Đề thi HK1 Toán 7 năm học 2017 – 2018 phòng GD và ĐT thành phố Thanh Hóa

Đề thi HK1 Toán 7 năm học 2017 – 2018 phòng GD và ĐT thành phố Thanh Hóa gồm 5 bài toán tự luận, thời gian làm bài 90 phút, đề thi có lời giải chi tiết cho bạn tham khảo, ôn tập, chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Đề HK1 Toán 7 329 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi HK1 Toán 7 năm học 2017 – 2018 phòng GD và ĐT thành phố Thanh Hóa

Đề thi HK1 Toán 7 năm học 2017 – 2018 phòng GD và ĐT thành phố Thanh Hóa gồm 5 bài toán tự luận, thời gian làm bài 90 phút, đề thi có lời giải chi tiết cho bạn tham khảo, ôn tập, chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

57 29 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ THANH HÓA
ĐỀ LẺ
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: TOÁN LỚP 7
Thi gian: 90 phút (Không k thi gian giao đề)
Bài 1 (2,0 đim)
Tính giá trị của biểu thức bằng cách hợp lý (nếu có th):
a)
32,650 b)
33
11 4
( 3). ( 3).
45 45

c)
25 .
1
10
+
2
1
2



d)
23,5 .5 19,6 5.23,5 6 19,6
Bài 2 (2,0 đim) Tìm x biết:
a)
13
x
45
 b)
320x 
c)
5
3x 2 243 d) x569
Bài 3 (2,0 đim)
Ba lớp 7A, 7B, 7C có số học sinh giỏi tỉ lệ với 2; 4; 6. Tính số học sinh giỏi của
mỗi lớp, biết rằng số học sinh giỏi lớp 7C nhiều hơn số học sinh giỏi lớp 7B là 6 em.
Bài 4 (3,0 đim)
Cho
ABC
vuông tại A có AB=AC. Gọi K là trung điểm của BC.
a) Chứng minh
AKB = AKC
b) Chứng minh AK
BC
c) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt AB tại E. Chứng minh EC//AK và tính
số đo góc AEC?
Bài 5 (1,0 đim)
Cho
4
23
2
34
3
42 zy
xz
yx
. Tìm x, y, z biết
272 zyx
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ THANH HÓA
ĐỀ CHẴN
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: TOÁN LỚP 7
Thi gian: 90 phút (Không k thi gian giao đề)
Bài 1(2,0 đim)
Tính giá trị của biểu thức bằng cách hợp lý (nếu có th):
a) 21,350 b)
33
711
( 2). ( 2).
36 36

c)
16
.
1
8
+
2
1
2



d)

24,6 . 4 17,5 4. 24,6 3 17,5
Bài 2 (2,0 đim) Tìm x, y biết:
a)
31
x
54
 b)
250x 
c)
3
31519x 
d)
2
2
540xy
Bài 3 (2,0 đim)
Ba lớp 7A, 7B, 7C có số học sinh giỏi tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính số học sinh giỏi của
mỗi lớp, biết rằng số học sinh giỏi lớp 7C nhiều hơn số học sinh giỏi lớp 7A là 16
em.
Bài 4 (3,0 đim)
Cho
M
NP
vuông tại M có MP= MN Gọi I là trung điểm của NP.
a) Chứng minh
MIP = MIN
b) Chứng minh MI
NP
c) Từ P vẽ đường vuông góc với NP cắt MN tại F. Chứng minh FP//MI và tính
số đo góc MFP?
Bài 5 (1.0 đim)
Cho
4
23
2
34
3
42 zy
xz
yx
. Tìm x, y, z biết
236xzy
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN TOÁN LỚP 7
ĐỀ DÀNH CHO SỐ BÁO DANH L
Bài Tóm tắt cách giải Điểm
Bài 1
2,0 điểm
a
32,650 = 3 + 2,65 – 0 = 5,65
0,5
b


333
11 4 11 4 15
(3). (3). (3). 27.
45 45 45 45 45
1
27 . 9
3





0,5
c
25
.
1
10
+
2
1
2



=
1111213
5.
10424444

0,5
d


23,5 .5 19,6 5.23,5 6 19,6
23,5 .5 - 19,6 5.23,5 6 19,6
23,5 .5 5.23,5 19, 6 19, 6 6 0 0 6 6



