 2 7; ; 0 2; 7 .fx x fx x
> −∞ +∞ <
0,25 đ
0,25 đ
b) Ta thấy vế trái ca bt phương trình là tam thức bc hai có h s
2
1 0, ' 2 3.a mm= > ∆= +
Nên để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mi
x
ta cần có
2
' 0 2 3 0 3 1.mm m≤⇔ + ≤⇔
0,25 đ
0,25 đ
2
Giải phương trình
2
2 3 1 2.
xx x +=
Gii
Bình phương 2 vế của phương trình đã cho ta được:
( )
2
22
2 3 1 2 3 0.x x x xx += + =
Giải phương trình:
2
30xx−−=
được nghiệm
1 13
.
2
x
−±
=
Th lại ta thy hai giá tr
1 13
2
x
−±
=
không thỏa mãn phương trình. Vậy
phương trình đã cho vô nghiệm.
0,25 đ
0,25 đ
3
a (0,5 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn
( ) (
) ( )
22
: 2 1 25Cx y+ ++ =
ti đim
( )
5; 3 .M
b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ
( )
,Oxy
cho điểm
( )
2; 1I
và đường
thẳng
: 4 3 1 0.xy + +=
Viết phương trình đường tròn có tâm
I
và cắt
đường thẳng
tại hai điểm
,AB
sao cho tam giác
IAB
vuông.
Gii
a) Đường tròn
( )
C
có tâm
( )
2; 1 .I −−
Ta thấy, điểm
( )
MC
nên tiếp tuyến của
( )
C
ti
M
có VTPT là
( )
3; 4 .n IM= =

Phương trình tiếp tuyến cn tìm là:
3 4 27 0.xy−+ =
b) Ta có khoảng cách từ
I
đến
là:
4
.
5
d =
Gi
R
là bán kính của đường tròn.
Theo giả thiết ta có tam giác
IAB
vuông cân tại
I
nên:
8 .2 42
2; .
5 25
AB
AB d R IA= = = = =
Vậy phương trình đường tròn cần tìm là:
( ) ( )
22
32
2 1.
25
xy+ +− =
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
NG DN CHM T LUN
MÃ Đ 113, 114, 115, 116
Câu
Li gii tóm tt
Thang đim
1
Câu 1 (1,0 điểm)
a (0,5 điểm). Xét du biu thc
( )
2
8 12.fx x x=−+
b (0,5 điểm). Tìm các giá tr ca tham s
m
để bất phương trình
2
2 5 40x mx m +≤
nghiệm đúng với mi
.
x
Gii
a) Tam thc
(
)
fx
có h s
1 0, ' 4 0.
a
= > ∆= >
Tam thức có 2 nghiệm
2; 6.xx= =
Khi đó,
( )
(
) (
) (
)
( )
0 ; 2 6; ; 0 2; 6 .fx x fx x> −∞ +∞ <
0,25 đ
0,25 đ
b) Ta thấy vế trái ca bt phương trình là tam thức bc hai có h s
2
1 0, ' 5 4.a mm=< ∆= +
Nên để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mi
x
ta cần có
2
' 0 5 4 0 1 4.
mm m≤⇔ +≤⇔
0,25 đ
0,25 đ
2
Câu 2 (0,5 điểm). Giải phương trình
2
3 4 1 2 3.xx x += +
Gii
Bình phương 2 vế của phương trình đã cho ta được:
( )
2
22
3 4 1 2 3 16 8 0.xx x x x += + + +=
Giải phương trình:
2
16 8 0xx+ −=
được nghiệm
8 2 14.x =−±
Th lại ta được nghiệm của phương trình là
8 2 14.x =−+
0,25 đ
0,25 đ
3
a (0,5 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn
(
) ( ) (
)
22
: 1 2 25
Cx y+ +− =
ti đim
( )
2; 2 .
M
b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ
( )
,Oxy
cho điểm
( )
2; 1I
và đường
thẳng
: 3 4 3 0.xy +=
Viết phương trình đường tròn có tâm
I
và cắt
đường thẳng
tại hai điểm
,AB
sao cho tam giác
IAB
vuông.
