-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi giữa kỳ môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Đề thi giữa kỳ môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vi mô (112290) 58 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Đề thi giữa kỳ môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Đề thi giữa kỳ môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vi mô (112290) 58 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
KINH TẾ VĨ MÔ 4TC
1. Chỉ số điều chỉnh GDP được tính bởi công thức: GDP danh nghĩa ___ GDP thực tế. A. Chia cho. B. Nhân với. C. Trừ đi. D. Cộng với.
2. Trong một nền kinh tế đóng, tiết kiệm quốc dân trừ đi cán cân ngân sách chính phủ bằng: A. Đầu tư. B. Tiết kiệm công cộn . g C. Tiết kiệm tư nhân. D. GDP th c
ự tế trừ tiêu dùng trừ chi tiêu chính phủ.
3. Trong kinh tế học vĩ mô, sự phân biệt giữa ngắn hạn và dài hạn là:
A. Trong ngắn hạn, giá cả và tiền công được xem là c n
ứ g nhắc, không linh hoạt, còn trong dài hạn,
giá cả và tiền công được xem là hoàn toàn linh hoạt.
B. Ngắn hạn biểu thị khoảng thời gian dưới 1 năm, còn dài hạn biểu thị khoảng thời gian từ 1 năm trở lên.
C. Trong ngắn hạn, các doanh ngiệp không thể điều chỉnh được sản lượng, còn trong dài hạn, các
doanh nghiệp có thể dễ dàng điều chỉnh được sản lượng.
D. Trong ngắn hạn, các thị trường đều không ở trạng thái cân bằng, còn trong dài hạn, mọi thị
trường đều có thể xác lập t ạ r ng thái cân bằng.
4. Khoản mục nào dưới đây không thuộc M1:
A. Tiền mặt ngoài ngân hàng.
B. Tiền gửi không thời hạn.
C. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. D. Séc du lịch.
5. Lãi suất thực tế có thể được thể hiện bằng:
A. Lãi suất danh nghĩa cộng với tỷ lệ lạm phát.
B. Tỷ lệ lạm phát trừ đi lãi suất danh nghĩa.
C. Lãi suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát.
D. Tỷ lệ lạm phát nhân với lãi suất danh nghĩa.
6. Khi nói đến tổng cung, trước hết chúng ta cần ___.
A. Nhấn mạnh vào tính linh hoạt c a gi ủ á cả và tiền công.
B. Nhấn mạnh vào tính cứng nhắc c a g ủ iá cả và tiền công.
C. Phân biệt mức việc làm đầy đủ trong ngắn hạn và trong dài hạn.
D. Phân biệt tổng cung trong ngắn hạn và trong dài hạn. 1
7. Di chuyển dọc theo đường tổng cầu AD, sự s t
ụ giảm về lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ là kết quả c a ___. ủ A. S
ự tăng lên trong mức giá. B. S
ử giảm xuống của m c gi ứ á. C. S
ự tăng lên của thu nhập. D. S gi
ự ảm xuống của thu nhập.
8. Đường Phillips ngắn hạn biểu thị mối quan hệ gi a ___. ữ A. M c gi ứ á và GDP th c t ự ế trong ngắn hạn. B. M c giá v ứ
à thất nghiệp trong ngắn hạn.
C. Lạm phát và thất nghiệp khi lạm phát dự kiến bằng lạm phát th c ự tế.
D. Lạm phát và thất nghiệp khi lạm phát dự kiến là không đổi.
9. Trong mô hình nền kinh tế mở, yếu tố chính quyết định đầu tư nước ngoài ròng là ___.
A. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa. B. Lãi suất danh nghĩa.
C. Tỷ giá hối đoái thực tế. D. Lãi suất thực tế.
10. Trong mô hình nền kinh tế mở, cầu vốn vay___.
A. Chỉ đến từ những người muốn vay vốn để mua tài sản trong nước. B. Chỉ đến t
ừ những người muốn vay vốn để mua tài sản nước ngoài. C. Đến từ n ững ngườ h
i muốn vay vốn để mua tài sản trong nước hoặc tài sản nước ngoài.
D. Không đến từ những người muốn vay vốn để mua tài sản trong nước hay những người muốn
vay vốn để mua tài sản nước ngoài.
11. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số điều chỉnh GDP khác nhau ở chỗ:
A. Chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh giá cả c a
ủ tất cả hàng hóa, dịch vụ được sản xuất ra trong
nước, còn CPI phản ánh giá cả c a g ủ
iỏ hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng đại diện mua.
B. Giá hàng tiêu dùng nhập khẩu không được phản ánh trong chỉ số điều chỉnh GDP, nhưng lại
được phản ánh trong CPI.
C. CPI sử dụng quyền số cố định, còn chỉ số điều chỉnh GDP s d
ử ụng quyền số thay đổi.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
12. Khoản mục nào sau đây không được tính một cách tr c
ự tiếp trong GDP của Việt Nam theo phương pháp chi tiêu:
A. Dịch vụ giúp việc mà một gia đình thuê. B. Dịch vụ n
tư vấ luật mà một gia đình thuê. 2
C. Sợi bông mà công ty dệt 8-3 mua và dệt thành vải.
D. Giáo trình bán cho sinh viên.
13. Khoản mục nào sau đây không được tính vào GDP năm 2010 của Việt Nam: A. M t
ộ chiếc xe đạp sản xuất năm 2010 tại công ty xe đạp Thống Nhất. B. Dịch v c
ụ ắt tóc trong năm 2010. C. Dịch v c ụ a nhà m ủ
ôi giới bất động sản trong năm 2010.
D. Một căn hộ được xây dựng năm 2009 và được bán lần đầu tiên trong năm 2010.
14. Việc NHTW bán trái phiếu chính ph t
ủ rên thị trường mở sẽ làm dự tr c ữ a các NHTM ___ và ủ
vì thế làm ___ lượng tiền cơ sở. A. Tăng lên; tăng. B. Giảm xuống; giảm. C. Tăng lên; giảm. D. Giảm xuống; tăng.
15. Khoản mục nào dưới đây kém hiệu quả nhất để chuyển sức mua từ hiện tại đến tương lai: A. Tiền mặt.
B. Tiền gửi không kỳ hạn.
C. Tiền gửi có kỳ hạn.
D. Trái phiếu chính phủ.
16. Hoạt động nào sau đây không phải là c ức năng củ h a NHTW:
A. Đóng vai trò là “người cho vay cuối cùng” đối với các NHTM.
B. Kinh doanh tiền tệ để tối đa hóa lợi nhuận .
C. Điều chỉnh lượng cung tiền.
D. Điều tiết lãi suất ngân hàng.
17. Điều nào dưới đây là đúng:
A. Năng suất lao động là số giờ làm việc chia cho sản lượng sản xuất. B. i
Ngườ Mỹ có mức sống cao hơn người Việt Nam vì công nhân Mỹ có năng suất lao động cao hơn công nhân Việt Nam.
C. Người Mỹ có mức sống cao hơn người Việt Nam vì công nhân Mỹ cần cù lao động hơn công nhân Việt Nam.
D. Những thay đổi trong giá thị trường của hầu hết các nguồn lực chỉ ra rằng chúng ngày càng trở nên khan hiếm.
18. Phát biểu nào dưới đây là đúng: 3
A. Tăng trưởng kinh tế giúp tăng mức sống của người dân nói chung song không phải cũng được
hưởng lợi ích mà tăng trưởng kinh tế mang lại.
B. Tăng trưởng kinh tế làm cho mức sống c a t ủ
ất cả người dân trong nền kinh tế đều tăng lên.
C. Tăng trưởng kinh tế tạo nguồn lực để giải quyết tình trạng nghèo đói và là điều kiện tiên quyết
các nước đang phát triển bắt kịp với các nước phát triển.
D. Cả A và C đều đúng.
19. Giả sử những người cho vay và đi vay thống nhất về một mức lãi suất danh nghĩa dựa trên k ỳ
vọng của họ về lạm phát. Trong th c th ứ
ế lạm phát lại thấp hơn mức mà họ kỳ vọng ban đầu, thì:
A. Người đi vay sẽ đượ ợi
c l và người cho vay bị thiệt.
B. Người cho vay đượ ợi
c l và người đi vay bị thiệt.
C. Cả người đi vay và người cho vay đều không được lợi bởi vì lãi suất danh nghĩa được cố định theo hợp đồng.
D. Không phải các phương án trên.
20. Điều nào dưới đây có thể làm tăng GDP thực tế bình quân:
A. Gia tăng trong trữ lượng vốn vật chất.
B. Gia tăng trong đầu tư nước ngoài. C. Th c t
ự hi chính sách khuyến khích thương mại quốc tế.
