Đề thi học kì 1 lớp 5 môn Tiếng Việt năm 2023 - Đề 6

Đề thi học kì 1 lớp 5 môn Tiếng Việt năm 2023 - Đề 6. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Tr ng Ti u h c: ườ ……………………………………………………..
…………
H tên: ………………………………………………………..……………………………………
L p: ………………………………………………………..………………………………..………
Ngày ki m tra: …………… / …………… /20……………
KI M TRA CU I H C KÌ I L P
5
NĂM H C: 2023- 2024
MÔN: Ti ng Vi tế
MÃ Đ : 06
ĐI M NH N XÉT C A GIÁO VIÊN
………………………………………………………..………………………………..
………………………………………………………..………………………………..
………………………………………………………..………………………………..
………………………………………………………..………………………………..
GT1: ……………………………………..……………
GT2: ……………………………………..……………
GT1: ……………………………………..……………
GT2: ……………………………………..……………
A/ KIỂM TRA ĐỌC: (10 Đ)
I. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
- Nội dung kiểm tra: Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc một đoạn văn
khoảng 100 chữ thuộc chủ đề đã học từ tuần 11 đến tuần 17.
- Hình thức kiểm tra: Giáo viên ghi tên bài, số trang trong SGK TV5 vào
phiếu, cho HS bốc thăm và đọc đoạn văn do giáo viên yêu cầu.
II. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7 điểm)
2.1. Đọc thầm bài văn sau:
Cổ tích về ngọn nến
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm
lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng
ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.
Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không
chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng
hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh. Thế nhưng, những dòng sáp
nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc
càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta
cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải
thiệt thòi như vậy?”.
Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi
khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm.
Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá,
làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan
trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt
lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến
đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ.
Ngọn nến buồn thiu. Thế tnay sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó
dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của được cháy
sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ
tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến.
Theo Nguyễn Quang Nhân
2.2. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào câu trả lời
đúng và hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1:f(0,5đ) Khi mang lại ánh sáng cho căn phòng và được mọi người
khen ngợi thì ngọn nến cảm thấy thế nào ?
a. Tự mãn và hãnh diện
b. Hân hoan, vui sướng.
c. Buồn thiu vì thiệt thòi.
d. Lung linh cháy sáng.
Câu 2:f(0,5đ) Tại sao ngọn nến lại nương theo gió và tắt phụt đi ?
a. Vì nó đã cháy hết mình.
b. Vì nó cảm thấy mình không còn cần thiết nữa.
c. Vì đã có đèn dầu.
d. Vì nó cảm thấy thiệt thòi.
Câu 3:f(1,0đ) Thân phận của nến ra sao khi đèn dầu được thắp lên?
a. Bị bỏ vào ngăn kéo tủ, khó có dịp được cháy sáng.
b. Nến càng lúc càng ngắn lại.
c. Nến vui sướng vì không phải cháy sáng nữa.
d. Nến bị gió thổi tắt phụt đi.
Câu 4:f(1,0đ) Nến buồn thiu và chợt nhận ra điều gì?
a. Thấy mình chỉ còn một nửa.
b. Chẳng bao lâu nữa sẽ tàn mất thôi.
c. Hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người.
d. Ánh sáng của nó đã đẩy lùi bóng tối xung quanh.
Câu 5:f(1,0đ) Từ nào sau đây trái nghĩa với từ “vui sướng”?
a. vui buồn
b. sung sướng
c. sầu não
d. hãnh diện
Câu 6:f(1,0đ) Từ ngữ in đậm trong câu sau thuộc từ loại nào?
Thế là từ nayFnófsẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa.
a. Danh từ
b. Động từ
c. Tính từ
d. Đại từ
Câu 7:f(1,0đ) Tìm 5 từ miêu tả làn da của người:
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Câu 8:f(1,0đ) Đặt câu có từ “cổ” là từ đồng âm. (Đặt một hoặc hai câu).