Gii
a) Đường tròn
( )
C
có tâm
( )
1; 2 .I
Ta thấy, điểm
( )
MC
nên tiếp tuyến của
( )
C
ti
M
có VTPT là
( )
3; 4 .n IM= =

Phương trình tiếp tuyến cn tìm là:
3 4 14 0.xy
−=
b) Ta có khoảng cách từ
I
đến
là:
1.
d
=
Gi
R
là bán kính của đường tròn.
Theo giả thiết ta có tam giác
IAB
vuông cân tại
I
nên:
.2
2 2; 2.
2
AB
AB d R IA= = = = =
Vậy phương trình đường tròn cần tìm là:
( ) ( )
22
2 1 2.xy +− =
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
| 1/9

Preview text:

.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ LỚP: 10; MÔN: TOÁN TRƯỜNG THPT CHUYÊN
CHƯƠNG TRÌNH: (Không chuyên) HÙNG VƯƠNG
Ngày 21 tháng 03 năm 2024
(Đề gồm: 03 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút.
(16 câu TNKQ, 3 câu TL) Mã đề 109
Họ và tên thí sinh………………………………………………SBD………………………………………………….
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 10. Mỗi câu hỏi
thí sinh chỉ chọn một phương án
Câu 1. Biểu thức nào sau đây không là hàm số theo biến x? A. 2
y = x −1. B. 4 3 y = x . C. 2
y = 5x − 3x + 4.
D. y = .x
Câu 2. Tập nghiệm của phương trình 2 2
x − 2x = 2x x
A. T = {0}.
B. T = {2}.
C. T = {0;2}. D. T = . ∅
Câu 3. Cho phương trình 2
5x − 6x − 4 = 2
− (x −1) . Bình phương hai vế của phương trình trên ta được phương trình A. 2 2
5x − 6x − 4 = 4(x −1) . B. 2 2
5x − 6x − 4 = (x −1) . C. 2 2
5x − 6x − 4 = 2(x −1) . D. 2 2
5x − 6x − 4 = 4 − (x −1) .
Câu 4. Trục đối xứng của đồ thị hàm số 2
y = ax + bx + c , (a ≠ 0) là đường thẳng có phương trình A. b x ∆ = . B. c x = − . C. b x = − . D. x = − . 2a 2a 2a 4a
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phương trình của đường tròn tâm I ( 1; − 2
− ) , bán kính bằng 3 là
A. (x − )2 + ( y − )2 1 2 = 9.
B. (x − )2 + ( y − )2 1 2 = 3.
C. (x + )2 + ( y + )2 1 2 = 3.
D. (x + )2 + ( y + )2 1 2 = 9. Câu 6. Cho hàm số 2
y = f (x) = x có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên . 
B. Hàm số đồng biến trên (0;+∞).
C. Hàm số đồng biến trên ( ; −∞ 0).
D. Hàm số đồng biến trên . 
Câu 7. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Trang 1/3 - Mã đề 109
Tập xác định của hàm số y = f (x) là A. D = [ 3 − ;3]. B. D = [ 1; − 4]. C. D = [ 3 − ;4]. D. D = . 
Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C) (x + )2 + ( y − )2 : 1
2 = 4. Tâm và bán kính của
đường tròn đã cho lần lượt là A. I ( 1; − 2), R = 2. B. I ( 1; − 2), R = 4. C. I (1; 2 − ), R = 4. D. I (1; 2 − ), R = 2.
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x − 2y + 3 = 0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ
pháp tuyến của đường thẳng d ?    
A. n = 2;1 .
B. n = 1;3 . C. n = 1; 2 − . D. n = 2; − 3 . 3 ( ) 1 ( ) 4 ( ) 2 ( )
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm A(1; )
1 nằm trên đường tròn nào sau đây? A. (x − )2 2 2 + y = 5. B. (x − )2 2 4 + y =10.
C. (x + )2 + ( y − )2 1 1 = 3. D. (x + )2 2 4 + y =10.
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3 . Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Cho hàm số 2
y = x + 2. Khi đó:
a) Điểm A(0,2) thuộc đồ thị hàm số.
b) Hàm số có tập xác định là D = . 
c) Đồ thị hàm số là một đường Parabol và cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt.
d) Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;0 −∞ ).