D. Cả A, B, C đều đúng.
21. Hạng mục nào dưới đây làm tăng trữ lượng vốn c a V ủ
iệt Nam và mang lại lợi tức cho các nhà đầu tư Nhật Bản:
A. Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhận Bản tại Việt Nam.
B. Đầu tư gián tiếp nước ngoài (danh mục đầu tư nước ngoài) c a Nh ủ ận Bản tại Việt Nam.
C. Nhu cầu mua hàng hóa Việt Nam của người Nhật. D. Cả A, B đều đúng.
22. Khi cung tiền và cầu tiền được biểu diễn bằng một đồ thị với tr c t
ụ ung là lãi suất và trục hoành
là lượng tiền, mức giá tăng làm dịch chuyển đường cầu tiền sang:
A. Phải và làm tăng lãi suất.
B. Trái và làm tăng lãi suất.
C. Phải và làm giảm lãi suất.
D. Trái và làm giảm lãi suất.
23. Nhìn chung, sự gia tăng thu nhập gây ra do tăng tiêu dùng tự định sẽ càng nhỏ khi: A. MPM càng lớn. B. MPS càng lớn. 4 C. Thuế suất càng cao.
D. Tất cả các câu trên.
24. Trên phần đường tiêu dùng nằm bên dưới đường 45 độ, các hộ gia đình:
A. Chỉ tiêu tất cả phần thu nhập tăng thêm.
B. Tiêu dùng nhiều hơn thu nhập khả d ng c ụ a h ủ ọ.
C. Đang tích kiệm một phần thu nhập khả dụng của họ. D. Tiết ki ệm tăng.
25. Trên thị trường tiền tệ, s c
ự ắt giảm lượng cung tiền thực tế sẽ làm đường cung tiền dịch chuyển
sang ___, và lãi suất cân bằng sẽ ___. A. Phải; giảm. B. Phải; tăng. C. Trái; giảm. D. Trái; tăng.
26. Nếu ban đầu lãi suất đang cao hơn mức cân bằng thì quá trình nào sau đây sẽ làm cho lãi suất trở về mức cân bằng:
A. Mọi người mua hàng hóa để tiêu hết số tiền th a, ừ
làm giảm giá hàng hóa, và làm giảm lãi suất về m c cân b ứ ằng.
B. Mọi người bán hàng hóa để tiêu hết số tiền thừa, làm giảm giá hàng hóa, và làm giảm lãi suất về m c cân b ứ ằng.
C. Mọi người bán trái phiếu để tiêu hết số tiền thừa, làm tăng giá trái phiếu và làm giảm lãi suất về mức cân bằng.
D. Mọi người mua trái phiếu để tiêu hết số tiền thừa, làm tăng giá trái phiếu và làm giảm lãi suất về m c cân b ứ ằng.
27. Kết quả nào sau đây không phải là ảnh hưởng trong ngắn hạn c a m ủ
ột cú sốc cung bất lợi:
A. Mức giá chung tăng lên.
B. GDP thực tế giảm xuống.
C. Thất nghiệp tăng lên.
D. Số lượng việc làm tăng lên.
28. Điều nào dưới đây có thể làm cho đường tổng cầu dịch chuyển sang bên trái: A. Tăng lương. C. Giảm m c g ứ iá. B. S
ự bi quan trong giới đầu tư.
D. Tăng chi tiêu chính phủ. 29. Giả s t
ử hu nhập khả dụng = 800; tiêu dùng tự định = 100; xu hướng tiết kiệm cận biên = 0,3. Tiêu dùng bằng: A. 590 B. 490 C. 660 D. 560
30. Trong mô hình nền kinh tế mở, sự gia tăng thặng dư ngân sách của chính ph làm d ủ ịch chuyển đường cung vốn vay: 5
A. Sang phải, lãi suất tăng lên và đầu tư nước ngoài ròng tăng.
B. Sang phải, lãi suất giảm xuống và đầu tư nước ngoài ròng tăng.
C. Sang trái, lãi suất tăng lên và đầu tư nước ngoài ròng giảm.
D. Sang trái, lãi suất giảm xuống và đầu tư nước ngoài ròng tăng.
31. Nếu tỷ giá đồng Việt Nam tính theo đồng đô la Mỹ sẽ tăng lên thì: A. Giá c a
ủ hàng hóa Việt Nam tính theo đồng đô la Mỹ sẽ tăng lên. B. Giá c a hàn ủ
g hóa Việt Nam tính theo đồng đô la Mỹ sẽ giảm xuống.
