Đề thi HK1 lớp 12 ban nâng cao trường Chu Văn An – Hà Nội 2013 – 2014

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề thi học kỳ 1 môn Giới Toán 12 năm học 2013 – 2014.Mời bạn đọc đón xem.

SỞ GIÁO DC VÀ ĐÀO TO HÀ NI
TNG THPT CHU VĂN AN
ĐỀ THI HC KÌ I NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: Toán lớp 12 (Khối A)
Dành cho các lớp A, Toán, Lý, Hóa , Sinh học, Tin
Thời gian làm bài: 120 phút ,không kthời gian phát đề
u I (3,0 đim). Cho hàm s
32
3y x x m
(1), với m là tham s thực.
1. Khảo sát sbiến thiên và vẽ đthị của hàm s (1) khi m = 1.
2. Tìm m để đồ th hàm s (1) có hai điểm cực tr A và B sao cho đường thng
AB đi qua điểm M(1;3).
u II (2,0 điểm). Giải các phương trình sau:
1.
2
2 2 3 2
43
x x x
2.
36
24
2
log (3 1) log ( 1) 3 3log ( 5)x x x
u III (1,0 điểm).
Tìm các giá tr của tham s m đ phương trình sau có nghiệm trên
5
[ ; ]
66

:
sin sin 2sin 1
9 2.6 ( 3)2 0
x x x
m
u IV (3,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là nh thoi cạnh a,
. Mặt bên SAB là tam giác đu và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
mặt đáy.
1. Tính theo a th tích khối chóp S.ACD.
2. Gọi M và N ln lượt là trung điểm của các cnh AB CD. Tính theo a
khong cách giữa hai đường thng CM và SN.
3. Xác đnh tâm và tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
u V (1,0 điểm).
Tìm giá tr lớn nhất và giá tr nh nhất của hàm s
)2(log)2(log.2
22
2
xxexey
x
trên đoạn
3;0
------------- HẾT -------------
Họ vàn thí sinh……………………………………S báo danh…………….
Đ S 1
ĐÁP ÁN THANG ĐIM Đ THI HC KÌ 1 TOÁN 12 (KHỐI A) Đ SỐ 1
Câu
Ý
Nội dung
Đim
I
Cho hàm số
32
3y x x m
(1), với m là tham số thc.
3,0
1
Khảo sát sự biến thiên và vđồ th của hàm số (1) khi m = 1. (2,0 điểm)
Khi
1m
:
32
31y x x
(C)
TXĐ: D = R
Sự biến thiên
- Giới hạn:
lim ; lim
xx
yy
 
 
-
2
' 3 6 , ' 0 0; 2y x x y x x
- BBT
x

0 2

y’
+ 0 0 +
y
1


3
- Hàm số đồng biến trên các khoảng
( ;0)
và
(2; )
;
Hàm số nghch biến trên (0;2)
- Cực tr: Hàm số đạt cc đại tại
0; 1
CĐ
xy
,
cực tiểu tại
2; 3
CT CT
xy
Đth:
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,50
2
Tìm m để đồ th hàm số (1) hai điểm cực trị A và B sao cho đưng thẳng AB đi
qua điểm M(1;3). (1,0 điểm)
Ta
2
' 3 6y x x
;
0 (0)
'0
2 (2) 4
x y m
y
x y m

