Đề thi HK1 Ngữ văn 7 Sở GD Bắc Ninh 2023-2024 ( có đáp án )

Tổng hợp toàn bộ Đề thi HK1 Ngữ văn 7 Sở GD Bắc Ninh 2023-2024 ( có đáp án ) được biên soạn đầy đủ và chi tiết . Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới . Chúc các bạn đạt kết quả cao và đạt được những gì mình hi vọng nhé !!!!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
có 01 trang)
ĐỀ KIM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
NĂM HỌC 2023-2024
Môn: Ngữ văn - Lp 7
Thời gian lm bi: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I. Phần Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản:
MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO
Mấy ngy mẹ về quê
L mấy ngy bão nổi
Con đường mẹ đi về
Cơn mưa di chặn lối.
Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức.
Nghĩ giờ ny ở quê
Mẹ cũng không ngủ được
Thương bố con vụng v
Củi mùn thì lại ướt.
Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đn ngan
Sớm lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua…
Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nh.
(Đặng Hiển, trích Hồ trong mây)
La chọn đáp án đúng nhất (3,0 điểm):
Câu 1. Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?
A. Tự do B. Bốn chữ C. Năm chữ D. Bảy chữ
Câu 2. Xác định cách ngắt nhịp chủ yếu trong bài thơ.
A. Nhịp 2/3 và 1/4 B. Nhịp 2/3 và 3/2 C. Nhịp 2/3 và 1/2/2 D. Nhịp 3/2 và 1/4
Câu 3. Yếu tố tự sự được thể hiện trong bài thơ trên là gì?
A. Kể chuyện mẹ vắng nhà ngày bão. B. Kể chuyện con được đi học.
C. Cảnh quê hương những ngày bão nổi. D. m trng của con khi vng m.
Câu 4. Dòng thơ nào thể hiện cảm xúc của nhân vật người mẹ?
A. Mấy ngy mẹ về quê B. Em thì chăm đn ngan
C. Bố đội nón đi chợ D. Thương bố con vụng về
Câu 5. Hình ảnh thiên nhiên nào không xuất hiện trong khổ cuối của bài thơ?
A. Nắng mới B. Mặt trời C. Cơn bão D. Bầu trời
Câu 6. Chủ đề của bài thơ là gì?
A. Ca ngợi tình cảm xóm làng B. Ca ngợi tình yêu quê hương
C. Ca ngợi tình cảm gia đình D. Ca ngợi vai trò của người bố
Thực hiện các yêu cầu (3,0 điểm):
Câu 7. (1,0 điểm) Tìm các số từ trong khổ thơ in đậm.
u 8. (1,0 điểm) m những dòng thơ thể hiện việc làm của ba bố con khi mẹ vắng nh ngy
o.
Câu 9. (1,0 điểm) Bài thơ đã bồi đắp cho em tình cảm nào?
II. Phn Viết (4,0 điểm)
Viết bài văn biểu cm v mt tấm gương chăm ngoan, hc gii mà em ấn tượng nht.
-----------Hết----------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
(Hướng dẫn chấm có 02 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
NĂM HỌC 2023- 2024
Môn: Ngữ văn - Lp 7
Phần/câu
Điểm
I. Phần Đọc hiểu
6,0
Chọn đáp
án đúng
nhất
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
A
D
B
C
3,0
Thực
hiện các
yêu cầu
1,0
1,0
1,0
II. Phần Viết
4,0
0,5
3,0
1,5
1,0
0,5
0,5
Tổng điểm
10,0
| 1/3

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 BẮC NINH NĂM HỌC 2023-2024
Môn: Ngữ văn - Lớp 7 (Đề có 01 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I. Phần Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc văn bản:
MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO
Mấy ngày mẹ về quê
Nhưng chị vẫn hái lá
Là mấy ngày bão nổi
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Con đường mẹ đi về
Em thì chăm đàn ngan
Cơn mưa dài chặn lối.
Sớm lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Hai chiếc giường ướt một
Mua cá về nấu chua…
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Thế rồi cơn bão qua
Nằm ấm mà thao thức.
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Nghĩ giờ này ở quê
Sáng ấm cả gian nhà.
Mẹ cũng không ngủ được
Thương bố con vụng về