Câu 2: Cho f (x) 2
= x − 6x + 8. Khi đó:
a) f (x) là một tam thức bậc hai. b) f (2) =1.
c) f (x) có vô số nghiệm.
d) f (x) > 0 với mọi x∈( ; −∞ 2) ∪(4;+∞).
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A(1; )
1 , B(0;− 2) , C (4;2) . Gọi H là chân
đường cao kẻ từ A xuống BC. Khi đó: 
a) Một vectơ pháp tuyến của đường cao AH BC.
b) Phương trình đường cao AH x + y − 2 = 0.
c) Phương trình đường thẳng BC là −x + y − 2 = 0.
d) Tọa độ điểm H là (0;2).
Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3.
Câu 1. Một ngọn hải đăng đặt tại vị trí A cách bờ biển một khoảng AB = 4 k .
m Trên bờ biển có một cửa
hàng lương thực đặt ở vị trí C cách B một khoảng 15 k .
m Hàng tháng, để mua lương thực người canh hải
đăng phải đi xuồng máy từ A đến bến tàu M (không trùng vị trí B ) với vận tốc trung bình 10 km / h rồi
đi xe gắn máy đến C với vận tốc trung bình 30 km / .
h Tính tổng quãng đường (theo đơn vị km) người đó
phải đi, biết rằng thời gian đi từ A đến C là 54 phút. Trang 2/3 - Mã đề 109
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy), cho điểm M (1; − 2) và đường thẳng d : 2x − 4y + 3 = 0. Đường
thẳng ∆ đi qua M và song song d có phương trình ax + by − 5 = 0, (a,b∈). Tính giá trị biểu thức 2 2 a + b .
Câu 3. Một cửa hàng bán bưởi Đoan Hùng với giá nhập ban đầu là 35000 đồng một quả. Qua thống kê
chủ cửa hàng nhận thấy nếu cửa hàng bán với giá 60000 đồng một quả thì mỗi ngày cửa hàng chỉ bán được
30 quả. Nhưng nếu cửa hàng giảm giá bán mỗi quả 1000 đồng thì số bưởi bán được một ngày lại tăng 10
quả. Xác định giá bán (đơn vị nghìn đồng) để cửa hàng thu được lợi nhuận cao nhất. B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1.
a) Xét dấu biểu thức f (x) 2 = x − 9x +14.
b) Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình 2
x − 2mx − 2m + 3 ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x∈ . 
Câu 2. Giải phương trình 2
2x − 3x +1 = x − 2. Câu 3.
a) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) (x + )2 + ( y + )2 : 2
1 = 25 tại điểm M ( 5; − 3).
b) Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy), cho điểm I ( 2; −
)1 và đường thẳng ∆ : 4x +3y +1= 0. Viết phương
trình đường tròn có tâm I và cắt đường thẳng ∆ tại hai điểm ,
A B sao cho tam giác IAB vuông.
-------------------- HẾT -------------------- Lưu ý:
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Học sinh không được sử dụng tài liệu trong thời gian làm bài.
Trang 3/3 - Mã đề 109 .
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ LỚP: 10; MÔN: TOÁN TRƯỜNG THPT CHUYÊN
CHƯƠNG TRÌNH: (Không chuyên) HÙNG VƯƠNG
Ngày 21 tháng 03 năm 2024
(Đề gồm: 03 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút.
(16 câu TNKQ, 3 câu TL) Mã đề 113
Họ và tên thí sinh………………………………………………SBD………………………………………………….
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 10. Mỗi câu hỏi thí
sinh chỉ chọn một phương án
Câu 1. Cho phương trình 2
3x − 4x +1 = 3(
x − 2) . Bình phương hai vế của phương trình trên ta được phương trình A. 2 2
3x − 4x +1 = (x − 2) . B. 2 2
3x − 4x +1 = 9(x − 2) . C. 2 2
3x − 4x +1 = 9( − x − 2) . D. 2 2
3x − 4x +1 = 3(x − 2) .