(C
m
) luôn có hai điểm cực tr A(0;m); B(2;m4)
Phương trình đưng thẳng AB là: 2x + y m = 0.
Đường thẳng AB qua M(1;3) m = 5
Ghi chú: Học sinh tìm phương tnh đường thẳng AB bằng cách lấy phần của
phép chia y cho yvẫn cho điểm nh thường. Không khẳng định (C
m
) luôn hai
điểm cực trị vi mọi giá trị của m, trừ 0,25 điểm.
0,25
0,50
0,25
II
Giải các phương trình sau:
2,0
1
2
2 2 3 2
43
x x x
(1 điểm)
TXĐ: D = R
Lôgarit hóa hai vế theo cơ s 3 ta được phương trình:
2
3
( 2)log 4 2 3 2x x x
3
( 2)log 4 ( 2)( 2 1)x x x
3
2
1
log 2
2
x
x
0,25
0,25
0,25
0,25
2
36
24
2
log (3 1) log ( 1) 3 3log ( 5)x x x
(1 điểm)
Điều kiện:
1
3
1
x
x
Khi đó, phương trình
2 2 2 2
log (3 1) log 1 log 2 log ( 5)x x x
22
log [(3 1). 1 ] log [2( 5)]x x x
(3 1).( 1) 2( 5)
(3 1). 1 2( 5)
(3 1).(1 ) 2( 5)
x x x
x x x
x x x
2
2
3 6 9 0 1
3
3 2 11 0
x x x
x
xx
Ghi chú: Nếu học sinh nêu điều kiện sai (x > 1) và biến đổi thiếu dấu GTTĐ nhưng
vẫn ra đáp s x = 3 (đã loại giá tr x = 1), GK cho 0,25 điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
III
Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghim trên
5
[ ; ]
66

:
sin sin 2sin 1
9 2.6 ( 3).2 0
x x x
m
1,0
Chia hai vế cho 4
sinx
ta được phương trình:
sin sin
93
2. 6 2
42
xx
m
Đặt
sin
3
2
x
t



; ta đưc phương trình
2
2 6 2t t m
(2)
Tìm đưc điều kiện:
23
[ ; ]
32
t
Yêu cầu bài toán tương đương với: Tìm m để (2) có nghiệm
23
[ ; ]
32
t
Lập bảng biến thiên của hàm s
2
( ) 2 6f t t t
trên
23
[ ; ]
32
t
T BBT suy ra
27 27 7
72
4 8 2
mm
Ghi chú: Học sinh không tìm đúng điều kiện của t (ch viết t > 0) mà vẫn giải ra kết
qu m, cho 0,50 điểm. Các trường hợp khác cho theo thang điểm.
0,25
0,25
0,25
0,25
IV
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a,
0
60ABC
. Mặt bên SAB
là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc vi mặt đáy.
3,0
1
1. Tính theo a thtích khối chóp S.ACD.
Tam giác ACD đều cạnh a nên
2
3
4
ACD
a
S
SM AB SM (ACD)
0,25
0,25
2
3
Do SAB đều cạnh a
3
2
a
SM
Suy ra:
23
.
1 1 3 3
..
3 3 2 4 8
S ACD ACD
a a a
V SM S
2. Gọi M N lần lưt là trung điểm của các cạnh AB, CD. Tính theo a khoảng
cách gia hai đường thẳng CM và SN.
CM // AN d(CM;SN) = d(CM;(SAN)) = d(M;(SAN)).
Do ACD đều AN CD AN AB AN (SAB)
K MH SA, HSA MH (SAN) d(M;(SAN)) = MH.
Tam giác SMA vuông tại M, có đưng cao MH, ta
2 2 2
1 1 1 3 3
( ; ) .
44
aa
MH d CM SN
MH MS MA
3. Xác định m và tính diện ch mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
Gọi G, K lần lưt là trọng tâm ABC và SAB. Dựng được hai trục d
1
, d
2
và
gọi I = d
1
d
2
.
Ch ra được IA = IB = IC = IS = R
Tính đưc
5
23
a
R IB
Suy ra diện tích mặt cầu
2
5
3
a
S
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
V
Tìm giá tr lớn nhất và giá tr nhnhất của hàm số
2
22
2 log ( 2)log ( 2)
x
y e x e x x
trên tập
[0;3]D
.
1,0
22
2
1
' 2 log ( 2) " 2
( 2)ln2
xx
y e x y e
x

2
2
1
''' 2 0;
( 2) ln2
x
y e x D
x
nên phương trình y” = 0 có nhiều nhất 1
nghiệm trên D y = 0 có nhiều nhất 2 nghiệm trên D.
Nhận xét x = 2 là một nghiệm của phương trình y= 0
Hàm s
2
2
( ) 2 log ( 2)
x
g x e x
liên tục trên D và g(1).g(0) < 0 nên phương
trình y= 0 có 1 nghiệm thuộc (1;0).
Tính đưc
2
2
2
(0) 2; (2) 2ln2 6; (3) 2 3ln2 5log 5y y y e
e
Khi đó
2
[0;3] [0;3]
2
max (0) 2;min (2) 2ln2 6
xx
y y y y
e