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
B/ KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
I. Viết chính tả:f(2đ) (nghe – viết),
Bài viết: “Chữ nghĩa trong văn miêu tả - Sách TV Lớp 5 tập 1 (trang
160)
Viết đoạn đầu: (từ: Trong miêu tả,…….giữa không trung.)
II - Tập làm văn:f(8đ) Chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Em hãy tả hình dáng những nết tốt một bạn trong lớp em được
nhiều người quý mến.
Đề 2: Em hãy tả một em bé ở tuổi tập nói, tập đi.
Đáp án Đề thi học kì 1 lớp 5 môn Tiếng Việt
A/ KIỂM TRA ĐỌC: (10Đ)
I. Kiểm tra đọc thành tiếng:f(3 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc biểu
cảm : 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, các cụm từ nghĩa; đọc đúng tiếng,
từ (không đọc sai quá 5 tiếng) : 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc : 1 điểm
II. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt:f(7 điểm)
Câu 1:Fb. Hân hoan, vui sướng.
Câu 2:fd. Vì nó cảm thấy thiệt thòi.
Câu 3:fa. Bị bỏ vào ngăn kéo tủ, khó có dịp được cháy sáng.
Câu 4:Fc. Hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người.
Câu 5:fc. sầu não
Câu 6:f. d. Đại từ
Câu 7:f(1,0đ) Tìm 5 từ miêu tả làn da của người:
Trắng trẻo, trắng nõn nà, trắng hồng, trắng như trứng bóc, đen sì,
ngăm đen, ngăm ngăm, bánh mật, đỏ như đồng hun, mịn màng, mát rượi,
mịn như nhung, nhẵn nhụi, căng bóng, nhăn nheo, sần sùi, xì, thô
ráp,..
Câu 8:f(1,0đ) Đặt câu có từ “cổ” là từ đồng âm. (Đặt một hoặc hai câu).
Chiếc bình cổ này rất đẹp. Bữa nào trời lạnh em phải mặc áo kín cổ.
II/- KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
1- Chính tả:f(2 điểm):
- Tốc độ đạt yêu cầu, chữ viết ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ; trình
bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1 điểm.
- Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi): 1 điểm.
* Lưu ý: Nếu viết chữ hoa không ràng, sai về độ cao, khoảng cách,
kiểu chữ, trình bày không sạch đẹp,... trừ 0,25 điểm toàn bài.
2. Tập làm văn (8đ):
- Điểm thành phần được chia như sau:
+ Mở bài: 1 điểm.
+ Thân bài: 4 điểm (Nội dung: 1.5đ; kĩ năng: 1.5 đ; Cảm xúc: 1đ).
+ Kết bài: 1 điểm.
+ Chữ viết, chính tả: 0,5 điểm.
+ Dùng từ, đặt câu: 0,5 điểm.
+ Sáng tạo: 1 điểm.
* Gợi ý đáp án như sau:
a/ Mở bài: 1 điểm.
Giới thiệu được người sẽ tả: Ai? Có quan hệ với em thế nào? ….
(GT trực tiếp hoặc gián tiếp).
b/ Thân bài: 4 điểm.
* Tả hình dáng: (2đ)
- Tả bao quát: tầm thước, tuổi tác, cách ăn mặc, …..
- Tả chi tiết: gương mặt, đầu tóc, da dẻ, mắt, mũi, răng, tai, …...
* Tả tính tình, hoạt động: (2đ)
Thông qua lời nói, cử chỉ, việc làm, …..
Điểm thành phần được chia như sau: Nội dung: 1.5đ; kĩ năng: 1.5 đ; Cảm
xúc: 1đ
c/ Kết bài: 1 điểm.
Nói lên được tình cảm của mình về người vừa tả (yêu quý, ước, trách
nhiệm).
* LƯU Ý:
- Chữ viết đẹp, đúng chính tả: 0,5 điểm.
- Dùng từ đặt câu đúng và hay: 0,5 điểm.