(Đặng Hiển, trích Hồ trong mây)
Củi mùn thì lại ướt.
Lựa chọn đáp án đúng nhất (3,0 điểm):
Câu 1.
Văn bản trên được viết theo thể thơ nào? A. Tự do B. Bốn chữ C. Năm chữ D. Bảy chữ
Câu 2. Xác định cách ngắt nhịp chủ yếu trong bài thơ. A. Nhịp 2/3 và 1/4 B. Nhịp 2/3 và 3/2
C. Nhịp 2/3 và 1/2/2 D. Nhịp 3/2 và 1/4
Câu 3. Yếu tố tự sự được thể hiện trong bài thơ trên là gì?
A. Kể chuyện mẹ vắng nhà ngày bão.
B. Kể chuyện con được đi học.
C. Cảnh quê hương những ngày bão nổi.
D. Tâm trạng của con khi vắng mẹ.
Câu 4. Dòng thơ nào thể hiện cảm xúc của nhân vật người mẹ?
A. Mấy ngày mẹ về quê
B. Em thì chăm đàn ngan
C. Bố đội nón đi chợ
D. Thương bố con vụng về
Câu 5. Hình ảnh thiên nhiên nào không xuất hiện trong khổ cuối của bài thơ? A. Nắng mới B. Mặt trời C. Cơn bão D. Bầu trời
Câu 6. Chủ đề của bài thơ là gì?
A. Ca ngợi tình cảm xóm làng
B. Ca ngợi tình yêu quê hương
C. Ca ngợi tình cảm gia đình
D. Ca ngợi vai trò của người bố
Thực hiện các yêu cầu (3,0 điểm):
Câu 7.
(1,0 điểm) Tìm các số từ trong khổ thơ in đậm.
Câu 8. (1,0 điểm) Tìm những dòng thơ thể hiện việc làm của ba bố con khi mẹ vắng nhà ngày bão.
Câu 9. (1,0 điểm) Bài thơ đã bồi đắp cho em tình cảm nào?
II. Phần Viết (4,0 điểm)
Viết bài văn biểu cảm về một tấm gương chăm ngoan, học giỏi mà em ấn tượng nhất.
-----------Hết----------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2023- 2024
(Hướng dẫn chấm có 02 trang)
Môn: Ngữ văn - Lớp 7 Phần/câu Nội dung Điểm
I. Phần Đọc hiểu 6,0 Chọn đáp Câu 1 2 3 4 5 6 án đúng Đáp án C B A D B C 3,0 nhất
Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm. Câu 7.
- Các số từ trong đoạn thơ: hai, ba, một 1,0
HS tìm đúng 01 từ đạt 0,25 điểm, 02 từ đạt 0,5 điểm, 03 từ đạt 1,0 điểm. Câu 8.
- Những dòng thơ thể hiện việc làm của ba bố con khi mẹ vắng nhà 1,0 ngày bão là:
+ Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con

+ Em thì chăm đàn ngan Thực
Sớm lại chiều no bữa
hiện các + Bố đội nón đi chợ
yêu cầu Mua cá về nấu chua
HS có thể nêu 01 dòng thể hiện việc làm của mỗi người, đạt điểm tối đa. Câu 9.
- Bài thơ bồi đắp những tình cảm: 1,0 + Yêu thương gia đình.
+ Yêu quý và kính trọng bố, mẹ.
+ Biết nâng niu những giây phút bên người thân. + …
HS nêu được 01 tình cảm và có thể diễn đạt cách khác nhưng phù hợp,
đảm bảo yêu cầu đạt điểm tối đa.
II. Phần Viết 4,0 I. Yêu cầu chung
- Đảm bảo hình thức bài văn, độ dài phù hợp.
- Đảm bảo cấu trúc của đoạn văn, triển khai hợp lí, vận dụng tốt các
thao tác trình bày, diễn đạt, chính tả, ngữ pháp.
- Xác định đúng vấn đề cần trình bày: biểu cảm về một tấm gương
chăm ngoan, học giỏi mà em ấn tượng nhất.
II. Yêu cầu cụ thể
1. Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về tấm gương chăm ngoan, học giỏi,
ấn tượng, tình cảm ban đầu về người đó. 0,5 2. Thân bài: 3,0
- Bày tỏ tình cảm, suy nghĩ về những đặc điểm nổi bật của người đó: 1,5
hình dáng, tính tình, cử chỉ, hành động, việc làm, sở thích …
HS cần nêu những đặc điểm nổi bật để lại ấn tượng, tình cảm sâu đậm.
- Cảm xúc về một kỉ niệm sâu sắc về người đó: 1,0
+ Nếu là người thân, bạn bè: một kỉ niệm sâu sắc, để lại cho bản thân bài học…
+ Nếu là người em biết: kỉ niệm khi được nghe, được kể, được xem, được chứng kiến…
- Nêu ấn tượng về người đó (người đó để lại cho em ấn tượng gì? Em 0,5
đã học tập được gì từ người đó?...)
- HS không viết được 02 ý: cảm xúc, ấn tượng nhưng có ý đạt 0,5 điểm.
- HS viết được 02 ý: cảm xúc, ấn tượng nhưng chưa cụ thể, chi tiết đạt 1,0- 1,5 điểm.
- HS viết được 02 ý: cảm xúc, ấn tượng. Trong mỗi ý diễn đạt được các sự
việc, đặc điểm tiêu biểu về đối tượng biểu cảm… nhưng còn sơ sài đạt 2,0- 2,5 điểm.
- HS viết được 02 ý: cảm xúc, ấn tượng. Trong mỗi ý diễn đạt được các sự
việc, đặc điểm tiêu biểu về đối tượng biểu cảm,… trình bày rõ cảm xúc đạt 2,75-3,0 điểm.
3. Kết bài: Khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ của bản thân về tấm 0,5
gương chăm ngoan, học giỏi đó. Tổng điểm 10,0
*Lưu ý: Khi chấm, GV không cho điểm hình thức riêng. Nếu bài làm trình
bày cẩu thả, chữ quá xấu, sai từ 05 lỗi chính tả trở lên có thể trừ từ 0,25 đến 0,5 điểm.