Đề thi học kì 1 lớp 5 môn Tiếng Việt năm 2023 - Đề 7

Đề thi học kì 1 lớp 5 môn Tiếng Việt năm 2023 - Đề 7. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Tr ng Ti u h c: ườ ……………………………………………………..
…………
H tên: ………………………………………………………..……………………………………
L p: ………………………………………………………..………………………………..………
Ngày ki m tra: …………… / …………… /20……………
KI M TRA CU I H C KÌ I L P
5
NĂM H C: 2023- 2024
MÔN: Ti ng Vi tế
MÃ Đ : 07
ĐI M NH N XÉT C A GIÁO VIÊN
………………………………………………………..………………………………..
………………………………………………………..………………………………..
………………………………………………………..………………………………..
………………………………………………………..………………………………..
GT1: ……………………………………..……………
GT2: ……………………………………..……………
GT1: ……………………………………..……………
GT2: ……………………………………..……………
I. ĐỌC HIỂU
TÔI YÊU BUỔI TRƯA

 !"#"$%&'''
()*%#+,-+.
/"01" 23(4+, ('''5-
%6 ("#$$('
7#$( +(8$( (#(9$(
()9:; '<- 4#3
4=+> 4?@*
+AB(C'<9 4D=E($(
E#'
7D" ,((@#4"#
-F+"%G=(#("#G% ,(
(@((H *#'I *#(JJ(#((K
AL'5 )9((H"# 23
 (F(%"#)F(%+
(M #N-)(O(H(*
#+(H-#A@6='7#
=- 4DP
Q5B7RST
U%9(-(,((@MV;
Câu 1./% (%O +0$A%0W
'<'
'< !"#"$%&'
('<MX'
Câu 2.7G% / (+0$A%0W
'<)*(%#'
'<" 23(4+,'
('<MX'
Câu 3.Y9%V /$(W
''
'4D'
('4#'
Câu 4.Z5*+AB(CZ[(N(H 4%W
'\4?@
'\4#
('\4
Câu 5.S$A%1)N /$( 4D
0W
'5 D)((H"#N 23'
'5 D(F(%"#)F(%'
('5 D /NF(])(O(H(*+
(H-#A@6='
Câu 6.+2O^($(0W
'7M(M  + (_1'
'<F-#A@6=+
$6] 2)'
('UN-(#+.(#A@(!N%(
%'
II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Câu 1.`(% (a0W
'`G(3'
'b('
('Y4(@[@((3N_(%((
"#'
A'cd('
Câu 2.7-%"#a+,\6=W
'7J("A>,'
'<@(( d'
('`!=['
A'<@ 4'
Câu 3.70((e(L(% +f'
Câu 4.<@Z7#=- 4DPZ6("N(@0W
'<@"N
'<@(M
('<@"2
III. CẢM THỤ VĂN HỌC
Y+%X(H(@( +223N%(L%+fg$
A%G$(4D;
74D"#AC4?@"#>4"#
34#'7D=EG+0-
V3GNOh
III. TẬP LÀM VĂN
Câu 1.i+2%+fMM@G-D%4
%((3!_!;
7D=E?@h
Câu 2.j+2%+fM6 %'
k
kĐáp án:
I. ĐỌC HIỂU
Câu 1 Câu 2 Câu 3
c c b
Câu 4 Câu 5 Câu 6
a c b
II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Câu 1.l(
Câu 2.l '
Câu 3.l !"#"$(%#
4#4=+=4?@4DD'
Câu 4.l '
III. CẢM THỤ VĂN HỌC
7"M%;74D"#AC4?@"#>
4"#34#'7D=
EG'Y,(=(8
% @'72*G+d3M@
((M%NA8(m[((%#B
"#[/ eOg]++M.)('52"#((
=0.@("n%WI"n2%W<9
1!%(HE-(J'''
7#!(M D(M#A@(M *
6=N(+##"#,'
Q5Bbf7T
IV. TẬP LÀM VĂN
Đề bài 1
Dàn bài:
k<M+>(!M(M0W7M(M%%W
kSV(2%W7@(-0W
kj%60AB@W
7"M%;7D=E?@#'\[@F(
 O#(M%'o1@-F
+ C=(2(%+%?%A,] ,((@(H*'
p-@(]*#3('Y,(=
*#+d@A8( O#(@!'q] (A8e
(.[-A9"&+_(H#'7
A@3- 61!%H=("#(%4='
Q5B7CqGT
Đề bài 2
Y ;
ki$( %%Wb%4%%fW
k\4+% GM2%W
k7% (-%6($%WQ5+>'''T
| 1/7

Preview text:

KIỂM TRA CU I H C Ọ KÌ I L P Trư n ờ g Ti u ể h c
ọ : ……………………………………………………. ………… 5
Họ tên: ……………………………………………………….…………………………………… NĂM H C Ọ : 2023- 2024 L p:
ớ ……………………………………………………….……………………………….……… MÔN: Ti n ế g Vi t ệ Ngày ki m
ể tra: …………… / …………… /20…………… MÃ Đ : 07 ĐI M Ể NH N Ậ XÉT C A Ủ GIÁO VIÊN
GT1: …………………………………….……………
………………………………………………………. ……………………………….