0,5
Bài 2
2,0 điểm
a
13
x
45

31
x
54

17
x
20
Vậy x =
17
20
0.5
b
320 32 32xxx hoặc 32x 
+ Nếu x – 3 = 2
5x
+ Nếu x – 3 = -2
1
x

Vậy x
1; 5
0.5
c
5
3x 2 243
5
5
3x 2 ( 3)
3x 2 3
3x 3 2 1
1
x
3
 Vậy
1
x
3

0.5
d
x569
x5963
x53 hoặc x + 5 = -3
+ Nếu x + 5 = 3 => x = 3 – 5 = -2
+ Nếu x + 5 = -3 => x = -3 – 5 = -8
0, 25
Vậy x {-2 ; -8} 0,25
Bài 3
2,0 điểm
Gọi số học sinh giỏi của ba lớp 7A; 7B; 7C lần lượt x,
y, z (em)
Điều kiện: x; y; z
*
và z > y
Ta có z - y = 6 ;
246
x
yz

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
6
3
246642
xyzzy

Tìm được x = 6, y = 12, z = 18
Vậy số học sinh giỏi của ba lớp 7A; 7B; 7C lần lượt 6
em; 12 em; 18 em.
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 4
3,0 điểm
Vẽ hình chính xác;
viết GT, KL đúng
0,5
a
Xét AKB AKC :
AB = AC (GT)
KB = KC (GT)
AK cạnh chung
=> AKB AKC(c.c.c)
0.5
0.5
b
Từ kết quả câu a => AKB AKC(2 góc tương ứng)
0
AKB AKC 180(2 góc kề bù)
=>
0
AKB AKC 90Hay AKBC
0.25
0.25
0.25
A
B
C
k
E
c
+ Vì EC
BC(GT) và AKBC (câu b) nên EC//AK
+ Vì ABC vuông tại A nên
0
CÂB 90
+ Δ ABK = Δ ACK (kết quả câu a)
00
BAK CAK 90 : 2 45
(Hai góc tương
ứng)
+ EC // AK
AEC BAK
(Hai góc đồng vị)
BAK = 45
0
AEC = 45
0
Vậy
AEC = 45
0
0.25
0.25
0.25
Bài 5
1.0 điểm
Ta có :
16
812
4
68
9
126
4
23
2
34
3
42 zy
xz
yxzy
xz
yx
0
29
0
1649
81268126
zyxzyx
Suy ra:
24
42
y
x
yx (1)
34
34
zx
xz
(2)
Từ (1), (2)
324
z
y
x
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
3
9
27
328
2
8
2
324
zyx
xz
y
x
Do đó: x =12;
= 6; z = 9
0.5
0.25
0.25
Lưu ý: - Hc sinh làm cách khác đúng vn cho đim tương đương.
- Hc sinh không vnh hoc v hình sai không chm đim .
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN TOÁN LỚP 7
ĐỀ DÀNH CHO SỐ BÁO DANH CHẴN
Bài Tóm tắt cách giải Điểm
Bài 1
2,0
điểm
Câu a
21,350 = 2 + 1,35 + 0 = 3,35
0,5
Câu b


333
7 11 7 11 18
( 2). ( 2). ( 2). 8.
36 36 36 36 36
1
8. 4
2





0,5
Câu c
16
.
1
8
+
2
1
2



=
11 11 21 3
4.
8424444

0,5
Câu d

24,6 . 4 17,5 4. 24,6 3 17,5
24,6 . 4 17,5 4. 24,6 3 17,5
24,6 . 4 4. 24,6 17,5 17,5 3 3



0,5
Bài 2
2,0
điểm
Câu a
31
x
54

13
x
45

17
x
20
Vậy x =
17
20
0.5
Câu b
250 25 25xxx hoặc
25x 
+ Nếu x – 2 = 5
7x
+ Nếu x – 2 = -5
3x
Vậy x
3; 7
0.5
Câu c




