-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi hết môn học kỳ 1 môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Đề thi hết môn học kỳ 1 môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vi mô (112290) 58 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Đề thi hết môn học kỳ 1 môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Đề thi hết môn học kỳ 1 môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vi mô (112290) 58 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
ĐỀ THI HẾT MÔN HỌC KÌ 1, NĂM HỌC 2015-2016 MÔN : KINH TẾ VI MÔ
MÃ HỌC PHẦN : INE1050. SỐ TÍN CHỈ : 3 THỜI GIAN : 60 PHÚT
CÂU 1 : Chi phí cơ hội của mọi hoạt động kinh tế cụ t ể h :
A. Như nhau đối với tất cả những người thực hiện hoạt động đó. B.
C. Không bao gồm các chi phí bằng ền của hoạt động đó.
D. Bằng chi phí bằng ền của hoạt động đó trừ đi chi phí về thời gian cho hoạt động đó.
CÂU 2 : Yếu tố nào không phải yếu tố sản xuất :
A. Các tài nguyên thiên nhiên. B. C. Chính phủ D. Đất đai
CÂU 3 : Câu nào là tuyên bố của Kinh tế học chuẩn tắc
A. Người êu dung mua ít hang hóa hơn khi giá của hang hóa tang, các yếu tố khác không đổi.
B. Ngoài các yếu tố khác, đường cung của hang hóa còn phụ thuộc vào giá của yếu tố đầu vào. C.
D. Việc học đại học sẽ làm tang thu nhập của bạn .
CÂU 4 : đối với đường cầu tuyến nh, khi vận động dọc theo đường cầu, độ co dãn của cầu theo giá cả
A. Thay đổi nhưng độ dốc của đường cầu không thay đổi
B. B. và độ dốc của độ cầu đều không thay đổi.
C. Không thay đổi nhưng độ dốc của đường cầu thay đổi.
D. Và độ dốc của đường cầu thay đổi
CÂU 5 : Đường cầu và cung về hàng hóa A là (D): Q=10-P/2, (S) Q=P-5. Nếu đặt giá là 8 thì khi đó thị trường sẽ A.
B. Dư thừa và sẽ làm giảm giá.
C. Dư thừa và sẽ làm tăng giá
D. Thiếu hụt và sẽ làm giảm giá
CÂU 6 : Đường cầu và cung về hàng hóa A là (D): Q=25-P/4, (S) Q=P/2-20. Nếu đặt giá là 60 thì khi đó thị /trường sẽ A. Dư cầu 3 đơn vị B. Dư cung 3 đơn vị C. Dư cầu 4 đơn vị D
CÂU 7 : Cho biểu cầu của Dũng về trận đấu tennis ở bảng sau Giá ( USD/vé) Lượng cầu 20 1 10 2 2 3 1 4
Nếu giá bán là 2 USD / 1 vé thì thặng dư êu dung là bao nhiêu ? A. 0 B. 2 D. 32
CÂU 8 : Đường ngân sách biểu diễn dưới dạng toán học được gọi là A.
B. Miền ràng buộc ngân sách
C. Đường giới hạn khả năng sản xuất
D. Đường đồng ngân sách
CÂU 9 : Một đường cầu thẳng đứng có độ co dãn theo giá là A. B. Giữa 0 và 1 C. bằng 1 D. Lớn hơn 1
CÂU 10 : Một hàng hóa thường có cầu ít co dãn theo giá thường có A. Giá cao
B. Tỉ lệ phần trăm thu nhập chi cho hàng hóa này lớn C. D. Ít hàng hóa thay thế
CÂU 11: Cầu đối với bánh ngọt của một cửa hàng được ước nh như sau : Q=120-20P. trong đó Q: lượng
bánh ngọt. P: giá bánh ngọt ( USD/1 cái). Nếu đặt giá bánh bằng 6 thì độ co giãn của cầu theo giá nh
theo giá trị tuyệt đối là A. 0
B. nằm trong khoảng 0 và 1 C. 1
CÂU 12 : Cho hàm cầu của một lượng hàng hóa là Q=18-P
Hệ số co dãn của cầu theo giá trong khoảng giá P=8 và P=12 A. Ep=-0.6 B. Ep=-1.6 C.Ep=-2.6 D. Ep=-3.6