- Bài làm sáng tạo, biết dùng từ ngữ gợi tả, biểu cảm; biết sử dụng biện
pháp so sánh, nhân hóa phù hợp trong miêu tả: 1 điểm.
| 1/9

Preview text:

KIỂM TRA CU I H C Ọ KÌ I L P Trư n ờ g Ti u ể h c
ọ : ……………………………………………………. ………… 5
Họ tên: ……………………………………………………….…………………………………… NĂM H C Ọ : 2023- 2024 L p:
ớ ……………………………………………………….……………………………….……… MÔN: Ti n ế g Vi t ệ Ngày ki m
ể tra: …………… / …………… /20…………… MÃ Đ : 06 ĐI M Ể NH N Ậ XÉT C A Ủ GIÁO VIÊN
GT1: …………………………………….……………
………………………………………………………. ……………………………….
GT2: …………………………………….……………
………………………………………………………. ……………………………….
………………………………………………………. ……………………………….
GT1: …………………………………….……………
………………………………………………………. ……………………………….
GT2: …………………………………….……………
A/ KIỂM TRA ĐỌC: (10 Đ)
I. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
- Nội dung kiểm tra: Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc một đoạn văn
khoảng 100 chữ thuộc chủ đề đã học từ tuần 11 đến tuần 17.
- Hình thức kiểm tra: Giáo viên ghi tên bài, số trang trong SGK TV5 vào
phiếu, cho HS bốc thăm và đọc đoạn văn do giáo viên yêu cầu.
II. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7 điểm)
2.1. Đọc thầm bài văn sau:
Cổ tích về ngọn nến
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm
lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng
ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.
Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không
chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng
hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh. Thế nhưng, những dòng sáp
nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc
càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà
cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”.
Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi
khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm.
Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá,
làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan
trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt
lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến
đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ.
Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có
dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy
sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ
tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến. Theo Nguyễn Quang Nhân
2.2. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào câu trả lời
đúng và hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1: (0,5đ) Khi mang lại ánh sáng cho căn phòng và được mọi người
khen ngợi thì ngọn nến cảm thấy thế nào ? a. Tự mãn và hãnh diện b. Hân hoan, vui sướng.
c. Buồn thiu vì thiệt thòi. d. Lung linh cháy sáng.
Câu 2: (0,5đ) Tại sao ngọn nến lại nương theo gió và tắt phụt đi ?
a. Vì nó đã cháy hết mình.
b. Vì nó cảm thấy mình không còn cần thiết nữa. c. Vì đã có đèn dầu.
d. Vì nó cảm thấy thiệt thòi.
Câu 3: (1,0đ) Thân phận của nến ra sao khi đèn dầu được thắp lên?
a. Bị bỏ vào ngăn kéo tủ, khó có dịp được cháy sáng.
b. Nến càng lúc càng ngắn lại.
c. Nến vui sướng vì không phải cháy sáng nữa.
d. Nến bị gió thổi tắt phụt đi.
Câu 4: (1,0đ) Nến buồn thiu và chợt nhận ra điều gì?
a. Thấy mình chỉ còn một nửa.
b. Chẳng bao lâu nữa sẽ tàn mất thôi.
c. Hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người.
d. Ánh sáng của nó đã đẩy lùi bóng tối xung quanh.
Câu 5: (1,0đ) Từ nào sau đây trái nghĩa với từ “vui sướng”? a. vui buồn b. sung sướng c. sầu não d. hãnh diện
Câu 6: (1,0đ) Từ ngữ in đậm trong câu sau thuộc từ loại nào?
Thế là từ nay sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. a. Danh từ b. Động từ c. Tính từ d. Đại từ
Câu 7: (1,0đ) Tìm 5 từ miêu tả làn da của người:
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Câu 8: (1,0đ) Đặt câu có từ “cổ” là từ đồng âm. (Đặt một hoặc hai câu).