3
3
3
33
31519
31 24
18
12
12
3
x
x
x
x
x
x






0,5
Câu d Với mọi x, y ta có:
2
50x 
2
40y 
2
2
540xy
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
2
50x 
2
40y 
Khi đó:
2
50 50 5xxx
22222
40 40 4 2 2yyyyy  hoặc 2y 
Vậy (x; y) = (5; 2) hoặc (x; y) = (5; -2)
0, 25
0,25
Bài 3
2,0
điểm
Gọi số học sinh giỏi của ba lớp 7A; 7B; 7C lần lượt x, y, z
(em)
Điều kiện: x; y; z
*
và z > x
Ta có z - x = 16 ;
357
x
yz

0,5
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
16
4
35773 4
xyzzx

0,5
Tìm được x = 12, y = 20, z = 28 0,5
Vậy số học sinh giỏi của ba lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là 12 em;
20 em; 28 em.
0,5
Bài 4
3,0
điểm
Vẽ hình chính xác;
viết GT, KL đúng
0,5
a
Xét MIP MIN :
MN = MP (GT)
IN =IP (GT)
MI cạnh chung
=> MIP MIN (c.c.c)
0.5
0.5
M
N
P
I
F
b
Từ kết quả câu a => MIN MIP(2 góc tương ứng)
0
MIN MIP 180
(2 góc kề bù)
=>
0
MIN MIP 90
Hay AK
BC
0.25
0.25
0.25
c
+ Vì FP
NP(GT) và MINP (câu b) nên FP//MI
+ Vì
MNP
vuông tại M nên NMP = 90
0
+ ΔMNI = ΔMPI
NMI =
PMI = 90
0
: 2 = 45
0
(Hai
góc tương ứng)
+ FP // MI nên
MFP = NMI ( Hai góc đồng vị)
NMI = 45
0
MFP = 45
0
Vậy
MFP = 45
0
0.25
0.25
0.25
Bài 5
1,0
điểm
Ta có :
16
812
4
68
9
126
4
23
2
34
3
42 zy
xz
yxzy
xz
yx
0
29
0
1649
81268126
zyxzyx
Suy ra:
24
42
y
x
yx
(1)
34
34
zx
xz
(2)
Từ (1), (2)
324
z
y
x
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
22 36
4
4 2 3 8 823 9
xyz x xyz


Do đó: x =16; y = 8; z = 12
0.5
0.25
0.25
Lưu ý: - Hc sinh làm cách khác đúng vn cho đim tương đương.
- Bài 4 hc sinh không v hình hoc v hình sai không chm đim .
| 1/8