CÂU 13 : nếu cầu kém co dãn muốn tăng doanh thu thì phải A. Giảm giá B C. Giữ nguyên giá D. Không phương án đúng
CÂU 14 : Hàm cầu sản phẩm A được cho bởi phương trình : P=100-Q. Tại P=40 muốn tăng tổng doanh thu doanh nghiệp nên A. T B. Giảm giá C. giữ giá không đổi D. Cả 3 phương án trên đều đúng
CÂU 15 : Chi phí cận biên là đại lượng cho biết
A. Tổng chi phí tăng khi tăng thêm 1 đơn vị đầu vào lao động
B. Chi phí cố định tăng khi thuê them một đơn vị sản phẩm
C. Chi phí biến đổi tăng khi tăng thêm 1 đơn vị đầu vào lao động D. Tổ m
CÂU 16 : Nếu chi phí biến đổi trung bình để sản xuất 10 đơn vị sản phẩm là 18 USD . Nếu chi phí biến
đổi trung bình để sản xuất 11 đơn vị sản phẩm là 20 USD, thì chúng ta có thể hiểu giữa 10 và 11 sản phẩm ___________________ A
B. Chi phí trung bình đang tăng
C. Hiệu suất giảm dần không tồn tại
D. Chi phí cận biên đang giảm
CÂU 17 : Tổng chi phí để sản xuất 4 sản phẩm là 20 USD và tổng chi phí để sản xuất 6 sản phẩm là 36
USD. Giữa mức sản lượng 4 và 6 đơn vị sản phẩm chi phí cận biên A. < ATC B. =ATC C. =AVC D. > ATC
CÂU 18 : Đối với mỗi mức sản lượng, tổng chi phí sản xuất tỏng ngắn hạn luôn tổng chi phí sản xuất dài hạn. A. Thấp hơn B. Cao hơn C. Bằng tổn g D.
CÂU 19 : Cân bằng dài hạn của một thị trường cạnh tranh không xảy ra khi
A. Mỗi hãng tối đa hóa lợi nhuận ngắn hạn của mình
B. Lợi nhuận kinh tế của các hãng bằng 0, vì thế không có sự gia nhập hoặc rút bỏ.
C. Mỗi hãng sản xuất ở điểm chi phi trung bình dài hạn tối thiểu và không có động cơ thay đổi quy mô D.
CÂU 20 : Giả định General motor có thể tăng gấp 3 lần sản lượng xe Cavalier nhờ tăng gấp 3 lần mọi đầu vào. Đây là ví dụ về
A. Hiệu suất không đổi theo quy mô B.
C. Hiệu suất giảm theo quy mô
D. Tính kinh tế của quy mô
CÂU 21 : Điều nào không phải quyết định của các hãng cạnh tanh hoàn hảo đưa ra
A. Nên ở lại hay rơi bỏ ngành
B. Nên sản xuất hay ngừng sản xuất tạm thời
C. Nếu quyết định sản xuất thì sản xuất bao nhiêu D.
CÂU 22 : Điều nào không đúng trong trường hợp hãng cạnh tranh hoàn hảo
A. Giá không đổi khi sản lượng thay đổi
B. Sự thay đổi tổng doanh thu bằng giá nhân với sự thay đổi của lượng bán
C. Doanh thu cận biên bằng giá D.
CÂU 23 : Hàm tổng chi phí của mootjhangx cạnh tranh hoàn hảo là TC = Q2+ Q + 144. Đường cung ngắn hạn của hãng là A. _____ B. Ps=2Q+2 C. Ps=4Q+1 D.Ps=3Q+1
CÂU 24 : Doanh thu cận biên của một hãng độc quyền bán là A.
B. Giá mà nhà độc quyền đặt cho sản phẩm
C. Lợi nhuận của nhà độc quyền vượt trội hơn so với các hãng trong ngành cạnh tranh. D. Thường lớn hơn giá
CÂU 25 : Tại mức sản lượng tối đa hóa doanh thu của 1 hãng độc quyền A. B. MR =0. C.MR <0 d. MR >0
CÂU 26 : Một nhà độc quyền có hàm chi phí biến đổi bình quân AVC = 0,5Q+10 và đường cầu của nhà
độc quyền : Q=70-P. Giá và sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận A. P=20, Q=50 B. P=35, Q=35 C. D. P=50,Q=20
CÂU 27 : Lượng sản phẩm tăng lên khi thuê và sử dụng them một đơn vị lao động là A. B. Doanh thu biên
C. Sản phẩm giá trị biên
D. Sản phẩm giá trị cận biên
CÂU 28 : Cung lao động phụ thuộc vào A.