0,25
0,25
0,25
0,25
- HẾT -
| 1/5

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
Môn: Toán lớp 12 (Khối A)
Dành cho các lớp A, Toán, Lý, Hóa , Sinh học, Tin ĐỀ SỐ 1
Thời gian làm bài: 120 phút ,không kể thời gian phát đề
Câu I (3,0 điểm). Cho hàm số 3 2
y x  3x m (1), với m là tham số thực.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1.
2. Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị AB sao cho đường thẳng
AB đi qua điểm M(1;3).
Câu II (2,0 điểm). Giải các phương trình sau: 2    1. x 2 2x 3x 2 4  3 2. 3 6
log (3x 1)  log (x 1)  3  3log ( x  5) 2 4 2
Câu III (1,0 điểm).  5
Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm trên [ ; ] : 6 6 sin x sin x 2 sin x 1  9  2.6  (m  3)2  0
Câu IV (3,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, 0
ABC  60 . Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy.
1. Tính theo a thể tích khối chóp S.ACD.
2. Gọi MN lần lượt là trung điểm của các cạnh ABCD. Tính theo a
khoảng cách giữa hai đường thẳng CM SN.
3. Xác định tâm và tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
Câu V (1,0 điểm).
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  . 2 x2 e
xlog e  (x  ) 2 log (x  ) 2 2 2 trên đoạn   3 ; 0
------------- HẾT -------------
Họ và tên thí sinh………………………………………Số báo danh…………….
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – TOÁN 12 (KHỐI A) – ĐỀ SỐ 1 Câu Ý Nội dung Điểm I Cho hàm số 3 2
y x  3x m (1), với m là tham số thực. 3,0
1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. (2,0 điểm) Khi m  1 : 3 2
y x  3x 1 (C)  0,25 TXĐ: D = R  Sự biến thiên
- Giới hạn: lim y   ;  lim y   x x 0,25 - 2
y '  3x  6 ,
x y '  0  x  0; x  2 0,25 - BBT x  0 2  y’ + 0 – 0 + 1  0,25 y  – 3
- Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ;  0)và (2; )  ;
Hàm số nghịch biến trên (0;2) 0,25
- Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x  0; y 1, 0,25 cực tiểu tại x  2; y  3  CT CT  Đồ thị: 0,50
Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị AB sao cho đường thẳng AB đi
2 qua điểm M(1;3). (1,0 điểm)      x 0 y(0) m Ta có 2
y '  3x  6x ; y '  0  
x  2  y(2)  m  4 0,25 
(Cm) luôn có hai điểm cực trị A(0;m); B(2;m–4)
 Phương trình đường thẳng AB là: 2x + ym = 0. 0,50
 Đường thẳng AB qua M(1;3)  m = 5 0,25
Ghi chú: Học sinh tìm phương trình đường thẳng AB bằng cách lấy phần dư của
phép chia y cho y’ vẫn cho điểm bình thường. Không khẳng định (Cm) luôn có hai
điểm cực trị với mọi giá trị của m, trừ 0,25 điểm.
II
Giải các phương trình sau: 2,0 1 2 x2 2x 3  x2 4  3 (1 điểm) TXĐ: D = R
Lôgarit hóa hai vế theo cơ số 3 ta được phương trình: 2
(x  2) log 4  2x  3x  2 0,25 3
 (x  2)log 4  (x  2)(2x 1) 0,25 3 x  2 0,25   1  x    log 2 3  0,25 2 2 3 6
log (3x 1)  log (x 1)  3  3log
( x  5) (1 điểm) 2 4 2  1 x  Điều kiện:  3  0,25 x  1