C. Giá của hàng hóa Việt Nam tính theo đồng Việt Nam sẽ tăng lên. D. Giá c a
ủ hàng hóa Việt Nam tính theo đồng Việt Nam sẽ giảm xuống. 32. Trong hệ thống t
ỷ giá hối đoái cố định, để ngăn chặn giá trị của đồng nội tệ tăng lên thì NHTW có thể: A. Bán đồng nội tệ. C. Mua đồng nội tệ. B. Tăng lãi suất. D. Bán đồng ngoại tệ.
33. Giả sử tài khoản vãng lai của một nước có thặng dư 300 triệu USD, trong khi đó tài sản vốn có thâm h t 700 t ụ
riệu USD. Khi đó, cán cân thanh toán của quốc gia đó có:
A. Thặng dư 400 triệu USD.
B. Thặng dư 700 triệu USD.
C. Thâm hụt 300 triệu USD.
D. Thâm hụt 400 triệu USD.
34. Khi tính GDP thì việc cộng 2 khoản mục nào dưới đây là không đúng: A. Chi tiêu c a chính ph ủ v ủ ới tiền lương.
B. Lợi nhuận công ty và tiền lãi nh c t ận đượ vi
ừ ệc cho công ty vay tiền.
C. Chi tiêu cho đầu tư và chi tiêu chính phủ.
D. Tiêu dùng của dân cư và chi tiêu chính phủ.
35. Điều nào sau đây không làm thay đổi cơ số tiền: A. Chính ph b
ủ án trái phiếu cho các ngân hàng thương mại.
B. NHTW mua trái phiếu chính ph t
ủ ừ các ngân hàng thương mại.
C. NHTW mua trái phiếu chính ph t ủ ừ công chúng.
D. NHTW bán trái phiếu chính ph cho ủ
một ngân hàng thương mại.
36. Giả sử tỷ lệ lạm phát là 10%, lãi suất thực tế là 5%, thuế suất đánh vào tiền lãi là 20%, lãi suất thực tế sau thuế là: A. 1,5% B. 2% C. 4% D. 5%
37. Một nền kinh tế có: 6
Tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi (cr): 20%
Tỷ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại (rr): 10%
Cơ số tiền (tỷ VNĐ): 1.000 Với số liệu trên, s nh ố ân tiền là: A. 3 B. 4 C. 5
D. Không phải các kết quả trên. 38. Năm trước một nướ ệu n c có 50 tri
gười lao động, số giờ lao động bình quân mỗi người là 2000
giờ và năng suất lao động là 4,75 USD một giờ. Năm nay nước này có 51 triệu người lao động, số
giờ lao động bình quan mỗi người là 1995 giờ và năng suất lao động là 4,8 USD một giờ. Khi đó
tốc độ tăng trưởng c a GDP ủ th c t
ự ế của nước này trong năm nay là: A. 1,03% B. 2,74% C. 2,82% D. 3,01%
39. Nếu các yếu tố khác giữ nguyên, khi sản ng lượ
thực của nền kinh tế cao hơn sản lượng tiềm
năng, tiền lương sẽ có xu hướng ____, đường tổng cung ngắn hạn sẽ dịch sang ____, tỷ lệ thất nghiệp sẽ ____. A. Giảm; phải; giảm. C. Tăng; trái; tăng. B. Giảm; trái; tăng. D. Tăng; phải; giảm.
40. Theo mô hình Keynes, khi sản lượng của nên kinh tế ___ sản lượng cân bằng, đầu tư vào hàng
tồn kho ngoài dự kiến sẽ ___ và các doanh nghiệp sẽ tiếp tục ___ sản xuất.
A. Thấp hơn; tăng; thu hẹp.
B. Cao hơn; giảm; thu hẹp.
C. Thấp hơn; giảm; mở rộng.
D. Cao hơn, tăng, mở rộng.
41. Nếu lượng cầu tiền không bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi của lãi suất, đường LM là ___ và chính sách tài khóa sẽ ___. A. Nằm ngang, rất hiệ ả u qu .