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
B/ KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
I. Viết chính tả: (2đ) (nghe – viết),
Bài viết: “Chữ nghĩa trong văn miêu tả ” - Sách TV Lớp 5 tập 1 (trang 160)
Viết đoạn đầu: (từ: Trong miêu tả,…….giữa không trung.)
II - Tập làm văn: (8đ) Chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Em hãy tả hình dáng và những nết tốt một bạn trong lớp em được nhiều người quý mến.
Đề 2: Em hãy tả một em bé ở tuổi tập nói, tập đi.
Đáp án Đề thi học kì 1 lớp 5 môn Tiếng Việt
A/ KIỂM TRA ĐỌC: (10Đ)
I. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm : 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng,
từ (không đọc sai quá 5 tiếng) : 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc : 1 điểm
II. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7 điểm)
Câu 1: b. Hân hoan, vui sướng.
Câu 2: d. Vì nó cảm thấy thiệt thòi.
Câu 3: a. Bị bỏ vào ngăn kéo tủ, khó có dịp được cháy sáng.
Câu 4: c. Hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người. Câu 5: c. sầu não
Câu 6: . d. Đại từ
Câu 7: (1,0đ) Tìm 5 từ miêu tả làn da của người:
Trắng trẻo, trắng nõn nà, trắng hồng, trắng như trứng gà bóc, đen sì,
ngăm đen, ngăm ngăm, bánh mật, đỏ như đồng hun, mịn màng, mát rượi,
mịn như nhung, nhẵn nhụi, căng bóng, nhăn nheo, sần sùi, xù xì, thô ráp,..
Câu 8: (1,0đ) Đặt câu có từ “cổ” là từ đồng âm. (Đặt một hoặc hai câu).
Chiếc bình cổ này rất đẹp. Bữa nào trời lạnh em phải mặc áo kín cổ.
II/- KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
1- Chính tả: (2 điểm):
- Tốc độ đạt yêu cầu, chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ; trình
bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1 điểm.
- Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi): 1 điểm.
* Lưu ý: Nếu viết chữ hoa không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách,
kiểu chữ, trình bày không sạch đẹp,... trừ 0,25 điểm toàn bài.
2. Tập làm văn (8đ):
- Điểm thành phần được chia như sau: + Mở bài: 1 điểm.
+ Thân bài: 4 điểm (Nội dung: 1.5đ; kĩ năng: 1.5 đ; Cảm xúc: 1đ). + Kết bài: 1 điểm.
+ Chữ viết, chính tả: 0,5 điểm.
+ Dùng từ, đặt câu: 0,5 điểm. + Sáng tạo: 1 điểm. * Gợi ý đáp án như sau: a/ Mở bài: 1 điểm.
Giới thiệu được người sẽ tả: Ai? Có quan hệ với em thế nào? ….
(GT trực tiếp hoặc gián tiếp). b/ Thân bài: 4 điểm. * Tả hình dáng: (2đ)
- Tả bao quát: tầm thước, tuổi tác, cách ăn mặc, …..
- Tả chi tiết: gương mặt, đầu tóc, da dẻ, mắt, mũi, răng, tai, …...
* Tả tính tình, hoạt động: (2đ)
Thông qua lời nói, cử chỉ, việc làm, …..
Điểm thành phần được chia như sau: Nội dung: 1.5đ; kĩ năng: 1.5 đ; Cảm xúc: 1đ c/ Kết bài: 1 điểm.
Nói lên được tình cảm của mình về người vừa tả (yêu quý, mơ ước, trách nhiệm). * LƯU Ý:
- Chữ viết đẹp, đúng chính tả: 0,5 điểm.
- Dùng từ đặt câu đúng và hay: 0,5 điểm.
- Bài làm sáng tạo, biết dùng từ ngữ gợi tả, biểu cảm; biết sử dụng biện
pháp so sánh, nhân hóa phù hợp trong miêu tả: 1 điểm.