Câu 2. Tập nghiệm của phương trình 2 2
x −3x = 3x x
A. T = {0}. B. T = . ∅
C. T = {0;3}. D. T = {3}.
Câu 3. Cho hàm số y = g (x) được mô tả bởi bảng sau: x 3 4 6 8 11 12 g (x) 22 28 35 34 25 25
Tập xác định của hàm số đã cho là A. {3;4;6;8;11;1 } 2 . B. (3;12). C. [3;12]. D. {22;28;35;34; } 25 .
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm B(5;3) nằm trên đường tròn nào sau đây? A. (x − )2 2 4 + y =10. B. (x − )2 2 4 + y = 10. C. (x + )2 2 4 + y =10. D. (x + )2 2 4 + y = 10.
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C) (x − )2 + ( y + )2 : 2
3 = 9 . Tâm và bán kính của
đường tròn đã cho lần lượt là A. I ( 2; − 3), R = 9. B. I (2; 3 − ), R = 9. C. I ( 2; − 3), R = 3. D. I (2; 3 − ), R = 3.
Câu 6. Cho hàm số bậc hai 2
y = ax + bx + c (a ≠ 0) có đồ thị (P) , đỉnh của (P) là điểm có tọa độ  ∆  ∆ A. b b b ; ∆   ∆   − b   . B.  ; . C. − ; −  . D. − ; −  .  2a 4a   2a 4a   a 4a   2a 4a Câu 7. Cho hàm số 2
y = f (x) = x có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên . 
B. Hàm số nghịch biến trên . 
C. Hàm số nghịch biến trên (0;+∞).
D. Hàm số nghịch biến trên ( ; −∞ 0). Trang 1/3 - Mã đề 113
Câu 8.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phương trình của đường tròn tâm I (1; 2
− ) , bán kính bằng 2 là
A. (x − )2 + ( y + )2 1 2 = 2.
B. (x + )2 + ( y − )2 1 2 = 2.
C. (x + )2 + ( y − )2 1 2 = 4.
D. (x − )2 + ( y + )2 1 2 = 4.
Câu 9. Biểu thức nào sau đây là hàm số theo biến x ? A. 2
y = 2x + 3.
B. y = 2x −1. C. 2 2
x + y =1. D. 4 y = 2x −1. x = 2 + 3t
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 
. Đường thẳng (d ) có một vectơ chỉ y =1− t phương là    
A. u = 2;3 .
B. u = 3;−1 .
C. u = 1;3 . D. u = 2;1 . 4 ( ) 3 ( ) 2 ( ) 1 ( )
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho hàm số 2
y = −x + 2. Khi đó:
a) Điểm A(0,2) thuộc đồ thị hàm số.
b) Hàm số có tập xác định là D = . 
c) Đồ thị hàm số là một đường Parabol và cắt trục tung tại hai điểm phân biệt.
d) Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;0 −∞ ).
Câu 2. Cho f (x) 2
= x − 5x + 6. Khi đó:
a) f (x) là một tam thức bậc hai. b) f ( ) 1 =1.
c) f (x) có nghiệm kép.
d) f (x) < 0 với mọi x∈( 2; − 3).
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A(0;3) , B(1;− 2) , C (5;3) . Gọi H là chân
đường cao kẻ từ A xuống BC. Khi đó: 
a) Một vectơ pháp tuyến của đường cao AH là . CB
b) Phương trình đường cao AH là 4x + 5y −16 = 0.
c) Phương trình đường thẳng BC là 5x − 4y −13 = 0.
d) Độ dài đường cao AH bằng 10 . 41
Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3.
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy), cho điểm M (1; 2) và đường thẳng d : 2x + 6y + 3 = 0. Đường thẳng
∆ đi qua M và song song d có phương trình ax + by − 7 = 0,(a,b∈). Tính giá trị biểu thức 2 2 a + b .
Câu 2. Một cửa hàng bán bưởi Đoan Hùng với giá nhập ban đầu là 40000 đồng một quả. Qua thống kê chủ
cửa hàng nhận thấy nếu cửa hàng bán với giá 65000 đồng một quả thì mỗi ngày cửa hàng chỉ bán được 30
quả. Nhưng nếu cửa hàng giảm giá bán mỗi quả 1000 đồng thì số bưởi bán được một ngày lại tăng 10 quả.