Khi đó, phương trình  log (3x 1)  log x 1  log 2  log (x  5) 2 2 2 2
 log [(3x 1). x 1 ]  log [2(x  5)] 0,25 2 2
(3x 1).(x 1)  2(x  5)
 (3x 1). x 1  2(x  5)  
(3x 1).(1 x)  2(x  5) 0,25 2
3x  6x 9  0 x  1      2     x  3 3x 2x 11 0 0,25
Ghi chú: Nếu học sinh nêu điều kiện sai (x > 1) và biến đổi thiếu dấu GTTĐ nhưng
vẫn ra đáp số x = 3 (đã loại giá trị x = –1), GK cho 0,25 điểm  
Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm trên 5 [ ; ] : III 6 6 1,0 sin x sin x 2sin x 1  9  2.6  (m 3).2  0 sin x sin x   9   3 
Chia hai vế cho 4sinx ta được phương trình:  2.  6  2  m     0,25  4   2  sin x   3  Đặt t   
; ta được phương trình 2
t  2t  6  2  m (2)  2  2 3
Tìm được điều kiện: t [ ; ] 0,25 3 2  2 3
Yêu cầu bài toán tương đương với: Tìm m để (2) có nghiệm t [ ; ] 3 2 2 3
Lập bảng biến thiên của hàm số 2
f (t)  t  2t  6 trên t [ ; ] 3 2 0,25  27 27 7 Từ BBT suy ra 7   2  m     m  4 8 2 0,25
Ghi chú: Học sinh không tìm đúng điều kiện của t (chỉ viết t > 0) mà vẫn giải ra kết
quả m, cho 0,50 điểm. Các trường hợp khác cho theo thang điểm. Cho hình chóp . Mặt bên IV
S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, 0 ABC  60 SAB 3,0
là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. 1
1. Tính theo a thể tích khối chóp S.ACD. 2 a 3
 Tam giác ACD đều cạnh a nên SACD 0,25 4  SM  AB  SM  (ACD) 0,25 a 3 0,25
 Do SAB đều cạnh a  SM  2 0,25 2 3 1 1 a 3 a 3 a Suy ra: VSM.S  .   2 S . ACD 3 ACD 3 2 4 8
2. Gọi M N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD. Tính theo a khoảng 0,25
cách giữa hai đường thẳng CMSN. 0,25
 CM // AN  d(CM;SN) = d(CM;(SAN)) = d(M;(SAN)).
 Do ACD đều  AN  CD  AN  AB  AN  (SAB) 0,25
 Kẻ MH  SA, HSA  MH  (SAN)  d(M;(SAN)) = MH.
 Tam giác SMA vuông tại M, có đường cao MH, ta có 0,25 1 1 1 a 3 a 3    MH
d(CM ; SN)  . 3 2 2 2 MH MS MA 4 4 0,25
3. Xác định tâm và tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
 Gọi G, K lần lượt là trọng tâm ABC và SAB. Dựng được hai trục d1, d2 và 0,25 gọi I = d1  d2.
 Chỉ ra được IA = IB = IC = IS = R 0,25  a 5
Tính được R IB  2 3 0,25 2   5 a
Suy ra diện tích mặt cầu S  3
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số V 1,0 x 2 y  2e
x log e  (x  2)log (x  2) 2 2
trên tập D  [0;3] . xx 1 2 2 y '  2e
 log (x  2)  y"  2e  2 (x  2) ln 2 0,25 x2 1  y ''  2e   0; x
  D nên phương trình y” = 0 có nhiều nhất 1 2 (x  2) ln 2
nghiệm trên D  y’ = 0 có nhiều nhất 2 nghiệm trên D.
 Nhận xét x = 2 là một nghiệm của phương trình y’ = 0 0,25   Hàm số x 2
g(x)  2e  log (x  2) 2
liên tục trên D và g(–1).g(0) < 0 nên phương 0,25
trình y’ = 0 có 1 nghiệm thuộc (–1;0).  2
Tính được y(0) 
 2; y(2)  2ln 2  6; y(3)  2e  3ln 2 5log 5 2 2 e 0,25 2
Khi đó max y y(0) 
 2;min y y(2)  2ln 2  6 2 x [  0;3] e x [  0;3] - HẾT -