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
THÀNH PHỐ THANH HÓA NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: TOÁN LỚP 7 ĐỀ LẺ
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Bài 1
(2,0 điểm)
Tính giá trị của biểu thức bằng cách hợp lý (nếu có thể): a) 3   2  ,65  0 b) 3 11 3 4 ( 3  ) . ( 3  ) . 45 45 2 c)  1   25 . 1 +   d) 23,5 .5  19,6
 5.23,5  6 19,6 10  2 
Bài 2 (2,0 điểm) Tìm x biết: 1 3 a) x 
  b) x 3  2  0 4 5 c)   5
3x 2   243 d) x 5  6  9
Bài 3 (2,0 điểm)
Ba lớp 7A, 7B, 7C có số học sinh giỏi tỉ lệ với 2; 4; 6. Tính số học sinh giỏi của
mỗi lớp, biết rằng số học sinh giỏi lớp 7C nhiều hơn số học sinh giỏi lớp 7B là 6 em.
Bài 4 (3,0 điểm) Cho ABC 
vuông tại A có AB=AC. Gọi K là trung điểm của BC.
a) Chứng minh  AKB =  AKC b) Chứng minh AK BC
c) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt AB tại E. Chứng minh EC//AK và tính số đo góc AEC?
Bài 5 (1,0 điểm) 2x  4y 4z  3x 3y  2z Cho  
. Tìm x, y, z biết 2x y z  27 3 2 4
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
THÀNH PHỐ THANH HÓA NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: TOÁN LỚP 7 ĐỀ CHẴN
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Bài 1(2,0 điểm)
Tính giá trị của biểu thức bằng cách hợp lý (nếu có thể): a) 2   1  ,35  0 b) 3 7 3 11 ( 2  ) . ( 2  ) . 36 36 2 c)  1   16 . 1 +   d) 24,6 . 4  17,5
 4. 24,6  317,5 8  2 
Bài 2 (2,0 điểm) Tìm x, y biết: 3 1 a) x 
  b) x  2 5  0 5 4 c) x  3 3 1  5  1  9 d) x  2 2 5  y  4  0
Bài 3 (2,0 điểm)
Ba lớp 7A, 7B, 7C có số học sinh giỏi tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính số học sinh giỏi của
mỗi lớp, biết rằng số học sinh giỏi lớp 7C nhiều hơn số học sinh giỏi lớp 7A là 16 em.
Bài 4 (3,0 điểm) Cho M
NP vuông tại M có MP= MN Gọi I là trung điểm của NP.
a) Chứng minh  MIP =  MIN b) Chứng minh MI NP
c) Từ P vẽ đường vuông góc với NP cắt MN tại F. Chứng minh FP//MI và tính số đo góc MFP?
Bài 5 (1.0 điểm) 2x  4y 4z  3x 3y  2z Cho  
. Tìm x, y, z biết 2x z y  36 3 2 4 HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN TOÁN LỚP 7
ĐỀ DÀNH CHO SỐ BÁO DANH LẺ Bài
Tóm tắt cách giải Điểm a 3   2
 ,65  0 = 3 + 2,65 – 0 = 5,65 0,5 3 11 3 4 3  11 4             15 ( 3) . ( 3) . ( 3) . 27 . 45 45  45 45  45 b    1 27 .  9  0,5 Bài 1 3 2 2,0 điểm   c 1
25 . 1 +   = 1 1 1 1 2 1 3 5.       0,5 10  2  10 4 2 4 4 4 4 23,5 .5  19,6  5.23,5  6 19,6 d  23
 ,5 .5 - 19,6  5.23,5  6 19,6   2
 3,5 .5  5.23,5   1
 9,6 19,6  6  0  0  6  6  0,5 1 3 x    4 5 3 1 a x    5 4 0.5 17  17 x  Vậy x = 20 20 Bài 2
x  3  2  0  x  3  2  x  3  2 hoặc x  3  2  2,0 điểm b
+ Nếu x – 3 = 2  x  5 0.5
+ Nếu x – 3 = -2  x 1 Vậy x  1;  5   5 3x 2   243   5 5 3x 2 ( 3  ) c  3x  2  3 0.5 3x  3  2  1  1 1 x  Vậy x  3 3 x 5  6  9 x 5  9  6  3 d
 x  5  3 hoặc x + 5 = -3 0, 25
+ Nếu x + 5 = 3 => x = 3 – 5 = -2
+ Nếu x + 5 = -3 => x = -3 – 5 = -8 Vậy x  {-2 ; -8} 0,25
Gọi số học sinh giỏi của ba lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là x, y, z (em) Điều kiện: x; y; z *   và z > y 0,5 Bài 3
Ta có z - y = 6 ; x y z   2,0 điểm 2 4 6
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 0,5 x y z z y 6      3 2 4 6 6  4 2
Tìm được x = 6, y = 12, z = 18 0,5
Vậy số học sinh giỏi của ba lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là 6 0,5 em; 12 em; 18 em. Vẽ hình chính xác; B viết GT, KL đúng k A 0,5 C Bài 4 E 3,0 điểm Xét  AKB và A  KCcó : 0.5 a AB = AC (GT) KB = KC (GT) AK cạnh chung 0.5 =>  AKB  A  KC(c.c.c) Từ kết quả câu a => A  KB  A