GT2: …………………………………….……………
………………………………………………………. ……………………………….
………………………………………………………. ……………………………….
GT1: …………………………………….……………
………………………………………………………. ……………………………….
GT2: …………………………………….…………… I. ĐỌC HIỂU TÔI YÊU BUỔI TRƯA
Buổi sáng, rất nhiều người yêu nó, yêu màn sương lãng mạn, yêu
sự sống đang hồi sinh, yêu bầu không khí trong lành mát mẻ...
Buổi chiều, ngọn gió mát thổi nhẹ, hoàng hôn với những vệt sáng
đỏ kì quái, khói bếp cùng với làn sương lam buổi chiều... Những điều này
tạo nên một buổi chiều mà không ít người yêu thích.
Tôi thích buổi sáng, và cũng thích buổi chiều, nhưng tôi còn thích
cái mà mọi ngưòi ghét : buổi trưa. Có những buổi trưa mùa đông ấm áp,
buổi trưa mùa thu nắng vàng rót mật rất nên thơ, buổi trưa mùa xuân nhẹ,
êm và dễ chịu. Còn buổi trưa mùa hè, nắng như đổ lửa, nhưng chính cái
buổi trưa đổ lửa này làm tôi yêu nó nhất.
Trưa hè, khi bước chân lên đám rơm, tôi thấy mùi rơm khô ngai
ngái, những sợi rơm vàng óng khoe sắc, tôi thấy thóc đã khô theo bước
chân đi thóc của bố mẹ tôi. Rồi bố mẹ tôi cứ thức trông thóc mà chẳng
dám nghỉ trưa. Nhờ buổi trưa này mà mọi ngưòi có rơm, củi khô đun bếp,
nhờ buổi trưa này mà thóc được hong khô, mọi người được no ấm, và
hơn tất cả, nhờ buổi trưa này mà tôi hiểu ra những nhọc nhằn của cha mẹ
tôi và của những người nông dân suốt đời một nắng hai sương. Tôi yêu
lắm những buổi trưa mùa hè ! (Nguyễn Thuỳ Linh)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng :
Câu 1. Bạn nhỏ trong bài cho rằng nhiều người yêu buổi sáng vì lí do gì ?
a. Có màn sương lãng mạn, sự sống đang hồi sinh.
b. Có bầu không khí trong lành, mát mẻ. c. Cả hai ý trên.
Câu 2. Theo bạn nhỏ, nhiều người yêu buổi chiều vì lí do gì ?
a. Có ngọn gió mát thổi nhẹ, có ánh sáng hoàng hôn.
b. Có khói bếp cùng với làn sương lam. c. Cả hai ý trên.
Câu 3. Dòng nào nêu đúng thời gian bạn nhỏ yêu thích nhất ? a. Buổi trưa. b. Buổi trưa mùa hè. c. Buổi trưa mùa đông.
Câu 4. "Nhẹ, êm và dễ chịu" là đặc điểm của buổi trưa mùa nào ? a. Mùa xuân b. Mùa đông c. Mùa thu
Câu 5. Lí do quan trọng nhất để bạn nhỏ yêu thích buổi trưa mùa hè là gì ?
a. Nhờ buổi trưa hè mà mọi người có rơm, củi khô để đun bếp.
b. Nhờ buổi trưa hè mà thóc được hong khô, mọi người được no ấm.
c. Nhờ buổi trưa hè mà bạn nhỏ hiểu được nỗi nhọc nhằn của cha mẹ và
của những người nông dân suốt đời một nắng hai sương.
Câu 6. Bài viết nhằm mục đích gì ?
a. Tả cảnh buổi sáng, buổi trưa và buổi chiều ở làng quê.
b. Ca ngợi những người nông dân suốt đời một nắng hai sương và thấm
thía một nỗi biết ơn họ.
c. Kể ra những công việc người nông dân cần làm để tạo ra hạt thóc hạt gạo.