Xác định giá bán (đơn vị nghìn đồng) để cửa hàng thu được lợi nhuận cao nhất.
Câu 3. Một ngọn hải đăng đặt tại vị trí A cách bờ biển một khoảng AB = 6 k .
m Trên bờ biển có một cửa
hàng lương thực đặt ở vị trí C cách B một khoảng 15 k .
m Hàng tháng, để mua lương thực người canh hải Trang 2/3 - Mã đề 113
đăng phải đi xuồng máy từ A đến bến tàu M với vận tốc trung bình 10 km / h rồi đi xe gắn máy đến C với
vận tốc trung bình 30 km / .
h Tính tổng quãng đường (theo đơn vị km) người đó phải đi, biết rằng thời gian
đi từ A đến C là 1 giờ 14 phút. B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1.
a) Xét dấu biểu thức f (x) 2 = x −8x +12.
b) Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình 2
x − 2mx − 5m + 4 ≤ 0 nghiệm đúng với mọi x∈ . 
Câu 2. Giải phương trình 2
3x − 4x +1 = 2x + 3. Câu 3.
a) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) (x + )2 + ( y − )2 : 1
2 = 25 tại điểm M (2; − 2).
b) Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy), cho điểm I (2; )
1 và đường thẳng ∆ :3x − 4y + 3 = 0. Viết phương
trình đường tròn có tâm I và cắt đường thẳng ∆ tại hai điểm ,
A B sao cho tam giác IAB vuông.
-------------------- HẾT -------------------- Lưu ý:
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Học sinh không được sử dụng tài liệu trong thời gian làm bài.
Trang 3/3 - Mã đề 113 Phần I II III Số câu 10 3 3 Câu\Mã đề 109 110 111 112 113 114 115 116 1 B B A A B C A D 2 C A B B C B C A 3 A B D A A A D C 4 C D D B A D C A 5 D B D C D D C C 6 B D B D D D A D 7 A A A D D B B D 8 A A A B D C B D 9 C C A B B C B C 10 B A B B B B A C 1 DDSS DDSS DDSS DSSD DDSD DSDS DSSS DDSD 2 DSSD DDSS DDSS DDSS DSSS DDSD DSDS DSDS 3 DDSS DSSD DSSD DDSS DSDS DSSS DDSD DSSS 1 17 49 5 17 10 54 54 17 2 5 5 17 49 54 17 10 10 3 49 17 49 5 17 10 17 54
HƯỚNG DẪN CHẤM TỰ LUẬN TOÁN KHỐI 10
MÃ ĐỀ 109, 110, 111, 112 Câu
Lời giải tóm tắt Thang điểm
a. Xét dấu biểu thức f (x) 2 = x − 9x +14.
b. Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình 2
x − 2mx − 2m + 3 ≥ 0
nghiệm đúng với mọi x ∈ .  Giải
a) Tam thức f (x) có hệ số a =1 > 0, ∆ = 25 > 0. Tam thức có 2 nghiệm 1 x = 2; x = 7. 0,25 đ
Khi đó, f (x) > 0 ⇔ x∈( ;
−∞ 2) ∪(7;+∞); f (x) < 0 ⇔ x∈(2;7). 0,25 đ
b) Ta thấy vế trái của bất phương trình là tam thức bậc hai có hệ số 2
a =1 > 0,∆ ' = m + 2m − 3. 0,25 đ
Nên để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x∈ ta cần có 2
∆ ' ≤ 0 ⇔ m + 2m − 3 ≤ 0 ⇔ 3 − ≤ m ≤1. 0,25 đ Giải phương trình 2
2x − 3x +1 = x − 2. Giải
Bình phương 2 vế của phương trình đã cho ta được: 2
x x + = (x − )2 2 2 3 1
2 ⇔ x + x − 3 = 0. 0,25 đ 2 Giải phương trình: 2
x x − 3 = 0 được nghiệm 1 13 x − ± = . 2 0,25 đ
Thử lại ta thấy hai giá trị 1 13 x − ± =
không thỏa mãn phương trình. Vậy 2
phương trình đã cho vô nghiệm.
a (0,5 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn
(C) (x + )2 +( y + )2 : 2
1 = 25 tại điểm M ( 5; − 3).
b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy), cho điểm I ( 2; − )1 và đường
thẳng ∆ : 4x + 3y +1 = 0. Viết phương trình đường tròn có tâm I và cắt
đường thẳng ∆ tại hai điểm ,
A B sao cho tam giác IAB vuông. Giải
a) Đường tròn (C) có tâm I ( 2; − − ) 1 .