 KC (2 góc tương ứng) 0.25     b Mà 0 AKB AKC 180 (2 góc kề bù) 0.25 => 0 AK  B  A  KC 90 Hay AKBC 0.25
+ Vì ECBC(GT) và AKBC (câu b) nên EC//AK 0.25
+ Vì  ABC vuông tại A nên 0 CÂB  90 c
+ Δ ABK = Δ ACK (kết quả câu a)  0 0
BAK  CAK  90 : 2  45 (Hai góc tương 0.25 ứng) + EC // AK
 AEC  BAK (Hai góc đồng vị)
Mà  BAK = 450   AEC = 450 Vậy  AEC = 450 0.25 Ta có : 2x  4y 4z  3x 3y  2z 6x 12y 8z  6x 12y  8z      3 2 4 9 4 16 0.5 x
y z x y  6 12 8 6 12 8 0  z   0 Bài 5 9  4 16 29 1.0 điểm Suy ra: x y 2x  4y   (1) 4 2 x z 4z  3x   (2) 4 3 Từ (1), (2) x y z    4 2 3 0.25
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có : x y z x x y  2 2 z 27       3 4 2 3 8 8  2  3 9 Do đó: x =12; y = 6; z = 9 0.25
Lưu ý: - Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tương đương.
- Học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai không chấm điểm .
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN TOÁN LỚP 7
ĐỀ DÀNH CHO SỐ BÁO DANH CHẴN Bài
Tóm tắt cách giải Điểm Câu a 2   1
 ,35  0 = 2 + 1,35 + 0 = 3,35 0,5 3 7 3 11 3  7 11             18 ( 2) . ( 2) . ( 2) . 8 . 36 36  36 36  36 Câu b 0,5 1 Bài 1   8  .  4  2 2,0 2   điểm Câu c 1
16 . 1 +   = 1 1 1 1 2 1 3 4.       0,5 8  2  8 4 2 4 4 4 4 24,6 . 4  17,5  4. 24,6  317,5 Câu d  24  ,6 . 4 17,5  4. 24,6  317,5 0,5   24
 ,6 . 4  4. 24,6   17,5 17,5 3  3  3 1 x    5 4 Bài 2 1 3 Câu a x    0.5 4 5 2,0 17  17  điểm x  Vậy x = 20 20
x  2  5  0  x  2  5  x  2  5 hoặc x  2  5
+ Nếu x – 2 = 5  x  7
Câu b + Nếu x – 2 = -5  x  3 0.5 Vậy x   3;   7 3 x  3 1  5  1  9  3x  3 1  2  4 3
Câu c   x   1  8  0,5  x  3 1   2  3  x 1  2   x  3 
Câu d Với mọi x, y ta có: x  2 5  0 và 2
y  4  0   x  2 2 5  y  4  0 0, 25
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x  2 5  0 và 2 y  4  0 Khi đó: x  2
5  0  x  5  0  x  5 2 2 2 2 2
y  4  0  y  4  0  y  4  y  2  y  2 hoặc y  2 
Vậy (x; y) = (5; 2) hoặc (x; y) = (5; -2) 0,25
Gọi số học sinh giỏi của ba lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là x, y, z (em) Điều kiện: x; y; z *   và z > x 0,5 Bài 3
Ta có z - x = 16 ; x y z   2,0 3 5 7 điểm
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y z z x 16 0,5      4 3 5 7 7  3 4
Tìm được x = 12, y = 20, z = 28 0,5
Vậy số học sinh giỏi của ba lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là 12 em; 0,5 20 em; 28 em. Vẽ hình chính xác; N viết GT, KL đúng I M 0,5 Bài 4 P 3,0 điểm F a Xét  MIP và M  INcó : MN = MP (GT) 0.5 IN =IP (GT) MI cạnh chung =>  MIP  M  IN(c.c.c) 0.5
Từ kết quả câu a => MIN  MIP (2 góc tương ứng) 0.25 b Mà 0
MIN  M IP 180 (2 góc kề bù) 0.25 => 0
MIN  M IP  90 Hay AKBC 0.25
+ Vì FPNP(GT) và MINP (câu b) nên FP//MI 0.25
+ Vì  MNP vuông tại M nên  NMP = 900 c
+ ΔMNI = ΔMPI   NMI =  PMI = 900 : 2 = 450 (Hai 0.25 góc tương ứng)
+ FP // MI nên  MFP =  NMI ( Hai góc đồng vị)
Mà  NMI = 450   MFP = 450 0.25 Vậy  MFP = 450      
Ta có : 2x 4y 4z 3x 3y 2z 6x 12y 8z 6x 12y 8z      3 2 4 9 4 16
6x 12y  8z  6x 12y  8 0  z   0 9  4 16 29 0.5 x y Bài 5
Suy ra: 2x  4y   (1) 4 2 1,0 x z điểm
4z  3x   (2) 4 3 Từ (1), (2) x y z    4 2 3 0.25
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
x y z 2x 2x y z 36       4 4 2 3 8 8  2  3 9 Do đó: x =16; y = 8; z = 12 0.25
Lưu ý: - Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tương đương.
- Bài 4 học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai không chấm điểm .