II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Câu 1. Đi thóc trong bài có nghĩa là gì ? a. Đem thóc ra phơi.
b. Vun thóc lại thành đống.
c. Dùng chân rê trên mặt sân có thóc đang phơi để trở đều cho thóc chóng khô. d. Giẫm lên thóc.
Câu 2. Thành ngữ nào không đồng nghĩa với Một nắng hai sương ? a. Thức khuya dậy sớm. b. Cày sâu cuốc bẫm. c. Đầu tắt mặt tối. d. Chân lấm tay bùn.
Câu 3. Tìm các từ chỉ thiên nhiên có trong bài văn trên.
Câu 4. Câu "Tôi yêu lắm những buổi trưa mùa hè !" thuộc kiểu câu gì ? a. Câu kể b. Câu cảm c. Câu khiến
III. CẢM THỤ VĂN HỌC
Dựa vào ý của câu cuối bài, hãy viết tiếp để hoàn chỉnh đoạn văn nêu rõ lí do em yêu thích mùa hè :
Trưa mùa hè không dịu êm như mùa xuân, không rót mật nên thơ như mùa thu, không
ấm áp như trưa mùa đông. Trưa hè, nắng như đổ lửa nhưng em yêu nó nhất vì những
buổi trưa này đã giúp em hiểu ra rằng… III. TẬP LÀM VĂN
Câu 1. Em hãy viết đoạn văn tả mảnh sân nhà em giữa trưa hè trong mùa
thu hoạch, có phần mở đầu như sau :
Trưa hè, nắng như đổ lửa xuống sân…
Câu 2. Hãy viết đoạn văn tả một buổi trong ngày. - Đáp án: - I. ĐỌC HIỂU Câu 1 Câu 2 Câu 3 c c b Câu 4 Câu 5 Câu 6 a c b
II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu 1. c Câu 2. b.
Câu 3. trưa, sáng, sương, bầu không khí, chiều, gió, hoàng hôn, sương
lam, mùa đông, mùa thu, nắng vàng, nắng, mùa xuân, mùa hè, trưa hè. Câu 4. b.
III. CẢM THỤ VĂN HỌC
Tham khảo: Trưa mùa hè không dịu êm như mùa xuân, không rót mật nên
thơ như mùa thu, không ấm áp như trưa mùa đông. Trưa hè, nắng như đổ
lửa nhưng em yêu nó nhất. Dưới cái nắng như thiêu như đốt ấy, ai cũng
muốn trốn trong bóng râm. Thế mà, bố mẹ em vẫn phải ra sân nóng như
cái chảo rang ấy để dũi thóc, gẩy rơm, mặc cho mồ hôi nhễ nhại trên
khuôn mặt đỏ bừng hằn rõ nỗi vất vả, mệt nhọc. Nhưng nếu không có cái
nắng trưa này thì liệu sân thóc kia sẽ ra sao ? Rơm rạ kia sẽ thế nào ? Còn
quần áo củi lửa nữa chứ,...
Tôi thầm cảm ơn buổi trưa hè, cảm ơn người nông dân, cảm ơn bố mẹ đã
một nắng hai sương để làm ra hạt thóc vàng nuôi tôi khôn lớn. (Nguyễn Văn Tuấn) IV. TẬP LÀM VĂN Đề bài 1 Dàn bài:
- Cảnh vật cần tả là cảnh gì ? Tả cảnh trong thời gian nào ?
- Lúc đó, thời tiết ra sao ? Trên sân có những gì ?
- Hoạt động gì diễn ra trên sân ?
Tham khảo: Trưa hè, nắng như đổ lửa xuống sân nhà tôi. Mặt sân được
làm bằng bê tông nóng như chảo rang. Xung quanh sân, những sợi rơm
vàng óng bị nắng chiếu cong lên và lạo xạo dưới mỗi bước chân của mẹ.
Ở giữa sân là chỗ mẹ tôi phơi thóc. Dưới cái nắng như thiêu như đốt ấy,
mẹ tôi vẫn ra sân dũi thóc bằng đôi chân trần. Sau mỗi bưóc dũi, từng
rãnh thóc hiện ra đều đặn như những dòng kẻ trên trang vở của tôi. Trên
dây phơi, những bộ quần áo đủ màu sắc, khô cong thơm mùi nắng. (Nguyễn Thị Sen) Đề bài 2 Dàn bài:
- Em thích buổi nào trong ngày ? Vào mùa nào trong năm ?
- Mùa đó, vào buổi em tả, thời tiết ra sao ?
- Trong buổi đó có những hoạt động chính nào ? (Người, vật,...)