B. Giá trị của hoạt động phi kinh tế mà lao động có thể theo đuổi
C. Khả năng thay thế cho lao động của các nhân tố khác trong sản xuất
D. Việc hãng có phải là hãng độc quyền hay không
CÂU 29 : Tiền lương tối thiểu sẽ dẫn tới A. Giảm thất nghiệp
B. Tất cả những người trước đây có việc làm sẽ được trả lương cao hơn. C.
D. Không phương án nào đúng
CÂU 30 : Đường cung lao động dài hạn ở một địa phương
A. Dốc lên trên vì cần mức ền lương cao hơn để thu hút những người có mức lương tối thiểu chấp
nhận được cao hơn gia nhập thị trườn g B.
C. Có thể dốc xuống do những người mới học nghề của địa phương,chuyển đến địa phương sinh
sống làm tăng cung lao động
D. Có thể nằm ngang do những người mới chuyển đến địa phương sinh sống làm tăng cung lao động
CÂU 31 : Quy luật hiệu suất giảm dần đúng với A. Đầu vào lao động B. Đầu vào vốn
C. Cả đầu vào lao động và vốn
D. Không phương án nào đúng
CÂU 32 : Hàm sản xuất Q= K0,6 L 0,3 thể hiện nh trạng A.
B. Hiệu suất tăng dần theo quy mô
C. Hiệu suất không đổi theo quy mô
D. Chưa đủ thông n để kết luận
CÂU 33 : Tại tổ hợp vốn và lao động tối ưu của một hãng , người ta biết sản phẩm cận biên của vốn là 10,
giá của 1 đơn vị vốn là 40, giá của 1 đơn vị lao động l à 16 . Khi đó sản phẩm cận biên của lao động bằng bao nhiêu A.2 C.8 D.10
CÂU 34 : Điều kiện thuê tối ưu về một yếu tố sản xuất : “ sản phẩm doanh thu cận biên của yếu tố đó
bằng với chi phí cận biên yếu tố đó “ chỉ đúng khi
A. Cả thị trường hàng hóa và thị trường yếu tố sản xuất đều là cạnh tranh hoàn hảo
B. Chỉ cần thị trường hàng hóa là thị trường cạnh trnah hoàn hảo
C. Chỉ cần thị trường yếu tố sản xuất là thị trường cạnh tranh hoàn hảo
D. Với mọi trường hợp
CÂU 35 : Sản lượng thị trường khi có ngoại ứng êu cực
hiệu quả và ngoại ứng ch cực
________________________ hiệu quả A. Là không , là không B. C. Là , là không D. Là, là
CÂU 36 : Nhà độc quyền có hàm tổng chi phí là TC=Q*Q+2Q+ 100 và đối diện với hàm cầu là 122-Q. Tổn
thất xã hội do độc quyền gây ra DWL là A. 130 B. 140 D. 160
CÂU 37 : Thị trương A có hàm cung và hàm cầu như sau : Ps=10+Qs, Pd=100-Qd. Nếu chính phủ ấn định
mức giá 40 thì thị trường sẽ A. Thiếu hụt 20 B. Dư thừa 30 C. Thiếu hụt 50 D. 0
CÂU 38 : Cho hàm cầu và hàm cung của hàng hóa A lần lượt là : P=30-0,2Q và P=2+0,2Q.. Chính phủ
đánh thuế 4đ/1sp thì giá và sản ;lượng cân bằng bán ra sẽ là : A. P=20,Q=60 B. C. P=18,Q=70 D. P=16,Q=70
CÂU 39 : Trong trường hợp êu dùng hàng hóa công cộng
A. Lợi ích xã hội sẽ lớn hơn lợi ích cá nhân
B. Vấn đề chi phí xã hội sẽ lớn hơn chi phí cá nhân
C. Xuất hiện kẻ ăn không D.
CÂU 40 : Phân phối thu nhập không công bằng trong thị trường là do :
A. Các nhân tố khác nhau có nguồn lực giống nha
B. Giá yếu tố sản xuát do chính phủ quy địn h
C. Các hộ Gia đình có nhiều con D. K