B. Nằm ngang, không hiệu quả.
C. Thẳng đứng, không hiệu quả.
D. Thẳng đứng, rất hiệ ả u qu .
42. Nếu một nền kinh tế đang rơi vào tình trạng thất nghiệp cao đi kèm với các mức lãi suất cao,
thì theo mô hình IS – LM, đó là kết quả của chính sách ___, được thực hiện theo hướng ___. 7 A. Tài khóa; mở rộng. C. Tiền tệ; mở rộng. B. Tài khóa; thắt chặt.
D. Tiền tệ; thắt chặt.
43. Kết quả cuối cùng của sự thay đổi chính sách c a chính ủ ph
ủ là lãi suất giảm, tiêu dùng tăng và
đầu tư tăng. Đó là do áp dụng:
A. Chính sách tiền tệ mở rộng.
B. Chính sách tiền tệ chặt.
C. Chính sách tài khóa chặt.
D. Chính sách tài khóa mở rộng.
44. Tăng cung tiền có tác động yếu đến tổng cầu khi:
A. Đầu tư ít nhạy cảm với sự thay đổi c a lãi ủ suất.
B. Cầu tiền ít nhạy cảm với sự thay đổi c a ủ lãi suất. C. MPC nhỏ. D. Câu A và C đúng.
45. Giả sử hàm cầu tiền thực tế có dạng: L = 1000 – 50r, trong đó r là lãi suất tính theo phần trăm.
Mức giá chung là 2. Biết rằng với một mức lãi suất r = r1, thị trường tiền tệ sẽ ở trạng thái dư cung về tiền nếu m c
ứ cung tiền danh nghĩa là 1000 và ở trạng thái dư u cầ về tiền nếu m c ứ cung tiền
danh nghĩa là 800. Điều đó chứng tỏ: A. r1 = 10% B. r1 = 12% C. 10% < r1 < 12% D. r1 > 12%
46. Xét một nền kinh tế đóng có các dữ kiện sau: phương trình đường IS là Y = 1800 100r – , hàm cầu tiền th c t ự ế là L = Y – 100r, m c
ứ giá chung bằng 2, trong đó r là lãi suất tính theo phần trăm.
Nếu lãi suất cân bằng là 4% thì m c t
ứ iền danh nghĩa là ___. A. 2000 B. 1400 C. 1000 D. 500
47. Trong dài hạn, một sự gia tăng trong tốc độ tăng cung tiền:
A. Có tác động đến tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
B. Có tác động đến tỷ lệ lạm phát, nhưng không tác động đến tỷ lệ thấ ệ t nghi p tự nhiên.
C. Không có tác động đến tỷ lệ lạm phát cũng như tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
D. Có tác động đến tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, nhưng không tác động đến tỷ lệ lạm phát.
48. Khi tỷ giá hối đoái danh nghĩa giữ nguyên, đồng thời tỷ lệ lạm phát ở trong nước cao hơn tỷ lệ
lạm phát ở nước ngoài, nếu điều kiện các yếu tố khác không thay đổi thì: 8
A. Hàng hóa sản xuất trong nước sẽ rẻ hơn một cách tương đối so với hàng hóa sản xuất ở nước
ngoài trên thị trường thế giới.
B. Hàng hóa nhập khẩu sẽ đắt hơn một cách tương đối so với hàng hóa sản xuất trong nước trên thị trường nội địa.
C. Xuất khẩu ròng sẽ có xu hướng giảm. D. Cả A và B.
49. Ai sẽ vui khi VND lên giá trên thị trường ngoại hối :
A. Khách nước ngoài đi du lịch Việt Nam. B. M t công t ộ
y Hà Lan nhập khẩu hạt tiêu c a V ủ iệt Nam. C. M t công t ộ y Pháp xuất kh u van ẩu rượ g sang Việt Nam. D. Cả A và B.
50. Giả sử trong tiến trình hội nhập, xuất khẩu của Việt Nam tăng nhiều hơn nhập khẩu của Việt
Nam, thì trên thị trường ngoại hối chúng ta có thể dự tính rằng:
A. Chỉ đường cầu ngoại tệ dịch phải.
B. Cả đường cung và đường cầu ngoại tệ đều dịch phải và đồng ngoại tệ lên giá.
C. Cả đường cung và đường cầu ngoại tệ đều dịch phải và đồng ngoại tệ giảm giá.
D. Cả đường cung và đường cầu ngoại tệ đều dịch phải, nhưng tỉ giá không thay đổi. 9