Ta thấy, điểm M ∈(C) nên tiếp tuyến của (C) tại M có VTPT là   3 n = IM = ( 3 − ; 4). 0,25 đ
Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: 3
x + 4y − 27 = 0. 0,25 đ
b) Ta có khoảng cách từ I đến ∆ là: 4 d = . 0,25 đ 5
Gọi R là bán kính của đường tròn.
Theo giả thiết ta có tam giác IAB vuông cân tại I nên: 8 A . B 2 4 2 0,5 đ
AB = 2d = ; R = IA = = . 5 2 5
Vậy phương trình đường tròn cần tìm là: (x + )2 + ( y − )2 32 2 1 = . 25 0,25 đ
HƯỚNG DẪN CHẤM TỰ LUẬN
MÃ ĐỀ 113, 114, 115, 116 Câu
Lời giải tóm tắt Thang điểm Câu 1 (1,0 điểm)
a (0,5 điểm). Xét dấu biểu thức f (x) 2 = x −8x +12.
b (0,5 điểm). Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình 2
x − 2mx − 5m + 4 ≤ 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ .  Giải
a) Tam thức f (x) có hệ số a =1 > 0, ∆' = 4 > 0. Tam thức có 2 nghiệm 1 x = 2; x = 6. 0,25 đ
Khi đó, f (x) > 0 ⇔ x∈( ;
−∞ 2) ∪(6;+∞); f (x) < 0 ⇔ x∈(2;6). 0,25 đ
b) Ta thấy vế trái của bất phương trình là tam thức bậc hai có hệ số 2 a = 1
− < 0,∆ ' = m − 5m + 4. 0,25 đ
Nên để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x∈ ta cần có 2
∆ ' ≤ 0 ⇔ m − 5m + 4 ≤ 0 ⇔ 1≤ m ≤ 4. 0,25 đ
Câu 2 (0,5 điểm). Giải phương trình 2
3x − 4x +1 = 2x + 3. Giải
Bình phương 2 vế của phương trình đã cho ta được: 2 2
x x + = ( x + )2 2 3 4 1 2
3 ⇔ x +16x + 8 = 0. 0,25 đ Giải phương trình: 2
x +16x −8 = 0 được nghiệm x = 8 − ± 2 14.
Thử lại ta được nghiệm của phương trình là x = 8 − + 2 14. 0,25 đ
a (0,5 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn
(C) (x + )2 +( y − )2 : 1
2 = 25 tại điểm M (2; − 2).
b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy), cho điểm I (2; ) 1 và đường
thẳng ∆ :3x − 4y + 3 = 0. Viết phương trình đường tròn có tâm I và cắt
đường thẳng ∆ tại hai điểm ,
A B sao cho tam giác IAB vuông. Giải
a) Đường tròn (C) có tâm I ( 1; − 2).
Ta thấy, điểm M ∈(C) nên tiếp tuyến của (C) tại M có VTPT là 3  
n = IM = (3; − 4). 0,25 đ
Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: 3x − 4y −14 = 0. 0,25 đ
b) Ta có khoảng cách từ I đến ∆ là: d =1. 0,25 đ
Gọi R là bán kính của đường tròn.
Theo giả thiết ta có tam giác IAB vuông cân tại I nên: A . B 2
AB = 2d = 2; R = IA = = 2. 2 0,5 đ
Vậy phương trình đường tròn cần tìm là: (x − )2 + ( y − )2 2 1 = 2. 0,25 đ
Document Outline

  • Mã đề 109
  • Mã đề 113
  • DA Toan10 - KT GKII
    • Sheet1
  • HDC TU LUAN